Tốn ( Tiết 1)
Ôn tập các số đến 100
I/ Mục tiêu: Sgk: 3 / sgv: 26
_ Biết đếm, đọc ,viết các số đến 100.
_Nhận biết được các số có một chữ số ;các số có hai chữ số ;số lớn nhất ;số bé nhất có một chữ số ;số lớn nhất ; số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước ; số liền sau.
_Thực hiện BT 1 ,2, 3 .
II/ Chuẩn bị : Một bảng các ô vuông (như bài 2 sách giáo khoa).
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Hai 20/8/2012 Toán Tập đọc Tập đọc 1 1 2 Ôn tập các số đến 100 Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 1 ) Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 2) Ba 21/8/2012 Kể chuyện Toán Chính tả Đạo đức 1 2 1 1 Có công mài sắt có ngày nên kim Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) (TC) Có công mài sắt có ngày nên kim Học tập sinh hoạt đúng giờ. ( Tiết 1 ) Tư 22/8/2012 TNXH Tập đọc Toán Luyện từ&Câu 1 3 3 1 Cơ quan vận động Tự thuật Số hạng - tổng Từ và câu Năm 23/8/2012 Tập viết Toán Chính tả 1 4 2 Chữ hoa A Luyện tập Ngày hôm qua đâu rồi ? Sáu 24/8/2012 Tập làm văn Toán Thủ công SHCN 1 5 1 1 Tự giơiù thiệu: Câu và bài Đề - xi – mét Gấp tên lửa ( Tiết 1) Sinh hoạt chủ nhiệm Lịch báo giảng tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tốn ( Tiết 1) Ôn tập các số đến 100 I/ Mục tiêu: Sgk: 3 / sgv: 26 _ Biết đếm, đọc ,viết các số đến 100. _Nhận biết được các số có một chữ số ;các số có hai chữ số ;số lớn nhất ;số bé nhất có một chữ số ;số lớn nhất ; số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước ; số liền sau. _Thực hiện BT 1 ,2, 3 . II/ Chuẩn bị : Một bảng các ô vuông (như bài 2 sách giáo khoa). III/ Hoạt động dạy học chủ yếu 1 Oån định: hát 1/ Kiểm tra: Sách toán 2, vở bài tập toán. 2/ Bài mới: * Giới thiệu: Ôn lại các số đến 100. * Bài 1: Cũng cố về số có một chữ số! - Hướng dẫn học sinh nêu các số có 1 chữ số (0,1,2). - Hướng dãn làm câu b, c. b) Viết số bé nhất có 1 chữ số. c) Viết số lớn nhất có một chữ số. _Có mấy số có một chữ số ? Kể ra ? * Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số. - Hướng dẫn học sinh làm câu a như bài 1: Gọi Từng học sinh lên điền số thích hợp vào từng dòng. - Hướng dẫn học sinh tự làm câu b, c - Sách toán 2, vở bài tập - Đọc tựa bài. - Học sinh nêu miệng (0, 1, 2 9). - Học sinh làm rồi sửa. b) Số: 0. c) Số: 9. _ Có 10 số : 0 , 1 , 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 . Học sinh viết số thích hợp vào từng dòng, từ bé đến lớn. b) Số bé nhất có 2 chữ số : Số 10. c) Số lớn nhất cío 2 chữ số : Số 99. Nghỉ giữa tiết + Bài 3: Củng cố về số liền sau số liền trước . - cho HS lên đếm số liền trước số liền sau số ;34 - HD HS làm vào vở rồi sửa bài . 3 Củng cố : Cho HS chơi trò chơi .Nêu nhanh số liền sau số liền trước. - GV hướng dẫn cách chơi: Giáo viên nêu số 72. Gọi 1 học sinh nêu ngay số liền trước. Gọi 1 học sinh nêu ngay số liền sau. - Giáo viên nêu luật chơi: Sau 3 lần chơi tổ nào nêu đúng số cần tìm nhiều thì tổ đó thắng cuộc. Được tuyên dương. HS điền 39 _40 ; 90 _89 ; 99_98 ; 99 ;100 . HS làm vào vở và đổi vở sửa - Chú ý GV hướng dẫn cách chơi. - Lắng nghe Giáo viên nêu số. Số: 71. Số: 73. - Lớp thực hiện chơi 4/ Nhận xét - Dặn dò: - Xem lại bài học.- Chuẩn bị ôn tập (tt). - Nhận xét tiét học . Tập Đọc ( Tiết 1) Có công mài sắt ,có ngày nên kim (2 T ) A Mục tiêu : Sgk: 4 / sgv: 27 _Đọc đúng rõ ràng toàn bài;biết nghĩ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ _Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công _Đ/V HS K-G phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt ,có ngày nên kim. GDKNS : Tự nhận thức về bản thân B . Đồ dùng dạy hoc : _ Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . _ Bảng phụ viết sẵn câu văn ,đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng . C .Các hoạt đông dạy học : Tiết 1. I ổn định:hát i1/ Kiểm tra: Sách tiếng việt lớp 2 tập 1. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu 8 chủ điểm : Giới thiệu 8 chủ đề. Nội dung bài tập đọc phong phú hơn lớp 1, giúp các em hiểu biêt bản thân mình, con người, thế giới xung quanh. - Cho lớp xem mục lục sách;đọc tên 8 chủ điểm. b/ Giới thiệu bài : Chuyện đọc mở đầu em là HS có tên gọi “Có công mài sắt có ngày nên kim” Cho HS qs tranh SGK trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ những ai ? Muốn biếtbà cụ làm việc gì? Bà cụ và cậu bé nói với nhau chuyện gì ? Hôm nay chúng ta sẽ đọc truyện: “Có công mài sắt , có ngày nên kim”. a c/ Luyện đọc đoạn 1, 2: * Giáo viên đọc mẫu. * Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu: - Cho HS đọc từng câu trong mỗi đoạn: - Chọ HS nêu từ khó GV viết lên bảng hướng dẫn đọc: quyển, nguệch ngoạc, dở, chán, tản, ngắn, nắn nót, mãi miết Đọc từng đoạn trước lớp: - Cho HS đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt giọng ở câu: “Mỗi khi cầm quyển sách /, cậu chỉ đọc dài dòng /, đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở//. + “Bà ơi ,/ bà làm gì thế ? // “ + “ Thỏi sắt to như thế , làm sao bà mài thành kim được “ Nhấn giọng ở những từ in đậm. Câu hỏi; Câu cảm cần thể hiện đúng tình cảm: (Giọng ngạc nhiên nhưng lễ phép). Đọc từng đoạn trong nhóm: 1 bạn đọc các bạn khác nghe góp ý. Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi nhóm đọc một đoạn cá nhân . -GV cho tuyên dương nhóm đọc hay . Đọc đồng thanh: Cả 2 đoạn. - Để sách giáo khoa lên bàn. - Lắng nghe giới thiệu. - Xem và đọc:Em là HS, bạn bè, trừơng học, thầy cô, Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà. - Lắng nghe giới thiệu. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Tranh vẽ bà cụ và một cậu bé. -HS đọc tựa bài. - HS mở sách dò theo lắng nghe GV đọc. - Tiếp nối nhau mỗi em đọc một câu theo dãy bàn. - Đọc từ khó: quyển, nguệch ngoạc, dở, chán, tản, ngắn, nắn nót, mãi miết - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu theo hướng dẫn: - HS tham gia đọc trong nhóm . -3 nhóm thi đọc. Mỗi em trong nhóm đọc một đoạn - Lớp đồng thanh đoạn 1,2. Nghỉ giữa tiết d/ Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1,2: - GV hướng dẫn HS đọc (đọc thầm) từng đoạn trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn 1,2. Lúc đầu cậu HS thế nào? - Cho HS trả lời, nhận xét bổ sung. * Ý đoạn 1 nói gì? - Đọc thầm đoạn 2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Hỏi thêm. Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành kim không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? * Ý đoạn này 2 nói gì?. - Đọc thầm đoạn 1. - Đọc câu hỏi. Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được vài dòng rồi nguyệch ngoạc cho xong chuyện. Cậu bé rất lười học ,ham chơi . -Đọc thầm đoạn 2. Bà cụ cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tản đá. Để làm thành một cái kim khâu. không tin. Cậu bé ngạc nhiên hỏi, lời nói của cậu bé – thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được. * Cậu bé gặp một bà cụ .. Tiết 2 đ) Luyện đọc đoạn 3,4: * Đọc từng câu: Theo dãy bàn. * Luyện đọc từ khó: Quay, giảng giải, mài, sắt, sẽ. * Đọc từng đoạn trước lớp. * Luyện đọc câu: Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẻ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học /, mổi ngày cháu học một tí/, sẻ có ngày cháu thành tài.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc cá nhân,, đọc theo vai. * Lớp đồng thanh đoạn 3,4: e) Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: - Hướng dẫn đọc từng đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc câu hỏi 3: Bà cụ giảng giải như thế nào? - Hỏi thêm: Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ đều đó? GDKNS : Tự nhận thức về bản thân *Ý đoạn 3 nói gì ? Câu chuyện này khuyên ta điều gì? Em hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắt ,có ngày nên kim ? Cho HS rút ra ND của bài GV chốt lại - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo yêu cầu từng câu, 2 em, đồng thanh. Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẻ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học /, mổi ngày cháu học một tí/, sẻ có ngày cháu thành tài.// - 2 em đọc từ chú giải. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - 1 em đọc, các em khác góp ý. - Thi đọc theo vai giữa các nhóm. - Lớp nhận xét đánh giá. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. - Đọc thầm đoạn 3. - Đọc câu hỏi, nhiều em phát biểu: Mỗi ngày mài Thành tài. Cậu bé tin. Cậu bé hiểu ra quay về học bài. *Cậu bé hiểu được lời bà cụ dạy Khuyên ta nhẫn nạy kiên trì. Việc khó đến đâu kiên trì nhẫn nại cũng làm được. _ Ai chăm chỉ chịu khó kiên trì ,nhẫn nại thì việc gì cũng thành công . -HS nêu Nghỉ giữa tiết f) Luyện đọc lại: - Cho HS đọc lại bài: Đọc phân vai theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. (Người dãn chuyện, cậu bé, bà cụ). g) Củng cố, dặn dò: - Hỏi: em thích ai trong câu chuyện? Vì sao? - Cho nhiều HS nêu ý kiến. - Nhóm tự phân vai thi đọc, 3nhóm. - Lớp bình chọn nhóm đọc hay. Thích bà cụ, vì bà dạy cậu bé tính kiên nhẫn. Thích cậu bé, vì cậu hiểu được điều hay, nhận sai lầm của mình. IV/ Nhận xét – Dặn dò: - Khen ngợi HS tốt . Đọc truyện xem tranh, chuẩn bị tiết tới kể chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương các em tích cực xây dựng bài. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Kể chuyện (Tiết 1) Có công mài sắt ,có ngày nên kim A Mục tiêu : Sgk: 5 / sg ... nội dung bài chính tả. + Lời bố nói với con. + Con học hành chăm chỉ thời gian không mắt đi. - Nêu nhận xét: - 4 dòng. - Viết hoa. Nghỉ giữa tiết + Chữ đầu dòng thơ lùi vào mấy ô? - Cho HS nêu từ khó , PT và viết từ khó vào bảng con . * Đọc cho HS viết: Đọc từng dòng, mỗi dòng 2, 3 lần. GV uốn nắn GV đọc cho HS soát lại bài. * Chấm chữa bài: - Hướng dẫn HS tự chữa lỗi bài mình bằng bút chì, gạch chân từ sai, chưã qua chỗ sữa - GV chắm tập HS; Nhận xét từng mặt: nội dung, chữ viết, trình bày - Kiểm tra số lỗi của lớp . c ) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: Cho HS làm câu (b). - Gọi 1 HS làm mẫu. - Gọi 3 HS lên làm tiếp. - Lớp nhận xét. * Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài : Các em đọc chữ các cột (3) Điền vào chỗ trống cột (2) những chữ cái. - Gọi 2, 3 HS làm bảng, lớp làm vở. - GV nhận xét, sử chữa. * Học huộc lòng bảng chữ cái: 10 chữ. - GV xoá chữ cái cột 2. - Nhìn cột 3 HS đọc lại 10 chữ cái. - GV xoá cột (3). - GV xoá bảng. - Lùi vào lề kẻ 1 ô. - Viết bảng con theo yêu cầu. - HS nghe đọc viết bài vào vở chính tả. - HS soát lại bài. - Dùng bút chì nhìn bài chép ở bảng tự chữa lỗi bài mình. - Để vở ở bàn cho GV chấm . - Báo số lỗi của bài mình. - 1 HS đọc yêu cầu. + Cây ; cây bàng. - Lớp làm vào vở - Các em tự điều chỉnh: cây bàng, cái bàn; hòn than, cái than. - HS đọc yêu cầu. + g, h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ. - 2, 3 Viết lại chữ cái. - HS viết lại chữ cái cột 3. - HS đọc thuộc lòng bảng 10 chữ cái. Nhóm thi đọc. - Vài em thi đọc thuộc lòng 10 chữ cái. - Lớp nhận xét bình chọn bạn thuộc tốt nhất. 4/ Nhận xét – Dặn dò: - Yêu cầu về học thuộc bảng chữ cái: 19 chữ cái đầu đã học. - GV nhận xét tiết học – Tuyên dương các em học tập tốt. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2012 Tập làm văn ( Tiết 1) Tự giới thiệu – Câu và bài I/ Mục tiêu : Sgk: 12 / sgv: 49 - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân( BT 1) ; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT 2). GDKNS : Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở BT1. Tranh minh hoạ BT3 trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định : Hát 2/KTBC: Tiết tập làm văn giúp các em nói viết, tập tổ chức các câu văn thành bài văn , từ đơn giản đến phức tạp, ngắn đến dài. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: Tiếp theo bài tự thuật đã học, trong tiết TLV này các em sẽ luyện tập về mình về bạn mình. Tiết này các em làm quen cách sắp xếp các câu thành một bài văn. b) Hướng dẫn làm bài tập: *) Bài 1: (miệng) – HS đọc Y /C của bàiù - Giúp HS nắm yêu cầu: trả lời câu hỏi lần lược về bản thân. - GV hỏi từng câu: trả lời câu hỏi lân lượt về bản thân. - GV hỏi từng câu, 1 HS trả lời + Tên bạn là gì ? + Quê bạn ở đâu? + Bạn học lớp nào trường nào? + Bạn thich những môn học nào? + Bạn thích làm những việc gì? + Cả lớp nhận xét. GDKNS : Tự nhận thức về bản thân. *) Bài 2: Làm cùng lúc bài 1 . - GV giúp HS hiểu yêu cầu: Qua bài 1 nói lại những điều em biết về 1 bạn. - Cho những em phát biểu. -> GV nhận xét. *) Bài 3: (miệng) - Giúp HS nắm yêu cầu bài: Em nhớ lại tiết luyện từ và câu, em viết 2 câu để kể lại sự việc ở 2 bức tranh (SGK/9) + Ở bài này em thấy 4 bức tranh. 4 tranh này kể câu chuyện gồm nhiều sự việc. Tranh 1,2 em đã kể và viết. + Hãy kể 1 hoặc 2 câu mỗi việc sau đó, kể gộp các tranh thành 1 câu chuyện. - Giúp HS sinh làm theo thứ tự sau: + Các em làm việc độc lập. + 1, 2 em làm bài trước lớp. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Chú ý nghe giới thiệu để nắm được yêu cầu của tiết học. - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chú ý để nắm yêu cầu. - HS trả lời câu hỏi của GV. + Hỏi và trả lời theo cặp. + Tôi tên Nguyễn Thị Mai. + Quê tôi ở ấp Hoà Bình + Tôi học ở lớp 2 B. Trường + Tôi thích môn hát . + Tôi thích múa hát. - Lớp nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu, lắng nghe hướng dẫn. Nhiều em phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu. -Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - Hãy kể 1 hoặc 2 câu mỗi việc sau đó, kể gộp các tranh thành 1 câu chuyện. + HS tự làm cá nhân. + 1, 2 em chữa bài ở lớp. Nghỉ giữa tiết Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc được kẻ bằng 1 hoặc 2 câu . Kể lại toàn bộ câu chuyện : ( HS K – G ) mỗi HS phát biểu, lớp, GV nhận xét. - HS viết lại vào vở nội dung đã kể về tranh 3,4 (hoặc cả 4 tranh) + Tranh 1: + Tranh 2: + Tranh 3: + Tranh 4: Hoa trong vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm. 4/ Củng cố : GV Nhấn mạnh điều mới biết để HS nhớ ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một số việc cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. - Kể toàn bộ câu chuyện. Lớp nhận xét. - Viết lại bài vào vở + Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. + Thấy một khớm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. + Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng. + Tuấn thấy thế vội ngăn ban lại. + Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. - Chú ý lắng nghe để ghi nhớ. 5/ Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét tiết học khen những HS học tốt –yêu cầu những HS làm bài tập 3,chưa xong về nhà làm tiếp .. Tốn ( Tiết 5) Đề – xi – mét I/ Mục tiêu: Sgk: 7 / sgv: 32 Biết Đề –xi –mét là một đơn vị đo độ dài ; tên gọi ,kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm ,ghi nhớ 1 dm = 10 cm . Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; ss độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giãn ;thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là Đề – xi –mét . Thực hiện BT 1 ; BT 2 II/ Chuẩn bị: - Một băng giấy có chiều dài 10 cm. - Thước dài 2 dm , hoặc 3 dm với vạch chia từng cm. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 1) Ổn định : Hát 2) Kiểm tra: GV ghi bảng phép tính 23 + 16 =39 cho HS nêu tên gọi của từng số 3) Bài mới: a) Giới thiệu đơn vị độ dai đè - xi- mét (dm). - Cho HS đo băng giấy dai 10 cm trả lời câu hỏi GV: Băng giấy dài mấy cm ? - GV nêu: + 10 cm còn gọi là 1 đề – xi mét . + Đề – xi – met viết tắt là: “dm”. - GV viết lên bảng: dm 10cm = 1dm. 1dm = 10 cm. - Hát tập thể. Để vở bài tâph cho GV xem bài tập làm ở nhà. - 1 HS dùng thước đo băng dấy. - Băng giấy dài 10 cm . - Cho vài HS đọc: 10cm = 1dm 1dm = 10 cm Nghỉ giữa tiết - Hướng dẫn HS nhận biết các đoanï thẳng có độ dài là 1dm, 2dm, 3dm ở thước b) Thực hành luyện tập: * Bài 1:Hướng dẫn dẫn HS quan sát sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. * Bài2: Học sinh làm rồi chữa: củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ (không nhớ) chú ý đơn vị ở kết quả. GV làm mẫu 1 bài . 4/ Củng cố : GV H 1dm = ? - HS chú ý hteo dõi trên thứoc a) Học sinh quan sát so sánh độ dài đoạn AB, hoặc CD với độ dài 1dm. b) So sánh trực tiếp độ dài đoạn AB và CD. - HS làm từng em ở bảng lớp, cả lớp -> nhận xét tự chữa. - HS TL 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Xem và làm hoàn thiện lại các bài tập. - Nhận xét tiết hoc . – Tuyên dương HS tích cực học tập. Thủ cơng ( Tiết 1) Gấp tên lửa I/ Mục tiêu: HS biết cách gấp và gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng thẳng . II/ Chuẩn bi: - Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy màu khổ A4. Qui trình gấp tên lửa có hình minh hoạ cho từng bước. - Giấy thủ công (giấy màu) giấy nháp khổ A4, bút mực. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 1/Oån định : Hát 2/ Kiểm tra: Giấy màu của HS. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: GV giới thiệu bài , ghi bảng . b) Hướng dẩn HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát mẫu gấp tên lửa. Hỏi: Phần mũi tên lửa có hình dáng như thế nào? Màu gì? Phần thân tên lữa có hình dáng thế nào? - Mở dần mũi tên lửa, sau đó gấp lại từng bước như ban đầu, hỏi về cách gấp tên lửa. GV nhận xét câu trả lời của HS. c) Hướng dẩn mẫu: * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. + Đặt tờ giấy chữ nhật lên bàn, mặt ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H1), mở ra gấp theo đường dấu gấp (H.1) sao cho hai mép giấy mói gấp nằm sát đường dấu giữa (h.2) - Để dụng cụ cho GV kiểm tra. - Đọc tựa bài. -Quan sát mẫu tên lửa. - Mũi tên lửa nhọn, màu đỏ. - Thon dài lớn dần có 2 cánh - Quan sát kĩ và trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát cách gấp của GV. (h.1) (h.2) Nghỉ giữa tiết + Gấp theo đường gấp (h.2) cho hai mép bên sát vào đường ấu giữa được (h.3). + Gấp theo đường dấu gấp (h.3) sao cho mép bên sát vào đường dấu giữa được (h.4). Sau mỗilần gấp miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết doc theo đường dấu giữa được tên lửa (h.5), cầm vào nếp gắp giữa, cho hai cánh ngang ra(h.6), và phóng tên lửa theo hướng chết lên không chung. - Gọi hai hoc sinh lên thao tác các bước gấp tên lửa cho lớp quan sát. Cho lớp gấp tên lửa bằng giấy nháp. 4/ Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét tiết hoc. - Chuẩn bị giấy để tiết sau gắp tên lửa Chú ý giáo viên hướng dẫn tạo tên lửa và sử dụng - Hai hoc sinh lên thao tác gấp tên lửa. Lớp gấp giấy nháp.
Tài liệu đính kèm: