Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần dạy 7 năm 2011

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần dạy 7 năm 2011

Tiết 2 : Toán

LUYỆN TẬP

I/ Yu cầu :

 Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. (BT 2,3,4)

II/ Chuẩn bị : Sách, nháp.

III/ Ln lớp

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần dạy 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần
 ----------------------------------------------------------------	`
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu :
 Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. (BT 2,3,4)
II/ Chuẩn bị : Sách, nháp. 
III/ Lên lớp 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Hoà có: 9 cái keo.
An có ít hơn Hoà: 3 cái kẹo.
An cócái kẹo?
3.Bài mới : 
*G/thiệu bài.
Bài 2 :Củng cố dạng tốn ít hơn.
-Y/c hs đọc BT.
-Kém hơn nghĩa là thế nào ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Y/c hs nhìn tóm tắt đọc đề toán. 
Bài 3 :củng cố dạng tốn nhiều hơn.
-Y/c hs đọc BT
-BT cho biết gì? BT hỏi gì?
-BT thuộc dạng tốn gì?
Bài 4 :Hs nhận được dạng tốn ít hơn và giải đúng.
Hỏi: Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì? 
Muốn biết toà nhà thứ 2 cao bao nhiêu thì em làm tính gì?Vì sao?
4. Củng cố:
-Để giải dạng tốn nhiều hơn( ít hơn) ta làm tính gì?
 5.Nhận xét dặn dò:
 Về nhà làm thêm ở VBT.
- CBBS: Ki lô gam 
-HS lên bảng làm, lớp nháp
An cĩ :12 cái kẹo
 Luyện tập 
- HS đọc yêu cầu.
- là ít hơn.
- Bài toán về ít hơn.
-Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi ?
-HS lên bảng- Cả lớp giải vào vở.	 Giải
 Số tuổi của em là:
 16-5=11( tuổi) 
 Đáp số: 11 tuổi.
- 1 HS đọc đề 
-Em: 11 tuổi ;Anh hơn em:5 tuổi; Anh bao nhiêu tuổi?
-Thuộc dạng nhiều hơn
- Cả lớp giải vảo vở 
Giải 
Số tuổi của anh là :
11 + 5 = 16 (tuổi) 
 Đáp số : 16 tuổi
 HS đọc yêu cầu
- toà nhà thứ nhất là 16 tầng. Toà thứ 2 ít hơn 4 tầng.
- toà nhà thứ 2 có bao nhiêu tầng ?
-Tính trừ vì tịa thứ hai ít hơn.
-HS lên bảng- Lớp làm vở
 Giải 
 Tòa nhà thứ hai có số tầng là 
 16 – 4 = 12 (tầng )
 Đáp số : 12 tầng.
Tìm phần nhiều ta cộng; tìm phần ít hơn ta làm trừ.
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Thể dục 
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG VÀ TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
 TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ 
 (Gv chuyên trách dạy)
 ----------------------------------------------
 Tiết 4-5 : Tập đọc
 NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Yêu cầu :
Biết ngắt nhỉ hơi đúng sau các dấu câu; Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS:-Xác định giá trị ;-Tự nhận thức về bản thân;-Lắng nghe tích cực 
II/ Chuẩn bị : Sách Tiếng việt.
III/ Lên lớp : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ. 
-Y/c hs đọc theo đoạn và TLCH bài: Ngôi trường mới.
-Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới :
*G/thiệu chủ điểm và bài đọc (SGV/ tr 144).
*Gv đọc mẫu toàn bài:Lời kể từ tốn. Lời thầy giáo vui vẻ trìu mến.Lời chú Khánh lễ phép cảm động.
a Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc đúng từ khĩ 
b.Đọc bài theo từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ 
*Rút từ giải nghĩa: xúc động, hình phạt.
c.Chia nhóm đọc trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh (Đoạn 3) 
-Nhận xét.
*H/dẫn tìm hiểu bài 
*Y/c hs đọc lần lượt theo đoạn-TLCH.-Đ1:
C1: Bố Dũng đến trường làm gì ? 
-Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy ngay ở trường ?
-Đ2
C2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy như thế nào? 
C3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ? 
Đ3
C4:Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? 
+ Luyện đọc lại: 
*Y/c hs luyện đọc lại theo lối phân vai.(uốn nắn ,chỉnh sửa về ngắt nghỉ,giọng đọc)
 4. Củng cố: 
 Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
 5.Nhận xét dặn dò: 
Về nhà đọc bài nhiều lần.
- CBBS: Thời khoá biểu.
-HS đọc đoạn 1 TLCH 1
-Hs đọc đoạn 2 TLCH3.
Người Thầy cũ
Hs lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
*Đọcđúng:Nhộnnhịp;bỏmũ,chớp mắt,mắc lỗi,bỗng xuất hiện.
- HS mỗi em đọc 1 đoạn(2 lượt)
-Hsnối tiếp đọc đoạn trong nhóm 3
-Đại diện 3 nhĩm thi đọc.
-Hs ĐT bài
Hs đọc bài theo từng đoạn y/c
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ. 
- Vì bố Dũng vừa về nghỉ phép muốn đến chào thầy ngay
-cởi mũ, lễ phép chào thầy. 
-Bố Dũng trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
-Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và ghi nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- HS đọc thi theo lối phân vai.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quí thầy cô giáo.
 HS đọc lại 
Hs nhắc lại
Hs đọc vai ngắn
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 : Chính tả (Tập chép)
NGƯỜI THẦY CŨ 
I/ Yêu cầu :
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
-Làm được BT2; BT3b.
II/ Chuẩn bị :Viết sẵn đoạn tập chép ;Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ Lên lớp 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
-Y/c hs viết từ:
-Nhận xét
3.Bài mới : 
*G/thiệu bài.
Gv đọc mẫu đoạn văn.
 - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ? 
 Bài tập chép có mấy câu ? 
-Đọc lại đoạn văn có dấu phẩy và dấu hai chấm ?
*H/dviếttừkhó:phântích,sosánh,giải nghĩa từ
 *KT phần chuẩn bị của hs.Nhắc nhở cách viết và trình bày.
- GV đọc lại lần 2.
-Hs chép bài vào vở
-GV theo dõi HD Soát lỗi. Chấm vở, nhận xét.
*H/d làm bài tập.
Bài 2 : phân biệt vần ui/uy
-Hs đọc yêu cầu 
-Em chọn ui/uy để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Gọi hs đọc bài
Bài 3b :Phân biệt vần iên/iêng
-Y/c hs tự làm vào VBT.Đọc bài, sửa chữa.
4.Củng cố : 
Tuyên dương HS tập chép ,rõ ràng
5.Nhận xét dặn dò :
 Vềnhàđọc bài nhiều hơn để viết cho đúng. CBBS:Cô giáo lớp em. 
-HS viết bảng lớp,bảng con
chạy nhảy,nhảy dây, cái tai, học bài.
Tập chép : Người Thầy cũ 
- 2 HS khá đọc bài.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi, không bao giờ mắc lại.
- 3 câu.
-Em nghĩ:.
-Viết đúng: xúc động, cổng trường, mắc lỗi, hình phạt.
- HS chuẩn bị ở nhà .
-HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS tự sửa lỗi 
Điền ui/ uy vào chỗ trống.
Cả lớp làm VBT.
*bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
Điền vào chổ trống iên hay iêng
-Cả lớp làm VBT.
tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất.
HS đánh vần và đọc lại.
Hs điền đúng 2 từ
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Kể chuyện 
 NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Yêu cầu :
-Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
-Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2).
II/ Chuẩn bị : SGK
III/Lên lớp : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
-Y/c hs kể lại từng đoạn câu chuyện:Mẩu giấy vụn
- Nhận xét.ghi điểm
 3.Bài mới : 
*G/thiệu bài.
Bài 1:HS xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện
-Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
-Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào ?
Bài 2:HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện
-Y/c hs nối nhau kể lần lượt từng đoạn câu chuyện.
-Hs kể theo nhĩm 3.bổ sung cho nhau.
-Đại diện trình bày.Nhận xét.
 4. Củng cố:
-Em học được điều gì qua câu chuyện?
 5.Nhận xét dặn dò:
 Về kể lại chuyện cho g/đình nghe.CBBS:Người mẹ hiền.
Người Thầy cũ 
- HS đọc yêu cầu.
- Thầy giáo và Chú Bộ đội ,cậu bé
- Có 3 nhân vật : chú bộ đội, thầy giáo, Dũng
-3 em nối tiếp nhau kể theo đoạn.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên kể.
Đ1	giữa giờ chơi cĩ 1 chú bộ đội..
Hs nhắc lại
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
 KI-LÔ-GAM
I/ Yêu cầu : 
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường.
-Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
-Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. (BT 1,2)
II/ Chuẩn bị : chiếc cân đĩa, các quả cân : 1kg, 2 kg, 5 kg,bảng con.
III/Lên lớp : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
3.Bài mới : 
*G/thiệu bài.
a. Giới thiệu nặng hơn, nhẹ hơn.
Giúp HS Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường
-Y/c hs so sánh 2 vật quyển sách và quyển vở.
Hỏi: Vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn?
Kết luận : Muốn biết vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
b. Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật.
-Y/c hs 1/sát cân và n/xét
- Giới thiệu cân thật 
*Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki-lơ-gam. Ki-lơ-gam được viết tắt là kg.
-Y/c hs đọc kí hiệu
Y/c hs q/sát các quả cân 1 kg,2kg,5kg và đọc số đo ghi trên quả cân.
*G/thiệu cách cân 
Luyện tập
Bài 1 :Hs biết đọc và viết số đo
-Hs thảo luận cặp,hồn thành bài Nhận xét: 
Bài 2 Hs biết làm phép tính cĩ kèm đơn vị
-Hs đọc bài
+Em cĩ n/xét gì về các phép tính ?
*Lưu ý : ta cộng như các số tự nhiên ...  bài.
-Ngày thứ 2 cĩ 5 tiết;.
Bạn trai vì biết cảm ơn khi được giúp đỡ;
.
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tự nhiên và xã hội
 ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
(Lồng bài vệ sinh cá nhân : rửa tay;Lồng NHĐ bài :Nguyên nhân viêm nướu và cách dự phịng)
I/Yêu cầu :
-Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
-Học sinh biết cách rửa tay sạch bằng xà bông và nước sạch.
*KNS:-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày.-Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đũ 3 bữa và uống đủ nước.
II/ Chuẩn bị :chậu đựng nước sạch và ca để múc nước, xà bông, khăn lau tay.
III/Lên lớp :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS.
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : Tiêu hoá thức ăn 
-Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ?
-Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no ?
-Nhận xét.
3.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Q/sát tranh-TLCH
Giúp HS biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh
-Y/c hs q/sát tranh 1,2,3,4 và TLCH
+Một ngày,Hoa ăn mấy bữa chính ?+Đĩ là những bữa nào ?
+Ngồi các bữa ăn ta cĩ cần uống nước khơng ?
*KL : Mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ 3 bữa :sáng, trưa, chiều. Nên ăn nhiều vào buổi sáng và trưa. Cần cung cấp thêm nước cho cơ thể mỗi ngày.
-Y/c hs TH cá nhân một số CH
-Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa ?-Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu ? -Bạn thích ăn gì ? uống gì 
Kết luận : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng và đủ về chất.
-Liên hệ NHĐ:
+Trước và sau bữa ăn em nên làm gì ?
+Cĩ nên ăn các loại thức ăn quá cứng khơng?
Hoạt động 2 : (Lồng VNCN bài Rửa tay)
Giúp HS biết Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh 
Giúp hs biết cách rửa tay sạch bằng xà bông và nước sạch
*Y/c hs q/sát hình 5
+Trong một bữa ăn cần cĩ những loại thức ăn nào ?
-Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ?
-Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
Kl: Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể. Làm cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn. Nếu để cơ thể bị đói khát ta sẽ bị mệt mỏi, gầy yếu làm việc và học tập kém.
*H/dẫn cách rửa tay trước và sau khi ăn
-Gv làm mẫu cách rửa tay-hs thực hành theo h/dẫn
B1: Làm ướt tay và xoa xà phịng
B2: + Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt
B3: + Dùng lòng bàn tay này chà sát lên mu bàn tay kia và ngược lại.
B4:Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
B5:Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.
B6:Xảõ cho tay sạch hết xà bông bằng nước sạch. Lau khô tay bằng khăn.
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đi chợ.
Gv h/dẫn cách chơi : 
-Các nhĩm tự lên kế hoạch cho các bữa ăn trong ngày (sáng ;trưa, chiều) ăn gì ?
*Lưu ý phải đủ chất . 
-Đại diện trình bày.-Nhận xét.
4.Củng cố :
Ăn đủ no, ăn đủ chất có lợi gì ? 
-Khi nào em cần rửa tay và rửa như thế nào ?
- Vì sao nướu răng bị sưng 
- Nếu không điều trị sớm , hiệu quả sẽ ra sao ? 
5.Nhận xét dặn dò 
Về học bài. CBBS:Ăn, uống sạch sẽ.
 HS trả lời 
-Thức ăn dễ tiêu hóa.
-Vì làm giảm sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày.
Aên uống đầy đủ 
-Quan sát
-3 bữa: sáng,trưa, chiều.
-cần uống thêm nước
Hs TL cá nhân.bổ sung thêm
-Rửa sạch tay, không ăn đồ ngọt, uống nước sạch sẽ.
-Khơng ăn những loại thức ăn cứng ả/hưởng đến răng và nướu
-cơm, thịt (cá), rau (canh); trái cây
(giúp cơ thể dể chế biến thành chất bổ..)
-gầy yếu,mệt mỏi
- Đại diện 4 em thực hành-dưới làm bĩng theo.
Đại diện nêu, bổ sung thêm
-Cơ thể khoẻ mạnh.
-Trước và sau khi ăn,...
-Ăn thức ăn cứng
-hư răng 
 Tiết 3 : Toán
26 + 5
I/Yêu cầu :
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
-Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. BT1(dòng 1); 3; 4
II.Chuẩn bị: Que tính, bảng gài ,bảng con, nháp.
III/ Lên lớp :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS.
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
-KT bảng cộng đã học
Nhận xét.
3.Bài mới : 
Hoạt động 1 :
Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
*G/thiệu bài.
Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
*26 thêm 5 làbao nhiêu?
-Em đặt tính như thế nào ?
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1(dòng 1) : HS ghi tổng thẳng hàng, thẳng cột
Bài 3:
Giúp HS biết giải bài toán về nhiều hơn
-Bài toán thuộc dạng nào ?
-Gv h/dẫn tĩm tắt theo sơ đồ
- GV thu bài chấm. Nhận xét
Bài 4: Giúp HS biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng
-Y/c hs thực hành đo và ghi k/quả sgk
-Khi đã đo được độ dài AB, BC không cần đo thì AC dài bao nhiêu ?
Nhận xét cho điểm. 
4.Củng cố : 
-Nêu cách đặt tính và thực hiện 46 + 5 
5.Nhận xét dặn dị.
-Về ơn bảng cộng. CBBS: 36 + 15
Hs HTL bảng cộng
 26 + 5
HS nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép cộng 26 + 5
-Thao tác trên que tính.
-Là 31 que tính.
 Hs lên bảng đặt tính và nói.
 Lớp đặt tính vào nháp.
 Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới
thẳng cột với 6. Viết dấu + rồi gạch ngang.
-Thực hiện phép tính từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. 
-Vậy 26 + 5 = 31.
-Nhiều em nhắc lại.
-HS làm bảng con.
-1 hs lên bảng làm ( nêu cách thực hiện ).
 -1 em đọc đề.
- Bài toán về nhiều hơn.
Lớp làm vào vở
 Giải 
Tháng này tổ em đạt được :
16 + 5 = 21 (điểm mười) 
 Đáp số : 21 điểm mười.
-Sử dụng thước đo và báo cáo kết quả AB : 7 cm, BC : 5 cm, AC : ...
-Độ dài AC = AB + BC và bằng 
7 + 5 = 12 (cm)
Hs nêu- Tuyên dương
Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4 : Aâm nhạc 
 ÔN TẬP BÀI HÁT MÚA VUI 
I/ Yêu cầu :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
II.Chuẩn bị: Một số nhạc cụ quen dùng.
III/ Lên lớp :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS.
H/trợ
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
3.Bài mới : 
+G/thiệu bài : 
*Hoạt động 1 : Hs ơn lại bài Múa vui
- Oân tập bài hát theo nhóm (dãy lớp).
-Lớp đồng thanh bài hát 3 lần 
- GV nhận xét, đánh giá
 * Hoạt động 2 : Giúp HS biết hát theo giai điệu và kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản 
Hát với tốc độ khác nhau.
-GV lưu ý sửa chữa, uốn nắn các em hát chưa đúng.
-Tổ chức để hs kên hát cùng nhĩm và phụ họa thêm động tác đơn giản
 - GV nhận xét, đánh giá
4.Củng cố 
-Hs xung phong hát trước lớp
5.Nhận xét-dặn dị:
-Về nhà luyện hát nhiều cho thuộc lời.
CBBS:“Oân 3 bài hát : Thật là hay, xoè hoa, múa vui”
-HS nhắc tên bài cũ
-Ơn tập bài hát Múa vui 
- Lớp hát theo từng dãy bàn- hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu.
-Lớp đồng thanh
- Lần đầu hát vừa phải, lần thứ 2 với tốc độ nhanh hơn.
- Tổ chức từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa.
-HS hát hay lên hát cả lớp nghe.
 Tiết 5 
 SINH HOẠT LỚP
	I / Nhận xét :
* Các tổ trưởng báo cáo, lớp phó, lớp trưởng báo cáo. GV chốt :
- GV và HS thực hiện đúng chương trình tuần 7
- Duy trì sĩ số HS và nề nếp như quy định.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn giao thông, HS đi vào nề nếp học tập.
- Tuyên dương những HS có thành tích trong tuần,
-Phê bình những HS chưa cố gắng về chưa biết đọc bài, chuẩn bị bài khi đến lớp: Kiên, Dình, Thư, Trang.
	II / Kế hoạch :
 - Thực hiện chương trình dạy - học tuần 8
 - Duy trì sĩ số học sinh. Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định.
 - Trực nhật sạch sẽ trước khi vào lớp.
- Nhắc HS soạn sách, vở và mang đủ đồ dùng học tập theo thời khoá biểu.
 - Nhắc nhở HS nộp các khoản tiền theo quy định của nhà trường.
 - Đảm bảo An toàn giao thông, Vệ sinh môi trường.
 -Thường xuyên kiểm tra bài và việc đọc bài của những em cịn chậm.
 Duyệt của khối trưởng
Duyệt của chuyên môn
 Kế hoạch bài dạy Tuần 7
 Từ ngày 26 /9 đến ngày 30/9/2011
Thứ
Mơn
Tiết
 Tên bài dạy
Ghichú(Lồngghép)
CC
7
Chào cờ đầu tuần
T
31
Luyện tập
B2,3,4
TD
13
Đ/tác vươn thở, tay, chân,lườn và bài TD phát triển chung.TC:Bịt mắt bắt dê.
TĐ
19,20
Người thầy cũ
KNS
CT
13
Người thầy cũ
KC
7
Người thầy cũ
T
32
Ki-lơ-gam
B1,2
ĐĐ
7
Chăm làm việc nhà
KNS-BVMT
MT
7
Tập vẽ tranh đề tài Em đi học
TĐ
21
Thời khĩa biểu
TC
7
Gấp thuyền thẳng đáy khơng mui(T1)
T
33
Luyện tập
B1,4;B3(c1)
LTVC
7
TN về mơn học.Từ chỉ hoạt động
CT
14
N-v: Cơ giáo lớp em
TD
14
Đ/tác vươn thở, tay, chân,lườn và bài TD phát triển chung.TC:Bịt mắt bắt dê.
T
34
6 cộng với một số 6 + 5
B1,2,3
TV
7
Chữ hoa E, Ê
TLV
7
Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về thời khĩa biểu
KNS
TNXH
7
Ăn uống đầy đủ
KNS-VSCN;NHĐ
T
35
26 +5
B3,4;b1(d1)
ÂN
7
Ơn tập bài hát:Múa vui
SHL
7
SH cuối tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN7.doc