Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1).
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc đúng , rõ ràng các đoạn(bài )tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2đoạn (hoặc bài thơ) đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4)
- HS hứng thú khj làm BT
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
- Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH.
HT : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tuần 9: Sáng thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 ( học bài thứ hai) Tiết 1: Chào cờ GV trực tuần nhận xét - Nhận xét hoạt động tuần 8 - Kế hoạch hoạt động tuần 9 Tiết 2+3 : Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 1). I. Mục đích - Yêu cầu: - Đọc đúng , rõ ràng các đoạn(bài )tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2đoạn (hoặc bài thơ) đã học. - Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4) - HS hứng thú khj làm BT II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. - Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bảng chữ cái. - Học sinh làm bài vào vở. Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối Bạn bè Hùng Bàn Xe đạp Thỏ mèo Chuối xoài - Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. - Học sinh làm bài vào vở. + Học sinh, thầy giáo, ông, cha, mẹ, + Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, + Gà, bò, trâu, ngựa, dê, voi, vìt, + Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Tiết 3:Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 2). I. Mục đích - Yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết đật câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - HS hứng thú khi làm BT II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. - Nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. - Học sinh lên đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu theo mẫu. - Một học sinh khá giỏi đặt câu. - Học sinh tự làm. Ai (con gì, cái gì): Là gì ? M: Bạn Lan Chú Nam Bố em Em trai em Là học sinh giỏi. Là nông dân. Là bác sĩ. Là học sinh mẫu giáo. - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. - Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Tiết 4: Toán : Tiết 41: LÍT. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng chai1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,dầu - Biết ca1 lít, chai 1lít . Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc ,viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng , trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - BT cần làm: BT 1,2,4 - Hs vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng làm bài 4 / 40. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Làm quen với biểu tượng dung tích. - Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc. - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa được ít nước hơn? * Hoạt động 3: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. - Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. - Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng, ta dùng đơn vị đo là lít. - Lít viết tắt là: l - Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. * Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Tính theo mẫu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá Bài 4: Cho hs chơi trò chơi * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc. - Cốc to. - Cốc bé. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc: lít viết tắt là l - Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm vào vở. 9l+8l =17l 17l-6l =11l 15l+5l =20l 18l–5l =13l 2l+3l+6l=11l 28l-4l-2 l=22l - Hs chơi trò chơi ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 5 : Đạo đức : Tiết 9 : CHĂM CHỈ HỌC TẬP(Tiết 1) I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập . - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tậplà nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * KNS: Hs quản lý thời gian học tập của bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, - Học sinh: Bộ tranh thảo luận nhóm. Vở bài tập. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: xử lý tình huống. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận theo cặp. - Thể hiện cách ứng xử qua trò chơi đóng vai. - Giáo viên chốt lại ý chính. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm phiếu bài tập. - Giáo viên kết luận: Các ý kiến a, b, d, đ là đúng; ý kiến c là sai. * Hoạt động 4: liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ. KNS: Qua bài các em bố trí thời gian học tập của mình như thế nào ? - Giáo viên khen những em chăm chỉ học tập. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Học sinh thảo luận theo cặp về cách ứng xử. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Học sinh các nhóm lên đóng vai xử lý tình huống. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh các nhóm thảo luận. - Học sinh chọn kết quả. - Học sinh nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập. - Học sinh tự liên hệ - Hs trả lời .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________________ Chiều thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 ( học bài thứ ba ) Tiết 1: Thể dục Tiết 17: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - Thực hiện được các động tác của bài thẻ dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1 - 2 ,1 - 2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể còn chậm). - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Hs có ý thức luyện tập TDTT để nâng cao sức khỏe II. địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt. - Dự kiến :PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông 1-2' X X X X D X X X X - Đi đều 2 – 4 hàng dọc hát. 3' - GV điều khiển B. Phần cơ bản: - Điểm số ... kỹ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1 ,Ôn tập). - Hs yêu thích môn học, rèn chữ viết cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Kiểm tra thuộc lòng (Số HS còn lại) - HS bốc bài (xem bài 2') trả lời câu hỏi. 3. Trò chơi ô chữ. - 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm. - HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu. - GV treo bảng phụ. Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. *VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng: p – phấn). Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống. Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? - HS làm SGK - Mỗi 3 nhóm lên thi (mỗi nhóm điền 1 từ) - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột. *Lời của ô chữ theo hàng ngang. Dòng 1 Phấn Dòng 6 Hoa Dòng 2 Lịch Dòng 7 Tủ Dòng 3 Quần Dòng 8 Xưởng Dòng 4 Tí hon Dòng 9 Đen Dòng 5 Bút Dòng 10 Ghế *Giải ô chữ theo hàng dọc: - Phần thưởng 5. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài T10 chuẩn bị kiểm tra. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________ Tiết 5; Tự nhiên xã hội Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng trống bệnh giun. - Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. - Hs biết phòng chống bệnh giun * KNS: - Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun. - Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ,không đảm bảo vệ sinh ngây ra bệnh giun. - Có trách nhiện với bản thân để phòng bệnh giun. II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (20, 21) - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. - GV nhận xét đánh giá - HS trả lời. B. Bài mới: a. Khởi động: Hát bài: Bàn tay sạch Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. - Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa ? - HS tự trả lời. - Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. Học sinh thảo luận câu hỏi. - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? - Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như; Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột. - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ? - Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống. - Nêu tác hại giun gây ra ? - Người bị chết chết người. *Hoạt động 2: (Tích hợp môi trường) Nguyên nhân lây nhiễm giun. Bước 1: N2 - HS quan sát hình 1 (SGK) - Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - .có nhiều phân.. - Không rửa tay. - Nguồn nước bị ô nhiễm. - Từ trong phân người bị bệnh giun? - Đất trồng rau. - Ruồi đậu - Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? Hoạt động 3: (Tích hợp môi trường) Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? - Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ? -KNS: Các em cần làm gì để phòng tránh bênh giun? - Để không ngăn cho trứng. nơi ẩm thấp. - Hs trả lời - Để ngăn không cho.hợp vệ sinh. C. Củng cố dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý chính. - HS thực hành qua bài. 6 tháng tẩy giun một lần. KNS: Qua bài này các em phải ăn uống như thế nào để phồng tránh bệnh giun? - HS trả lời - Nhận xét giờ học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 ( thi khảo sát giữa học kỳ 1) _____________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 45 : TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ. - HS làm bài tập (BT1) a,b,c,d,e ; (BT2) cột 1,2,3. - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Phóng to hình vẽ lên bảng. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng. - Cho HS quan sát SGK (Viết giấy nháp). 6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 - HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6+4=10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia). - Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. - Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x. - Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông. - Trong phép cộng này x gọi là gì ? - Số hạng chưa biết. - Trong phép cộng x + 4 = 10 (X là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng). - Muốn tìm số hạng x ta phải làm thế nào ? - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. *Lưu ý: Khi tìm x ( các dấu bằng phải thẳng cột ). x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 *Cột 3 tương tự: - Cho HS học thuộc - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 2. Thực hành: Bài 1: Tìm x - Cho HS làm vở. - Nhận xét. - Gọi 5 HS lên giải. - a,d, e, (HS làm bảng con) b. x + 5 = 10 x = 10-5 x = 5 c. x + 2 = 10 x = 8-2 x = 6 *Còn lại tương tự Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 12 9 Số hạng 6 1 Tổng 18 10 4. Củng cố - dặn dò: - Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào? - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng từ đi số hạng kia. - Khi tìm x ( các dấu bằng ghi thẳng cột). - Nhận xét giờ học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra viết (Chính tả, tập làm văn) ( Đề do nhà trường ra ) Tiết 3: Âm nhạc Tiết 9 :HỌC HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay, hoặc gừ đệm theo bài hát. - HS hứng thú trong tiết học II. Chuẩn bị: - Biết hát theo giai điệu của lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát của nước Anh. - Biết gõ đệm theo phách. - Dự kiến PP : QS, ĐT, GG, LTTH. HT : cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số HS hát bài (tuỳ chọn trong 3 bài đã học). - HS hát tùy chọn B. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật. - Giới thiệu bài hát. - HS lắng nghe - Hát mẫu - Đọc lời ca - HS đọc - Đọc từng câu - HS khi hát phát âm gọn gàng thể hiện tính chất vui tươi. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp với vỗ tay. - Gõ ( hoặc gõ) theo tiết tấu lời ca. - Thay đổi theo nhóm, hoặc theo dãy bàn. - Chia 2 nhóm hát luôn phiên. *Chú ý: Khi hát bài này có thể cho HS cầm hoa tặng nhau. 4. Củng cố - dặn dò: - Cuối giờ em nào thuộc xung phong hát cho điểm động viên. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập hát cho thuộc giờ sau kiểm tra. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________ Tết 4: Sinh hoạt lớp Tiết 9 :NHẬN XÉT CHUNG TUẦN HỌC 1. Chuyên cần: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, tỉ lệ chuyên cần đạt 100%. 2. Học tập: - Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt, một số bạn có tiến bộ trong học tập. * Tiêu biểu là: một số bạn như : ....................................................................... * Ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt, ít học và chuẩn bị bài ở nhà, cần cố gắng hơn như: ....................................................................... 3. Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp. 4. Phương hướng: (Tuần 9) - Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________
Tài liệu đính kèm: