TUẦN 8
Ngày soạn : 8/10/ 2012
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc : NGƯỜI MẸ HIỀN Tiết 22, 23
A - Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Cô giáo như mẹ hiền vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người . ( trả lời được các CH trong SGK )
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật
3. Thái độ:
- Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo .
B- Chuẩn bị:
GV : Tranh minh họa bài tập đọc SGk.
HS : SGK
C- Phương pháp : Trực quan, Đàm thoại, luyện tập, nhóm
D- Tiến trình dạy học :
TUẦN 8 Ngày soạn : 8/10/ 2012 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc : NGƯỜI MẸ HIỀN Tiết 22, 23 A - Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung : Cô giáo như mẹ hiền vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người . ( trả lời được các CH trong SGK ) 2. Kỹ năng: - Đọc đúng toàn bài , chú ý : + Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn + Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật 3. Thái độ: - Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo . B- Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa bài tập đọc SGk. HS : SGK C- Phương pháp : Trực quan, Đàm thoại, luyện tập, nhóm D- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài : Thời khóa biểu và kết hợp trả lời : + Em cần thời khóa biểu để làm gì ? +Nêu thời khóa biểu ngày hôm nay ? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 3- Bài mới 3.1- Giới thiệu bài: Người mẹ hiền. 3.2- GV đọc mẫu : - Hướng dẫn HS cách đọc bài : lời Minh : Háo hức rủ rê, lời của hai bạn ở đoạn cuối: rụt rè, hối lỗi, lời bác bảo vệ : nghiêm nhẹ nhàng – lời cô giáo ân cần trìu mến , nghiêm khắc. -GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a-HS đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc đúng từ khó: không nến nổi, trốn ra sao được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem , hài lòng, gánh xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng. b-HS đọc nối tiếp đoạn. - Luỵên đọc nhấn giọng nghỉ hơi đúng . + Đến lượt hả. + Cô xoa chơi nữa không ? - HS đọc từ chú giải trong SGK. Gánh xiếc : nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi. Tò mò : muốn biết mọi chuyện. Lách : lựa khéo để qua khỏi chỗ chật hẹp. Lấm lem : bị dính bẩn nhiều chỗ . Thập thò : ló ra rồi ẩn lại đi. Thầm thì : nói nhỏ vào tai. Vùng vẫy : cựa quậy mạnh. c- HS đọc trong nhóm d- Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2 4. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 . + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ? - Gọi HS đọc đoạn 2 . + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? -Minh chui lọt ra ngoài còn Nam thì ra sao ? - Gọi HS đọc đoạn 3. + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã làm gì ? GV: Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào ? - Gọi HS đọc đoạn 4 . + Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? + Vì sao Nam bật khó ? + Người mẹ hiền trong bài là ai ? -Vì sao gọi cô là người mẹ hiền ? 5- Luyện đọc lại. + Thi đọc lại toàn bài. + Nội dung bài nói lên điều gì? 6-Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Tập đọc và chuẩn bị kể chuyện. - Hát -2,3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS đọc tiếp nối nhau từng câu ( có thể đọc 2,3 câu cho trọn lời nhân vật ) -HS đọc cá nhân , đọc đồng thanh. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài . -HS đọc cá nhân , đọc đồng thanh -1 HS đọc từ chú giải trong SGK. -HS đọc tiếp nối nhau trong nhóm. -HS thi đọc giữa các nhóm , thi đọc cá nhân. - 1 HS đọc toàn bài . -Minh rủ Nam trốn học ra phố xem xiếc. - chui qua tường thủng. -Nam đang cố lách ra thì bị bác bảo vệ bắt gặp -Cô nói với bác bảo vệ : Bác nhẹ tay kẻo cháu đau .Cháu này là học sinh lớp tôi .Cô đỡ em ngồi dậy , phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. -Cô rất dịu dàng , yêu thương học trò cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phản phạm khuyết điểm . - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. - Là cô giáo -Vì cô vừa yêu học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình . -Các nhóm thi nhau đọc phân vai : người dẫn truyện , bác bảo vệ , cô giáo , Nam và Minh. -Cô giáo yêu học sinh và nghiêm khắc dạy bảo HS nên người . Tiết 3 : Toán : 36 + 15 Tiết : 36 A- Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng dạng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Rèn đặt tính đúng, giải chính xác. B- Chuẩn bị: GV : 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. Bảng gài, SGK HS : SGK, Bảng con, que tính, vở C- Phương pháp : - Trực quan, luyện tập D- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính 29 + 5 37 + 5 48 + 5 -GV nhận xét ghi điểm 2- Bài mới 2.1-Giới thiệu bài 2.2- Giới thiệu phép tính - Giới thiệu phép cộng : 36 + 15 Giáo viên gài lên bảng 3 bó que tính 1chục và 6 que tính rời .Hỏi cô có bao nhiêu que tính ? -Giáo viên gài thêm 1 bó 1 chục và 5 que tính rời hỏi: Cô lấy thêm bao nhiêu que tính ? -Muốn biết cô có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả + Giáo viên hướng dẫn : 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính , lấy 3 chục que tính cộng với một chục que tính là 4 chục que tính nữa là 51 que tính . Vậy 36 + 15 = 51 , giáo viên hướng dẫn đặt tính. 36 Viết 3 ở cột chục, 6 ở cột đơn vị 15viết 1 thẳng cột chục với 3,5 51 thẳng cột đơn vị với 6. 6 + 5 bằng 11 viết 1 nhớ . 3 + 1 bằng 4 thêm 1 là 5 viết 5. 3. Thực hành Bài 1: ( dòng 1) : Gọi HS đọc Y/C của bài. Giáo viên nhắc HS cộng trừ từ phải sang trái , từ đơn vị đến chục rồi ghi kết quả phép tính –Khi viết các chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột và có nhớ 1 sang hàng tổng các chục. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con Bài 2: ( câu a,câu b): Giáo viên hướng dẫn ; Đã biết các số hạng của tổng , từ đó các em đặt tính cộng và thực hiện phép tính. - GV nhận xét chữ bài. Bài 3 : Gọi HS đọc Y/C của bài - GV hướng dẫn phân tích : + Bài tóan cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh. - GV nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố- dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học.Tuyên dương những HS, nhóm học tốt. -Dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK -HS làm bảng con. -1 HS làm bảng lớp. -36 que tính. -15 que tính. -36 + 15 = ? -HS thao tác trên que tính. -HS nêu cách tìm và kết quả 36 + 15= 51 . -1 HS đặt tính rồi tính. + + + + + 16 26 36 46 56 29 38 47 36 25 45 64 83 82 81 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) 36 và 18 b) 24 và 19 + + 36 24 18 19 54 43 -1 HS nêu đề bài theo hình vẽ tóm tắt SGK. - Gạo : 46 kg - Ngô : 27 kg - Cả hai : kg. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải : Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 ( kg ) Đáp số : 73 kg. Tiết 4 : Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. -Biết phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn. II. CHUẨN BỊ: nhạc cụ quen dùng, băng nhạc và máy nghe. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi học sinh hát bài múa vui. 3. Bài mới: (25’) Giới thiệu: ôn tập ba bài hát. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: ôn bài hát thật là hay. Hát tập thể. -Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Hát kết hợp gõ đệm: đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. + ôn bài múa vui, xoè hoa cách ôn như bài thật là hay. Hát tập thể. - HS hát múa. 10’ Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn giọng đàn hoặc giọng hát. HS phân biệt giọng cao thấp. 5’ Hoạt động 3: Nghe nhạc. GV đàn cho nghe băng trích đoạn không lời. IV. Củng cố: (3’) Kết thúc. Cả lớp hát một trong ba bài vừa ôn. V. Dặn dò: (1’) Về nhà tập hát thuộc ba bài thật tốt. Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Toán : LUYỆN TẬP Tiết : 37 A- Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng dạng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. B- Chuẩn bị : - GV : SGK, bảng phụ viết BT 2 - HS : SGK, bảng con, vở C- Phương pháp : - Luyện tập, đàm thoại D- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài 36 + 18 ; 26 +19 ; 35 + 26 Nhận xét ghi điểm 3- Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2 Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Giáo viên nhận xét ghi điểm HS Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm Bài 4 : Gọi HS đọc toàn bài theo tóm tắt. - Giáo viên phân tích đề bài : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . Bài 5 ( a) Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Giáo viên hướng dẫn : + Hình tam giác có mấy cạnh 4- Củng cố – dặn dò - Gv nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị trước bài “ Bảng cộng ” - Hát 3 HS lên bảng làm bài. 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào phép tính. 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 6 + 4 = 10 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 4 + 6 =10 - 1 HS nêu yêu cầu. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 - HS dựa vào tính ghi ngay kết quả dưới mỗi dòng . -2 HS đọc . - Đội 1 trồng : 46 cây - Đội 2 hơn đội 1 : 5 cây. - Đội 2 trồng được bao nhiêu cây. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . Bài giải : Đội hai trồng được số cây là: 46 + 5 = 51 ( cây ) Đáp số : 51 cây 2 HS đọc yêu cầu bài. - HS tự đếm số vào hình rồi đếm . Có 3 hình tam giác : H1; H;3 và hình ( 1 + 2+ 3) 1 2 3 Tiết 2 : Thủ công : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T2) A- Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 1. Kiến thức: Học sinh gấp thuyền phẳng đáy không mui đẹp, chính xác. 2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm. 3. Thái độ : GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B- Chuẩn bị : GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công. HS : Giấy thủ công, bút màu. C- Phương pháp : - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ -Gv kiểm tra giấy màu HS. 2- Bài mới Giới thiệu bài : G ... c nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Cả lớp thảo luận. - Lắng nghe. - HS trao đổi nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày . + Loại đồ uống nên uống là nước lọc , nước khoáng , . + Loại đồ uống không nên uống là nước đá, nước lá, kem, nước mía. + Nước đá , nước mát phải lấy từ nước sạch .Nước mưa, mía, kem là loại nước không hợp vệ sinh. - Cả lớp quan sát tranh 6,7,8 trong SGK và nhận xét . - Bạn uống nước đun sôi để nguội hình 8. - Bạn hình 6 và hình 7 uống chưa hợp vệ sinh vì nước mưa bị ruồi bâu vào , nước lã chưa được đun sôi - HS làm việc theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung. Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Toán : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 Tiết : 40 Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. B- Chuẩn bị : GV: SGK HS: SGK, bảng con,vở C.- Tiến trình dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập - Gọi HS làm bài Tính 26 + 34 33 + 37 42 + 18 25 + 15 - Nhận xét ghi điểm HS. 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2-Giới thiệu phép cộng 83 + 17 - GV ghi phép tính : 83 + 17 = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính - Giáo viên hướng dẫn đặt tính + 83 + Viết 83 , viết 8 ở hàng chục, 17 3 ở hàng đơn vị. 100 + Viết 1 ở hàng chục 3 ở hàng đơn vị sao cho hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị . - Cách tính : Tính từ phải sang trái + 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1 + 8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 10 viết 10. Vậy 83 + 17 = 100 3-Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu bài -Giáo viên hướng dẫn cách làm : Tính nhẩm rồi ghi thẳng cột đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT - Giáo viên chữa bài, ghi điểm Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài -Giáo viên hướng HS tính theo mẫu - Cho HS nhẩm. Bài 4 : Gọi HS đọc Y/C của bài - GV phân tích đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt bài toán: Tóm tắt : 85 kg Buổi sáng 15 kg Buổi chiều ? kg - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh - Giáo viên nhận xét, chữa bài 3- Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS có tinh thần học tốt - Chuẩn bị bài : Lít 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con. 26 + 34 33 + 37 42 + 18 25 + 15 + + + + 26 33 42 25 34 37 18 15 60 70 60 40 - Nghe giới thiệu. - HS thực hiện theo Y/C của GV - Học sinh nhắc lại . - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hiện theo Y/C của GV + + + + 99 75 64 48 1 25 36 52 100 100 100 100 - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS nối tiếp nhau nhẩm bài 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 2 HS đọc - Buổi sáng : 85 kg -Buổi chiều hơn sáng : 15 kg -Buổi chiều :.. ? kg đường . - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Bài giải Số kg đường buổi chiều bán là: 85 + 15= 100( kg) Đáp số : 100 kg Tiết 2 : Chính tả : (Nghe viết ) BÀN TAY DỊU DÀNG Tiết :16 A- Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2 ; BT (3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. B- Chuẩn bị : GV: Bảng ghi các bài tập chính tả. HS: Vở chính tả, bảng con. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Người mẹ hiền - Giáo viên đọc cho HS viết : cao dao, tiếng rao, dè dặt, giặt giũ. -Giáo viên nhận xét , ghi điểm HS. 2.Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Hướng dẫn nghe viết a- Giáo viên đọc bài chính tả - Gọi HS đọc lại. b- Hướng dẫn HS nắm đoạn viết + An buồn bà nói với thầy giáo điều gì? + Khi thấy An chưa làm bài tập thái độ của An như thế nào ? c- Hướng dẫn HS nhận xét + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? + Khi xuống dòng , chữ đầu câu viết thế nào ? - Cho HS viết từ khó : vào lớp, bài làm, thì thào, trìu mến, buồn bã. c- Giáo viên đọc bài cho HS viết. d- Cho HS chữa bài. e- Giáo viên chấm 5- 7 bài và nhận xét bài viết. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Cho HS hoạt động nhóm . - Cho đại diện các nhóm thi tiếp sức. - GV nhận xét . Bài 3 : ( lựa chọn ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Giáo viên chọn bài a. - Cho HS làm vào VBT. - Giáo viên chữa bài . 4-Củng cố- dặn dò -Cho HS thi tìm nhanh tiếng có có vần uông,uôn. -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những từ viết sai. -2 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con. -Nghe giới thiệu. - Theo dõi SGK -1 HS đọc lại bài . -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. -Thầy không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu với bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. -Chữ đầu dòng tên bài , chữ đầu câu và tên của bạn An. -Viết lùi vào 1 ô, đặt câu nói của An sau dấu hai chấm , thêm dấu gạch ngang ở đầu câu. -2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con -HS lắng nghe viết bài vào vở. - HS đổi vở chấm lỗi cho nhau. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS hoạt động nhóm- ghi ra vở nháp -3 nhóm thi tiếp sức -bao, bạo, báo, bảo , bão -dao cạo, cau, cảu, đau, cháu, sau mau. -1 HS đọc yêu cầu bài. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt. Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. Tiết 3 : Tập làm văn : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI Tiết : 8 A- Mục tiêu: - Biết nói lời mời, nhờ , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo) lớp 1 của em ( BT2); viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3). B- Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi BT 2. - Bảng phụ chép sẵn vài câu hỏi theo các tình huống. HS: Vở bài tập. C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK. + Ngày mai có mấy tiết ? + Đó là những tiết gì ? + Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2 - Hướng dẫn làm BT Bài 1 ( miệng ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS thực hành theo tình huống a : Bạn em đến thăm nhà em , em mở cửa mời bạn vào chơi. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm thực hành theo tình huống b,c. + Tình huống b: Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc .Em nhờ bạn chép lại cho mình . + Tình huống 2: Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học .Em yêu cầu bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài. - Các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 4 câu hỏi . -Yêu cầu 1 HS hỏi 1 HS trả lời. + Cô giáo ( thầy giáo ) lớp 1 em tên gì ? + Tình cảm cô giáo ( thầy) đối với HS như thế nào ? + Em nhớ nhất điều gì về cô giáo ( thầy ) +Tình cảm của em đối với cô giáo( thầy) như thế nào ? - Giáo viên và HS nhận xét, bình chọn ai trả lời hay nhất ? Bài 3 ( viết ) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét , chấm điểm một số bài. 4- Củng cố- dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. -Dặn HS nói lời mời, nhờ , yêu cầu , đề nghị . - 3 HS lên bảng trả lời , cả lớp theo dõi nhận xét . - Gọi HS đọc lại -1 HS đọc yêu cầu bài. -2 HS thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS 1:(đóng vai bạn đến chơi nhà ) Chào bạn , Nhà bạn đẹp quà . - HS 2 : A ! Tú bạn vào nhà chơi / Bạn vào đây !. -HS trao đổi nhóm thực hành theo tình huống b,c. - HS 1: Làm ơn chép lại giùm mình bài hát này nhé. -HS 2: Tớ rất thích bài hát này , nhờ cậu chép lại chơ tớ với ! -Bạn ơi, đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài. -Bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng -Các nhóm lần lượt lên trình bày. -4 HS nêu lần lượt từng câu hỏi . -HS tiếp nối trả lời -Nhiều HS thi nhau trả lời. -Nhiều HS thi nhau trả lời. -HS thi nhau trả lời. -1 HS nêu yêu cầu bài. -HS viết bài vào vở. -HS đọc bài viết trước lớp Ví dụ : Cô giáo lớp 1 của em tên là Hoàng Thị Thanh . Cô rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em. Em nhớ nhất khi em chưa biết đọc bài cô đã hướng dẫn em đọc từng chữ . Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. Tiết 3 : Đạo đức : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TT ) Tiết : 8 A- Mục tiêu: - Biết : trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà , cha mẹ. B- Chuẩn bị : Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận. HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn C- Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: + Bạn nhỏ đã làm những công việc gì khi mẹ văng nhà? - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: Hoạt động 1: Tự liên hệ. + Ở nhà em đã là những công việc gì? + Những việc đó bố mẹ phân công cho hay em tự làm? + Sắp tới em mong muốn tham gia những công việc gì? - HS tự trình bày trước lớp. GV khen những HS chăm chỉ làm việc nhà. GV chốt lại những ý chính. Hoạt động 2: - Làm việc theo nhóm: Chia lớp thành 2 nhóm. Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi Tình huống 2: - Anh (chị) của hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất - Cho các nhóm thảo luận - Các nhóm lên đóng vai. + Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? + Nếu ở vào tình huống đó em sẽ làm gì? HS tự nhận xét trả lời . 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm những việc nhà để giúp đỡ bố mẹ. Nấu nước, thổi cơm - Quét nhà nấu nước, rửa bát - Do em tự làm -Hãy chọn những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ tình cảm của mình qua những việc làm ấy. - Hòa sẽ quét xong nhà rồi đi chơi cùng bạn. -Hòa sẽ từ chốt vì công việc đó quá sức của mình. Tiết 5 : Sinh hoạt : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 1. GV nhận xét : * Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học. * Học tập : Các em đọc còn chậm, thụ động, ít phát biểu bài. Nhiều em còn nói chuyện riêng trong giờ học. 2. Kế hoạch tuần tới . -Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường . -Tham gia tốt phong trào của đội . -Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp . -Về chuẩn bị tốt các môn cho tuần sau. -Đi học về nhớ đi bên phải .
Tài liệu đính kèm: