TẬP ĐỌC TIẾT 4:
PHẦN THƯỞNG (TIẾT 1)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- GDHS làm nhiều việc tốt
- GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác-Thể hiện sự cảm thông ( qua các hoạt động: thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 2 Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 4: PHẦN THƯỞNG (TIẾT 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - GDHS làm nhiều việc tốt GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác-Thể hiện sự cảm thông ( qua các hoạt động: thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ. 4’ - GV kiểm tra 2 HS đọc bài :” Ngày hôm qua đâu rồi “ HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? HS 2: Em cần làm gì để không phí thời gian? - GV nhận xét bài cũ. C. Bài mới: 25’. Giới thiệu bài. ( Xem SGV). - GV ghi đề lên bảng. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2. - GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng cảm động. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. - GV chỉ định 1 HS đầu bàn đọc. - GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi HS các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa 2 nhóm.- GV nhận xét đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh.- GV theo dõi, nhận xét . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2. - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn. - Hỏi : Câu chuyện này kể về bạn nào? -Bạn Na là người như thế nào? - Hãy kể những việc làm tốt mà Na đã làm? -Các bạn đối với Na như thế nào? -Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? -Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học? -Yên lặng nghĩa là gì? -Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? -Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì? - GV giúp HS rút ra nhận xét khái quát. - Theo em điều bí mật các bạn của Na bàn là gì? 4. Củng cố- Dặn dò: 5’ - GV nhận xét cách đọc của HS. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS 1: Ngày hôm qua đâu rồi? - HS 2: Chăm học, chăm làm, giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. - 3 HS nhắc lại. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Chú ý các từ: Sẽ, bàn tán, trực nhật, sáng kiến, thưởng, buổi sáng, sáng kiến - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,2. -Tìm cách đọc và luyện đọc câu: Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm.// -Thi đọc. -Kể về bạn Na. -Na là một cô bé tốt bụng. -Na gọt bút chì giúp bạn Lan./ cho bạn Mai cục tẩy./ Làm trực nhật giúp các bạn. -Các bạn rất quý mến Na. -Vì Na học chưa giỏi. -Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng của Na còn Na chỉ yên lặng. -Yên lặng là không nói gì. -Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. -Các bạn đề nghị cô trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng. - Các bạn đề nghị cô trao phần thưởng cho NaHS khá, giỏi trả lời được CH3 TẬP ĐỌC TIẾT 5: PHẦN THƯỞNG (TIẾT 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3. - GV chỉ định HS đọc. - GV theo dõi, uốn nắn tư thế đọc cho các em. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. + Đây là phần thưởng/ cả lớp/ ..bạn Na. + Đỏ bừng mặt/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục//. - Giúp HS hiểu từ: Tấm lòng. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét đánh giá. e) Đọc đồng thanh. - GV theo dõi, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3. - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 3. -GV hỏi: Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? -Hỏi tiếp: Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? 3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV và cả lớp bình chọn người đọc hay nhất. 4. Củng cố- Dặn dò: 5’ - Hỏi: Em học được điều gì ở bạn Na? - Em thấy việc các bạn đề nghị thưởng cho Na có tác dụng gì? - Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện “ Phần thưởng”. Quan sát tranh minh hoạ, đọc và yêu cầu kể. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 3. Sau đó từng em đứng lên đọc đến hết bài. - Chú ý các từ: Trao, lặng lẽ, bất ngờ, sẽ, vang dậy, khăn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 trong bài. - HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, HS khác nghe góp ý. - Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN). - Cả lớp đồng thanh. - HS đọc thầm và trao đổi về nội dung các câu hỏi. Hs có thể có các ý kiến như sau: +Na xứng đáng được phần thưởng, vì em là một cô bé tốt bụng, lòng tốt rất đáng quý. +Na không xứng đáng vì Na học chưa giỏi. -Na vui mừng đến mức tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt. -Cô giáo và các bạn vui mừng đến độ vỗ tay vang dậy. -Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. - Một số HS đọc lại câu chuyện. - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. - Biểu dương người tốt, khuyến khích làm việc tốt. TOÁN TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. + Rèn kỹ năng, tính chính xác và nhanh nhẹn. II. CÁC ĐỒ DẠY HỌC: Mỗi HS cần có thước thẳng có các cạnh chia thành từng xăng ti met và từng chục xăng ti met. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ : 4’ HS 1: 2dm + 3dm= ; 7dm + 3dm = 8dm + 10 dm= HS2: 10dm - 5dm= ; 18dm - 6dm = 49dm - 3 dm= HS 3: Điền dấu 1dm 10cm 1dm 8cm 1dm 15cm HS 4: 1dm + 1dm 10cm + 8cm 1dm + 1dm 10cm + 12cm 2dm 10cm + 10cm GV nhận xét bài cũ C. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài Bài tập 1: Vạch số 10 chỉ 10cm, 10cm=1dm độ dài từ vạch 0 đến 10 bằng 1dm Tính từ vạch 0 đến vạch 10 GV nhận xét Bài tập 2:HS trao đổi nhóm a. GV lưu ý HS nói vạch 20 chỉ 2dm có nghĩa là độ dài từ vạch 0 đến vạch 20 chỉ 2dm b.GV cho HS ghi nhớ 1dm=10cm, 2dm=20cm Bài tập 3:(cột 1,2 )GV cho HS làm lần lượt từng phần a.GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm 2cột b. GV gọi 1 HSKG lên bảng làm cột 3 GV chấm điểm Bài tập 4:-GV cho HS trao đổi ý kiến tranh luận để lựa chọn và quyết định nên điền cm hay dm vào mỗi chỗ chấm. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Cho HS chơi trò chơi: Điền số thích hợp vào chỗ trống Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm1: 8dm 80cm 3dm 20cm 4dm 60cm Nhóm 2: 9dm – 4dm = 40cm 5dm 50cm 5dm 60cm Nhóm nào điền nhanh và đúng, nhóm đó thắng. Dặn HS chưa làm bài xong về nhà tiếp tục hoàn thành. - 4 HS lên bảng làm bài - HS tự nêu cách làm rồi làm bài - HS đọc thuộc 10cm=1dm, 1dm=10cm - HS phải tìm được vạch chỉ 1dm trên thước thẳng- Vạch 10 chỉ 10cm hay 1dm HS về đường thẳng AB dài 1dm - HS trao đổi nhóm để tìm vạch chỉ 2 dm(10cm=1dm, độ dài từ vạch 0-10 bằng 1dm , từ vạch 10-20 bằng 1 dm, vây từ vạch 0 đến vạch 20 có 2dm - Bằng cách đếm hoặc phối hợp giữa đếm và suy luận. HS tự nêu được 2dm=20cm- Vài HS nhắc lại - 3 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở TT - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở TT - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài - HS điền vào SGK bằng bút chì- Đại diện mỗi nhóm lên bảng -Nhóm nào thắng được cả lớp hoan nghênh ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ .(TT) I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng : - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được íchlợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. HT<TGĐĐHCM:(bộ phận) GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ- Kỹ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ-Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2- Tiết 1. - Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 - Tiết 2.- Vở BT đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ. 4’- GV kiểm tra thời gian biểu của HS.- GV nhận xét và dặn HS thực hiện theo TGB C. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài: Luyện tập: a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. Mục tiêu:- Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ– Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ- - GV phát bìa màu cho HS và nói quy định chọn màu. - GV lần lượt đọc từng ý kiến. - GV kết luận: ( Xem SGV). - Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc co ùlợi cho sức khoẻ và cho việc học tập của bản thân em. b. Hoạt động 2: Hành động cần làm. Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập, sinh hoạt đúng ... bảng con. - GV nhận xét , uốn nắn, nhắc lại cách viết. 4. Hướng dẫn 3: Hướng dẫn HS viết vào VTV. - GV nêu yêu cầu viết như SGV. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém. 5. Chấm, chữa bài. - GV chấm nhanh khoảng 5,7 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố- Dặn dò: 5’ - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở tập viết. - HS nhắc lại câu ứng dụng đã tập viết ở bài trước. Khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau. - Cho HS viết bảng chữ Anh. Cả lớp viết chữ Anh vào bảng con. - Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - HS trả lời. Ă Â - HS tập viết chữ Ă, 2,3 lượt. -Gồm 4 tiếng là Ăn, chậm, nhai, kĩ HSKG :viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2. - HS trả lời. Ăn chậm, nhai kỹ - HS tập viết Ăn 2,3 lượt. HSKG :viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2. - HS nghe để rút kinh nghiệm Thứ SÁU, ngày 2 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 2 Tiết 2 CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I / Mục đích yêu cầu : - Dựa gợi ý vào tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( BT1, BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn ( BT3) GDHS yêu tiếng Việt , ham thích viết văn GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng :-Tự nhận thức về bản thân- Tìm kiếm và xử lý thông tin - Cởi mở, tự tin trong giao tiếp- Biết lắng nghe ý kiến người khác ( qua các hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ thông tin, đóng vai) III / Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ :(5’) 2 hs đọc bài tiết trước ( nội dung mỗi tranh để tạo thành một câu chuyện. B.Bài mới :(25’) 1, Giới thiệu bài : 2, Hướng dẫn làm bài tập : * Hs nêu yêu cầu bài tập 1. Kết luận : Chào kèm với lời nói, giọng nói, vẻ mặt ntn mới là người lịch sự, có văn hóa. • Chào mẹ để đi học , em lễ phép vui vẻ nói. • Đến trường em gặp cô lễ độ nói. • Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói. * Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 2. + Tranh vẽ những ai ? + Bóng nhựa, Bút Thép, chào Mít và tự giới thiệu ntn ? + Mít chào Bóng nhựa và Bút Thép ntn ? - Gv chốt lại : Ba bạn hs chào hỏi rất lịch sự, bắt tay thân mật như người lớn. - Các em phải học theo cách chào hỏi tự giới thiệu của các bạn. * Hs nêu yêu cầu Bài tập 3: - Gọi hs đọc lại bài tự thuật 3, Củng cố dặn dò :- Thực hành những điều đã học. Tập kể về mình cho người thân nghe, tập chào hỏi có văn hóa. Nói lời của em.Cả lớp thảo luận. “ Chào mẹ, con đi học ạ !” Mẹ ơi ! Con đi học đây, mẹ ạ ! “ Em chào cô ạ !” Chào cậu ! Chào bạn ! Chào Hoàng yến !, Nhắc lại lời các bạn trong tranh. + Quan sát + trả lời câu hỏi: Bóng nhựa, Bút Thép và Mít. Chàu cậu, chúng tớ là Bóng nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là hs lớp 2. Chào 2 cậu: Tớ là Mít. Tớ ở Thành Phố Tí Hon. Nhận xét. Hs làm vở: Viết bản tự thuật theo mẫu TOÁN TIẾT 10 : LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về. - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhờ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Rèn kỹ năng, tính chính xác và nhanh nhẹn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 2a,b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: 1’ B. Bài cũ: 4’ - HS 1: Đặt tính rồi tính. 42+24 86-32 -HS 2: Đặt tính rồi tính. 32+57 99-18 -HS 3: Tóm tắt. Mẹ hái : 32 quả cam quả Chị hái : 35 quả cam. - GV nhận xét bài cũ. C. Bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài . 2. Bài tập: Bài tập 1/11: Viết theo mẫu .(3 số đầu) - GV nêu số cho HS làm vào bảng cn. - Khi chữa bài GV cho HS nêu cách đọc kết quả phân tích số. Bài 2/11.: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV gọi từng HS nêu kết quả( miệng) . GV ghi lên bảng . Bài tập 3/11(làm 3 phép tính đầu)Tính: - GV gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm. Bài tập 4/11: - GV gọi 1 HS nêu bài toán. Mẹ và chị hái : 85 quả cam. Mẹ hái : 44 quả. Chị hái quả cam. - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: 5’ - Cho HS chơi trò chơi điền số thích hợp vào chỗ chấm. 1dm=cm; 10 cm= dm. Chia cả lớp làm 2 nhóm, đại diện lên làm bài. - GV nhận xét, kết luận. -Dặn dò HS nào chưa làm bài xong thì về nhà hoàn thành. -2 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả. - 1 HS lên bảng giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm bài và làm bài vào bảng con. - Lần lượt từng HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, sữa chữa. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS làm miệng. - Lớp theo dõi nhận xét sữa chữa. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS nêu cách làm, lần lượt mỗi lần 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào nháp ,1 HS nêu bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở TT. Giải: Số quả cam chị hái được: 85-44= 41 ( quả cam) Đáp số: 41 quả cam. - Đại diện mỗi nhóm lên làm bài. - Nhóm nào làm bài nhanh và đúng thì nhóm đó thắng. - Cả lớp vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc. ---------&----------- KỂ CHUYỆN TIẾT 2: PHẦN THƯỞNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý ( SGK ), kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT1, 2, 3 ) GDHS cố gắng làm nhiều việc tốt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các tranh minh hoạ câu chuyện. - Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung trong tranh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định: 1’ B. Kiểm tra bài cũ. 4’ - Kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Nhận xét cho điểm từng HS. C. Dạy bài mới: 25’ 1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. a) Kể từng đoạn theo tranh. - GV đọc yêu cầu của bài. - Kể chuyện trong nhóm. - Kể chuyện trước lớp. - Sau mỗi lần HS kể, GV và cả lớp nhận xét về mặt nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. - Khi HS kể chuyện trong nhóm hay trước lớp, nếu thấy lúng túng , GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho HS kể. b) Kể từng đoạn câu chuyện. - GV chỉ định HS kể. - Sau mỗi lần HS kể, GV nêu nhận xét các mặt nội dung diễn đạt, cách thể hiện. 3. Củng cố- Dặn dò: 5’ - GV nói: Kể chuyện khác chuyện. Khi kể theo trí nhớ nên không nhất thiết phải lấy trong sách,em chỉ cần nhớ nội dung chính, có thể thêm, bớt những từ ngữ để câu chuyện thêm hấp dẫn,em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ. - HS 1: Đoạn 1. - HS 2: Đoạn 2. - HS 3: Đoạn 3. - HS quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm ý ở mỗi đoạn. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết lượt quay lại. - Các nhóm cử đại diện của mình thi kể chuyện trước lớp. HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện ( BT4) - Mỗi HS chỉ định đều kể toàn bộ câu chuyện TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT 2: BỘ XƯƠNG I/ MỤC TIÊU Sau bài học HS có thể : Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. GDHS giữ gìn sức khoẻ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: 5’- GV kiểm tra 2 HS HS 1: Cơ quan vận động của cơ thể là gì? HS 2: Nhờ đâu mà cơ thể cử động được. - GV nhận xét bài cũ. - HS trả lời. - Xương và cơ - Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương B. Bài mới: 25’ 1. Mở bài:- GV đưa ra yêu cầu với HS. + Ai biết trong cơ thể có những xương nào? + Chỉ vị trí, nói tên vai trò của xương đó. - GV giới thiệu đầu bài. - Xương đầu, xương tay, xương chân, xương sườn. - HS trả lời. - Vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương: * Bước 1: Làm việc theo cặp: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên xương, khớp xương. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV treo tranh và bộ xương phóng to lên bảng.- GV yêu cầu 2 HS lên bảng. - Tiếp theo GV cho cả lớp trả lời theo câu hỏi trong SGV.- GV kết luận: ( XemSGV). - HS thực hiện nhiệm vụ cùng với các bạn. - HS vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương, HS kia gắn các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng vào tranh vẽ. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về cách bảo vệ bộ xương: * Bước 1: Hoạt động theo cặp: - GV giúp đỡ và kiểm tra * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV cùng HS thảo luận câu hỏi như trong SGV.- Kết luận: Xem SGV. 4. Củng cố- Dặn dò: 5’ - Cho HS chơi trò chơi: Chỉ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể. - GV treo BT1 trong VBT lên bảng. - Chia cả lớp làm 2 nhóm. - Nhóm nào làm nhanh và đúng nhóm đó thắng.- Dặn HS chuẩn bị bài : “ Hệ cơ”. - HS quan sát hình 2,3 SGK/7 đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn. - HS trả lời. HSKG:- Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn - Đại diện các nhóm lên bảng làm. - Cả lớp hoan hô nhóm thắng.
Tài liệu đính kèm: