TUẦN 17:
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
CHỦ ĐIỂM: "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN"
I. Mục tiêu:
- Lớp 2a trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 16 của toàn khu.
- Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần 17:
+ Thực hiện giảng dạy chương trình tuần 17.
+ Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
+ Tăng cường phụ đạo HS yếu.
+ Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
+ HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Thực hiện đảm bảo công tác bán trú.
+ Chăm sóc bồn hoa được giao.
+ Mặc đủ ấm trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị ôn thi giao lưu TV của chúng em.
+ Thi đọc cuối HKI.
Tuần 17: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: hoạt động đầu tuần CHủ ĐIểM: "uống nước nhớ nguồn" I. Mục tiêu: - Lớp 2a trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần 16 của toàn khu. - Nắm được kế hoạch hoạt động học tập sinh hoạt trong tuần 17: + Thực hiện giảng dạy chương trình tuần 17. + Học bài và làm bài trớc khi đến lớp. + Tăng cường phụ đạo HS yếu. + Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. + HS đi học đầy đủ, đúng giờ. + Thực hiện đảm bảo công tác bán trú. + Chăm sóc bồn hoa được giao. + Mặc đủ ấm trước khi đến lớp. + Chuẩn bị ôn thi giao lưu TV của chúng em. + Thi đọc cuối HKI. II.Thời gian, đối tượng: - 7 giờ 30 tại khu Trung Tâm. - HS cả khu. III. Chuẩn bị: - HS lớp 2a trực tuần kê bàn ghế. IV. Tiến hành hoạt động: - Lớp 2a nhận xét hoạt động trong tuần 16. V. Kết thúc hoạt động: * Phần lễ: - Chào cờ. - Triển khai các nội dung chủ yếu. * Phần hội: - Lớp tham gia tiết mục văn nghệ: bài Bông hồng tặng cô. - Nhận xét tiết học. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết 2 + 3: Tập đọc Tiết 49 + 50 : Tìm ngọc I/ Mục đích - yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. - HT: Nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 1 .Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh đọc bài: Thời gian biểu. - Giáo viên nhận xét - cho điểm. 2 .Bài mới. a. Giới thiệu bài: - GV treo tranh giới thiệu bài. b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS cách đọc toàn bài. * Đọc từng câu. - GV rèn phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc. - GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa một số từ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. GV nhận xét và bình điểm cho các nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét - đánh giá. Tiết 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ? - Ai đánh tráo viên ngọc ? - Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên nhọc? a, ở nhà người thợ kim hoàn Mèo đã nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc ? b, Khi ngọc bị Cá đớp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ? c, Khi ngọc bị Quạ cướp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc ? d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn đọc. - Tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm. - GV nhận xét các nhóm đọc. - Đánh giá nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại truyện chuẩn bị giờ sau kể chuyện. 2 em đọc bài: Thời gian biểu - HS quan sát nêu nội dung tranh. - HS chú ý lắng nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Hai HS đọc câu trên bảng phụ. - HS giải nghĩa từ. - Đọc nhóm bàn. - Các nhóm thi đọc. - Chàng cứu con rắn nước, con rắn ấy là con của Long Vương nên Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. - Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm. - Mèo bắt một con Chuột đi tìm ngọc. Con Chuột tìm được ngọc. - Mèo và Chó rình bên bờ sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc Mèo nhảy tới ngoạm chạy. - Mèo nằm phơi bụng vờ chết quạ sà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ. quạ van xin trả lại ngọc. - Học sinh đọc theo nhóm. - Các nhóm HS thi đọc. - Học sinh khác nhận xét. - Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất thông minh, tình nghĩa. Chúng thực sự là bạn của con người . Tiết 4: Toán Tiết 81: Ôn tập về phép cộng và phép trừ I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm. - HT: Nhóm bàn, cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. - GV kiểm tra vở bài tập của học sinh. - Nhận xét đánh giá. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Tính nhẩm. - Dựa vào bảng cộng, bảng trừ để nhẩm kết quả. - Em có nhận xét gì về 2 phép tính 7 + 9 và 9 + 7 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét. Bài 3: Số? - Viết số vào ô trống. - Chia nhóm giao nhiệm vụ. - Hướng dẫn cách tính nhẩm rồi nêu kết quả. - Nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán và phân tích bài toán. - Muốn biết lớp 2B trồng được bao nhiêu cây ta làm tính gì ? - HD học sinh tóm tắt - giải. Tóm tắt Lớp 2A : 48 cây Lớp 2B trồng nhiều hơn: 12 cây Lớp 2B : . . .cây ? 3/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - HS chuẩn bị tốt VBT. - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu miệng kết quả. 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 16 - 9 = 7 12 - 4 = 8 16 - 7 = 9 12 - 8 = 4 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11 11 - 6 = 5 11 - 2 = 9 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2 - Đều có kết quả bằng 16 - HS đọc lại phép tính. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu. - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài theo nhóm. +1 +7 9 10 17 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 - Đại diện các nhóm báo cáo. - 1 em đọc + phân tích bài toán. - Học sinh trả lời - HS làm vở. Bài giải Lớp 2B trồng được số cây là: + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây - HS lắng nghe. . Chiều Tiết 1: Đạo đức Tiết 17 : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết thực hiện giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Biết liên hệ giữ gìn vệ sinh nơi công cộng trong thực tiễn hàng ngày. - THMT: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong sạch, văn minh, góp phần BVMT. II/ Chuẩn bị. - Thẻ màu mỗi loại 14 thẻ. - DK: NHóm, cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ. -Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng? - Giáo viên nhận xét - đánh giá B/ Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn học sinh thực hiện - Giáo viên hướng dẫn, giao việc cụ thể cho từng nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét đánh giá công việc của các nhóm. - Các em vừa làm được những công việc gì? - Giờ đây nơi sân trường này trông như thế nào ? - Giáo viên khen ngợi một số em có ý thức tốt trong khi dọn vệ sinh. - THMT: ở trường em thường làm gì để môi trường trong sạch? - Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người đựơc thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe. C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe. - Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân trường. - Học sinh thực hành theo nhóm. Nhóm 1: Quét sân. Nhóm 2: Tưới cây. Nhóm 3: Hót và đổ rác. - Chúng em vừa quét dọn khu vực sân trường. - Sân trường rất sạch sẽ. - Học sinh chú ý. - Em cần giữ vệ sinh không vứt rác bừa bãi. Và nhắc nhở các bạn cùng giữ vệ sinh chung. - Học sinh nêu lại. - HS lắng nghe. . Tiết 2: Tập đọc Ôn bài : tìm ngọc I/ Mục đích - yêu cầu. - Học sinh đọc diễn cảm bài ''Tìm ngọc''. - Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Giáo dục học sinh ý thức học. II/ Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra đầu giờ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài ôn. a. Giáo viên nêu mđ - yc giờ học. b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc từng câu. GV ghi lên bảng những từ hs đọc sai cho phát âm lại cho đúng. - Đọc đoạn trước lớp. GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu. - Đọc đoạn trong nhóm. GV quan sát uốn nắn * Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Đọc diễn cảm toàn bài. 3/ Củng cố - dặn dò. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc tiếp sức câu. Luyện phát âm. - Học sinh đọc tiếp sức đoạn + giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nhóm bàn. - Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên * Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn. - Học sinh thi đọc. - Nhóm khác nhận xét cho điểm. - 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Học sinh nêu. . Tiết 3: Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra đầu giờ. B/ Bài ôn. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Tính nhẩm Dựa vào bảng cộng, bảng trừ để nhẩm kết quả. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3: Số? Viết số vào ô trống. - Nhận xét đánh giá Bài 4: Bài 5: Điền số vào ô trống. - Hướng dẫn cách chọn số điền vào ô trống. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. C/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Giao BTVN. - HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu miệng. 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 16 - 9 = 7 12 - 4 = 8 16 - 7 = 9 12 - 8 = 4 6 + 5 = 11 2 + 9 = 11 5 + 6 = 11 9 + 2 = 11 11 - 6 = 5 11 - 2 = 9 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2 - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu. - HS làm bài vào bảng con - BL - 1 em nêu yêu cầu của bài a, +1 +5 9 10 15 b, + 4 + 1 6 10 11 c, 8 + 7 = 15 8 + 2 + 5 = 15 d, 7 + = 12 7 + 3 + 2 = 12 - HS đọc bài toán + phân tích bài. Bài giải Hoa vót được số que tính là: 34 + 18 = 54 (que tính) Đáp số: 60 que tính 2 học sinh lên bảng 0 + 0 = 0 85 - 85 = 0 - HS l ... áo viên nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS hỏi và trả lời. a, Con vịt cân nặng mấy ki - lô - gam? b, Gói đường cân nặng mấy ki - lô - gam? c, Lan cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam? - GV nhận xét kết quả. Bài 2: Xem lịch rồi cho biết: - Hướng dẫn học sinh xem lịch. Bài 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: - Hướng dẫn học sinh xem lịch tháng 10, Bài 4 : - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao BTVN. - Có 24 giờ. - Học sinh nghe - 1 em nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ đặt trên cân và nêu. - Con vịt cân nặng 3 kg. - Gói đường cân nặng 4 kg. - Lan cân nặng 30 kg. - HSKT: 7 - 5 =, 8 - 3 =, 9 - 4 = - 1 em nêu yêu cầu của bài a/ Tháng 10 có 31 ngày Tháng 10 có 4 ngày chủ nhật đó là các ngày mùng 5, 12, 19, 26. b/ Tháng 11 có 30 ngày có 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ năm. - HS quan sát lịch. a/ Ngày 1/10 là ngày thứ tư. Ngày 10/10 là ngày thứ sáu. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát tranh. - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. - Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ. - HS lắng nghe. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Chính tả (tập chép) Tiết 34: Gà '' tỉ tê '' với gà I/ Mục đích - yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm được BT2, BT(3) a/b. - HSKT : Chép được 1 câu trong bài CT. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong khi viết. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép đoạn chính tả cần chép. - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, BT3. - HT: Cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS viết: ngậm ngùi, ngọc quý. - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. 2/ Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần chép. - Giáo viên đọc mẫu. - Đoạn văn nói điều gì ? - Trong đoạn văn trên những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? - Luyện viết tiếng khó c, Học sinh chép bài - Giáo viên quan sát học sinh viết bài d, Chấm, chữa bài. - GV chấm nhận xét. e. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au ? - Gv nhận xét, sửa chữa. Bài 3 a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? - Giáo viên chữa bài. 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm BT 3b. - HS viết BC + BL. - Học sinh nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh đọc lại. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết ''Không có gì nguy hiểm'' - ''Lại đây mau các con, mồi ngon lắm'' Cúc ... cúc ... cúc '' những tiếng này được kêu đều đều, nghĩa là: ''không có gì nguy hiểm'' kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là: ''lại đây mau các con, mồi ngon lắm’’ - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Viết bảng con: kiếm mồi, nguy hiểm ... - Học sinh nhìn bảng chép bài. - HSKT: Nhìn bảng chép được 1 câu trong bài. - HS soát lỗi. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào VBT. Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào mùa xuân mới. - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài bánh rán con gián dành dụm tranh dành dán giấy bánh rán - HS chú ý. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn Tiết 17: Ngạc nhiên, thích thú. lập thời gian biểu I/ Mục đích - yêu cầu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3). - HSKT: Đánh vần yêu cầu BT 1. - Giáo dục học sinh ý thức học. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa SGK. Bút dạ + giấy khổ to. - HT: Nhóm, cá nhân, cả lớp. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài viết kể về vật nuôI trong gia đình. - GV nhận xét bài làm của học sinh. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc thầm lời bạn nhỏ trong tranh để hiểu tình huống trong tranh từ đó hiểu lời nói của cậu con trai. Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nói để thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. - GV nhận xét. Bài 3: Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà. - Giáo viên nhận xét bài của học sinh. 3/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại các bài tập đọc. - 2, 3 em đọc bài làm của mình Học sinh chú ý lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu của bài - HSKT: Đánh vần yêu cầu bài. - Học sinh quan sát tranh. - Ôi! Quyển sách đẹp quá! - Con cảm ơn mẹ. - 3, 4 học sinh đọc lời cảm ơn mẹ. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài học sinh phát biểu ý kiến. - Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! - Con cảm ơn bố ạ. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Thời gian biểu sáng chủ nhật của bạn Hà + 6 giờ 30' - 7 giờ: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng rửa mặt. + 7 giờ 15 - 7 giờ 30: Mặc quần áo. + 7giờ 30 ': Tới trường dự lễ sơ kết. + 10 giờ: Về nhà sang thăm ông bà. - 3, 4 em đọc lại thời gian biểu của bạn Hà. - HS chú ý. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Thủ công Tiết 17: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe I. Mục tiêu. - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học. - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, keo. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Yêu cầu HS nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển đã học. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV vừa làm vừa HD mẫu. Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. Bước 2: Dán biển báo giao thông. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về thực hành gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - HS chuẩn bị đồ dùng. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - HS chú ý. Hoạt động cuối tuần Sinh hoạt lớp Tuần 17 I/. Muc tiêu: - HS biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần - Đề ra phương hướng tuần sau. * Sinh hoạt sao: - Ôn các bài hát của đội. II/. Thời gian, địa điểm: - Vào 10 giờ 40 phút ngày 15 tháng 12 năm 2011 - Tại lớp 2b Trung tâm III/. Đối tượng: - HS lớp 2B . Số lượng : 18 HS - Vắng: .......................................................................................................................... IV/. Chuẩn bị: *Phương tiện: - Sổ theo dõi của lớp. - Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần * Hình thức: - Tổ, cả lớp. V. Nội dung: - Ban cán sự lớp nhận xét những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua - GV tổng kết tuần 17 và kết quả học tập trong tuần, đề ra phương hướng tuần 18. VI.Tiến hành hoạt động: 1, ổn định tổ chức - hát đầu giờ. - Sinh hoạt theo tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - GV chủ nhiệm nhận xét + Các em có ý thức làm bài, học bài : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Đi học đều, đúng giờ:...................................................................................... + Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài :....................................................... + Thể dục nhanh nhẹn - vệ sinh sạch sẽ :............................................................ 2,Tồn tại : - ......................................................................................................................... .................................................................................................................................................. 3,Thực hiện chủ điểm: ............................................................................................. - Ôn Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần: .. 4, Phương hướng tuần 18: - Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của lớp, trường. - Thi đua học tập tốt,chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tích cực luyện viết chữ đẹp. - Ôn tập và thi giao lưu "Tiếng Việt của chúng em" - Tham gia thực hiện tốt các chuyên hiệu do đội tổ chức. - Tham gia thi cuối học kì có hiệu quả. VII.Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị bài cho tuần học mới. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: