Sáng kiến kinh nghiệm Xung quanh vấn đề dạy chu vi và diện tích các hình phẳng ở lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Xung quanh vấn đề dạy chu vi và diện tích các hình phẳng ở lớp 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1/ Lý do chọn đề tài.

Đảng và nhà nước ta hiện nay đã thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục là “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài “ để phục vụ đất nước, cho sự nghiệp công nghiệp nhóa hiện đại hóa đất nước. Chúng ta thấy giáo dục bậc tiểu học là rất quan trọng mang tính chất toàn diện ở cả chín môn học, là cơ sở ban đầu để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người công dân tốt mang trong mình những phẫm chất, nhân cách của con người Viêt Nam trong giai đoạn mới. Cùng với các môn học khác, môn toán có vị trí rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Tuy nhiên hiện nay, chất lượng dạy học toán ở các trường học còn một số vấn đề cần quan tâm. Phải làm sao để nâng cao chất lượng dạy học toán hình của chương trình lớp 5 nói riêng

 

doc 34 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 504Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xung quanh vấn đề dạy chu vi và diện tích các hình phẳng ở lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài.
Đảng và nhà nước ta hiện nay đã thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục là “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lưc, bồi dưỡng nhân tài “ để phục vụ đất nước, cho sự nghiệp công nghiệp nhóa hiện đại hóa đất nước. Chúng ta thấy giáo dục bậc tiểu học là rất quan trọng mang tính chất toàn diện ở cả chín môn học, là cơ sở ban đầu để đào tạo thế hệ trẻ trở thành người công dân tốt mang trong mình những phẫm chất, nhân cách của con người Viêt Nam trong giai đoạn mới. Cùng với các môn học khác, môn toán có vị trí rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Tuy nhiên hiện nay, chất lượng dạy học toán ở các trường học còn một số vấn đề cần quan tâm. Phải làm sao để nâng cao chất lượng dạy học toán hình của chương trình lớp 5 nói riêng.
Trình độ tiếp thu toán hình của học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp còn rất hạn chế, các hình học chỉ được tri giác, trẻ nhỏ chưa biết tách các bộ phận cạnh, góc của hình để so sánh tính chất. Đến giữa cấp học các em có thể phân tích, đặc điểm nêu rõ tính chất của hình như bằng con đường trực giác và thực hành. Việc tổ chức cấu trúc chương trình, hệ thống các hình chưa được sắp xếp một cách Logic, trẻ chưa thấy được quan hệ giữa các hình chỉ mới được mô tả chứ chưa được định nghĩa. Song nhờ dựa vào mô tả mà các em nhận biết và phân biệt hình, bước đầu có căn cứ hơn.
Bên cạnh đó về mặt tri giác trẻ nhỏ chưa biết phân tích từng đặc điểm của từng đối tượng, cũng như biết tổng hợp các đặc điểm riêng lẻ theo yêu cầu đặt ra. Do đó khó phân biệt chính xác các đối tượng, nhất là những đối tượng na ná giống nhau do tri giác các em còn gắn liền với hành động thực tiễn. Nói cách khác là để tri giác, nhận biết các đối tượng, học sinh cần phải dùng đến các giác quan.
Mặt khác, các em tri giác về không gian và thời gian chưa chính xác, hay nhầm lẫn các đối tượng có hình dạng giống nhau như hình vuông và hình chữ nhậtphần lớn các em ghi nhớ một cách máy móc, do vốn ngôn ngữ còn ít nên có xu hướng thuộc lòng từng câu, chữ
Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển mạnh hơn nhờ từ logic, các em nhớ nhanh các hiện tượng, các hình ảnh cụ thể hơn các câu chữ khô khan, cho nên nhiều khi làm toán các em nhờ mẫu cụ thể để nhớ các qui tắc khái quát.
Do vậy khi dạy toán, cần phải giúp trẻ hiểu trước khi nhớ.
Trẻ em thường hay chú ý đến các mới lạ, trực quan gợi cảm. Chú ý không chủ định sẽ chiếm ưu thế nhiều hơn. Do khối lượng chú ý còn ít, khả năng phân phối chú ý kém, chú ý chưa bền vững chóng mệt mỏi khi đối tượng chú ý quá đơn điệu. Chẳng hạn các em có thể ngồi nghe kể chuyện hàng giờ, song rất khó khăn khi ngồi nghe giảng một tiết toán.
Tư duy trẻ thường dựa vào hình ảnh, trẻ em cũng còn bở ngỡ khi thực hiện các thao tác tư duy. Nhất là trình độ phán đoán, suy luận, chứng minh cũng còn thấp, tư duy còn thiếu linh hoạt, hay nhầm lẫn khi chuyển sang vấn đề mới.
Xuất phát từ tình hình giảng dạy môn toán nói chung và giảng dạy toán hình ở bậc tiểu học nói riêng bản thân tôi đã trăn trở nghiên cứu đề tài “ Xung quanh vấn đề dạy chu vi và diện tích các hình phẳng ở lớp 5” . Với mong muốn góp phần giúp cho học sinh dễ tiếp thu và vận dụng kiến thức trong môn hình học một cách có hiệu quả hơn .
2/ Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nội dung hình thành và rèn luyện kỷ năng thực hành tính toán chu vi và diện tích các hình ở lớp 5.
 - Các tiết học khái niệm và công thức tính chu vi và diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
- Các tiết luyện tập cũng cố.
Các phương pháp dạy học:
* Phương pháp giảng dạy minh họa
* Phương pháp vấn đáp
*Phương pháp thực hành, luyện tập.
Việc lựa chọn vận dụng các phương pháp dạy học toán trong xây dựng công thức tính chu vi và diện tích các hình học của giáo viên hiện nay còn một vài chỗ bất hợp lý. Phổ biến là giáo viên chỉ giảng giải, đưa ra khái niệm và công thức, bắt học sinh học thuộc rồi luyện tập thực hành. Cách dạy như thế làm cho học sinh thụ động, dễ nhàm chán và chóng quên.
Ngày nay toán học đã thâm nhập vào hầu hết các mặt của đời sống nhân loại, trở thành thước đo tri thức và sức mạnh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Trước bối cảnh đó, mỗi nước đều chuẩn bị và thực hiện một chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, của toán học nói riêng. Trong đó việc tổ chức nghiên cứu dạy các yếu tố hình học ở tiểu học là rất quan trọng. Ở đây chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong các yếu tố đó là mảng tính chu vi và diện tích các hình.
Xuất phát từ thực trạng đã đánh giá ở trên, mục đích của bài viết này nhằm đề xuất những nghiên cứu để đổi mới những phương pháp, tìm ra cách dạy hợp lý, phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn, giúp học sinh tiếp cận môn toán một cách khoa học và hứng thú hơn, hình thành các kỷ năng, kỷ xảo để ứng dụng vào thực tế.
3/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận trong việc dạy và học hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình cho học sinh tiểu học.
3.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học, hình thành và rèn kỷ năng tính chu vi, diện tích` các hình cho học sinh lớp 5
3.3. Thực trạng sư phạm để rút ra một số biện pháp khi dạy hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng ở lớp 5.
4/ Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các tài liệu về dạy hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng ở lớp 5, sách báo, tạp chí, các công trình khóa luận, luận văn, luận án liên quan đến đề tài.
4.2. Phương pháp kiểm tra
Trao đổi với các giáo viên Tiểu học về dạy hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng ở lớp 5.
4.3.. Phương pháp thực nghiệm.
Thử nghiệm một số kế hoch5 dạy học về dạy hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng ở lớp 5, trong thực tiễn dạy học Toán ở một số lớp thuộc trường Tiểu học Hòn Heo – Kiên Lương.
5/ Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
5.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 5 trường Tiểu học Hòn Heo – Kiên Lương - Kiên Giang.
5.2. Khách thể nghiên cứu:
- Diễn biến cũng như quá trình hình thành khái niệm và đi đến xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình phẳng ở lớp 5 bậc tiểu học.
6/ Phạm vi nghiên cứu:
Tập thể giáo viên và học sinh khối 5 trường Tiểu học Hòn Heo – Kiên Lương - Kiên Giang.
7/ Giả thuyết khoa học.
Trong môn toán, việc giảng dạy như thế nào để học sinh học tập có tính chủ động , sáng tạo, giúp các em làm quen với nội dung hình học có hiệu quả cao, có tính khái quát, có cơ sở lý luận, tăng cường việc vận dụng các kiến thức đã học vào học tập và đời sống. Đề tài này sẽ góp phần giải quyết vấn đề : “ Dạy học hình thành khái niệm và xây dựng công thức tính chu vi và diện tích các hình ở lớp 5”. Với cách kết hợp lựa chọn phương pháp dạy tốt nhất.
8/ Tóm tắt nội dung đề tài.
§Ò tµi gåm 3 phÇn:
- PhÇn më ®Çu: §Ò cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ò chung.
- PhÇn néi dung: Gåm cã:
Ch­¬ng I: C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi nghiªn cøu.
Ch­¬ng II: Thùc hµnh ¸p dông ph­¬ng ph¸p d¹y häc Gîi më - VÊn ®¸p vµo d¹y häc c¸c yÕu tè h×nh trong to¸n 5.
Ch­¬ng III: Mét sè kinh nghiÖm rót ra tõ thùc hµnh ¸p dung vµ thùc nghiÖm s­ ph¹m.
- PhÇn III: KÕt luËn
PHẦN II: NỘI DUNG
Ch­¬ng I: C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi nghiªn cøu.
I/ Vị trí và tầm quan trọng:
Mỗi môn học ở bậc tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Cùng với các phân môn khác, môn toán có những đặc thù riêng và có một vị trí vai trò rất quan trọng trong việc giúp học sinh phát triển toàn diện vì.
- Các kiến thức kỷ năng toán học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết trong lao động cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Môn toán cũng có liên quan đến các môn học khác nhất là các môn tự nhiên đồng thời cũng là cơ sở để học tiếp môn toán bậc trung học.
- Giúp cho học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực, để từ đó các em có phương pháp nhận thức và hoạt động hiệu quả trong đời sống.
- Môn toán còn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề khoa học, nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo. Đặc biệt nó góp phần hình thành các phẩm chất hết sức cần thiết và rất quan trọng cho người lao động như : Cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học.
Ngoài ra môn toán tiểu học với đối tượng là số, hình và những quan hệ toán học đơn giản, đã có đầy đủ tính chất môn học như: Tính trừu tượng, tính khái quát, tính thực tiễn Đó là một trong số ít các môn học được trình bày thành môn riêng ngay từ lớp 1 với hệ thống kiến thức tương đối chặt chẽ.
- Môn toán bậc tiểu học còn giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng đo lường cơ bản về độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích giúp các em biết nhận dạng và biết phân biệt bước đầu một số hình, hình học thường gặp. Biết tính chu vi, diện tíchBiết sử dụng các dụng cụ đo và vẽ hình. Có những hiểu biết ban đầu về các phép dùng chữ thay số, về biểu thức toán học và giá trị biểu thức toán học, về phương trình và bất phương trình đơn giản bằng phương pháp phù hợp với trình độ bậc học.
Biết cách giải và trình bày lời giải với các bài toán có lời văn. Nắm chắc phương pháp giải toán và thực hiện đúng quy trình. Biết giải toán bằng nhiều cách suy luận khác nhau.
Thông qua môn toán, phát biểu hứng thú học tập các năng lực và phẩm chất trí tuệ cho học sinh.
Góp phần xây dựng hình thành nhân cách người lao động mới như: Cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn, có ý chí vượt khó, trung thực, làm việc có kế hoạch, bồi dưỡng lòng yêu lao động, ham tìm tòi, học hỏi.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành, tính đo lường bài toán có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển khả năng suy luận hợp lý, khoa học và biết diễn đạt những suy luận đơn giản.
Những quan điểm trên c ... dïng
- Dïng bót ch×, ª kª kÎ chiÒu cao trªn 2 h×nh tam gi¸c
- C¶ líp thùc hiÖn 
- LÊy 1 h×nh tam gi¸c, dïng kÐo c¾t theo chiÒu cao cña h×nh ®ã.
- H·y l¾p ghÐp nh÷ng h×nh võa c¾t ®­îc víi h×nh tam gi¸c cßn l¹i sao cho 2 c¹nh cña 2 h×nh ghÐp víi nhau ph¶i b»ng khÝt 
- KÕt qu¶ khi ghÐp xong ta ®­îc h×nh g×?
- KÕt qu¶ khi ghÐp xong ta ®­îc h×nh ch÷ nhËt
*Cho HS quan s¸t h×nh c¾t ghÐp cña GV trªn b¶ng
- Em h·y so s¸nh diÖn tÝch 1 tam gi¸c ban ®Çu víi diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt
- DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c b»ng 1/2 diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt
-V× sao?
- V× tõ 2 tam gi¸c b»ng nhau ta c¾t ghÐp ®­îc 1 h×nh ch÷ nhËt
- §Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c em dùa vµo ®©u?
- Dùa vµo diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt
- Em h·y tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt
S = chiÒu dµi x chiÒu réng
- VËy tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo?
- LÊy diÖn tÝch CN chia cho 2
* DÉn d¾t HS so s¸nh
S = 
- ChiÒu dµi, chiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt b»ng nh÷ng yÕu tè nµo cña h×nh tam gi¸c.
- ChiÒu dµi h×nh CN b»ng c¹nh ®¸y h×nh tam gi¸c
- ChiÒu réng b»ng chiÒu cao h×nh tam gi¸c
® Thay thÕ c¸c yÕu tè cña h×nh tam gi¸c võa so s¸nh vµo biÓu thøc (*) ®Ó rót ra c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c
® Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo?
- 2 - 3 em nªu
* Quy t¾c: SGK
- 1 - 2 em ®äc quy t¾c: Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lÊy ®é dµi ®¸y nh©n víi chiÒu cao ( cïng mét ®¬n vÞ ®o ) råi chia cho 2
(L­u ý ®¬n vÞ ®o cña ®¸y vµ chiÒu cao)
- DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c ®­îc ghi b»ng S
- §¸y h×nh tam gi¸c ghi b»ng a
- ChiÒu cao h×nh tam gi¸c ghi b»ng h
® S ®­îc tÝnh nh­ thÕ nµo?
- HS nªu
*C«ng thøc 
- Cho HS øng dông tÝnh lu«n diÖn tÝch h×nh tam gi¸c trªn b¶ng víi c¸c sè ®o:
C¹nh ®¸y: 30 cm
ChiÒu cao: 20cm
- HS lµm miÖng
 Nªu c¸ch tÝnh:
- Muèn tÝnh ®­îc diÖn tÝch h×nh tam gi¸c em cÇn biÕt g×?
- HS nªu: Muèn tÝnh ®­îc diÖn tÝch h×nh tam gi¸c cÇn biÕt ®é dµi ®¸y vµ chiÒu cao.
3. Thùc hµnh
Bµi 1: 
- C¶ líp ®äc thÇm
- Nªu yªu cÇu bµi
PhÇn a, c
- Thùc hiÖn b¶ng con
NhËn xÐt
- V× sao em thùc hiÖn nh­ vËy?
- ¸p dông quy t¾c
® Bµi 1 cñng cè kiÕn thøc g×?
- C¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c
Bµi 2: (Dµnh cho HS kh¸, giái)
- Líp ®äc thÇm
- Gäi
- Nªu yªu cÇu bµi
®Muèn tÝnh ®­îc diÖn tÝch h×nh tam gi¸c khi biÕt ®é dµi ®¸y vµ chiÒu cao ta chó ý g×?
®Ta cÇn lµm g× khi hai ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau?
- Chó ý ®¬n vÞ ®o 
- §æi vÒ cïng mét ®¬n vÞ ®o.
- Líp ®äc thÇm
- Khi ®æi xong ta cÇn lµm g×?
- ¸p dông qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c.
- Yªu cÇu
- 2 HS lµm b¶ng nhãm, líp lµm vµo vë
- HS lµm b¶ng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lªn b¶ng
- Líp nhËn xÐt
- GV chÊm mét sè vë - nhËn xÐt
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ta lµm thÕ nµo?
-Nªu c«ng thøc
- Muèn tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ta cÇn biÕt g×?
- Khi tÝnh ta cÇn l­u ý ®iÒu g×?
- DÆn HS vÒ nhµ: Häc kü bµi, hoµn thµnh bµi tËp
5. NhËn xÐt tiÕt häc
- Söa sai
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP NĂM
Tên bài dạy: Chu vi hình tròn.
Ngày dạy.lớp năm
Tiết dạy: 96
Người dạy: Tạ Thị Vân
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
II. §å dïng d¹y - häc:
- Đồ dùng dạy học: Một hình tròn bằng giấy cứng, COMPA, thước kẻ, thước dây bằng giấy.
III. Các hoạt động dạy và học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc tên các đường kính, bán kính, đường tròn ở hình 4.
 Hình 4	 Hình 5
- Giải bài tập 5 trang 134: Đoạn thẳng AI là bán kính đường tròn A, đoạn BI là bán kính đường tròn B. AB = 4cm, AI = 2cm, IB = 2cm ( Hình 5).
- Như vậy đoạn AB gấp đôi các bán kính AI, BI.
2- Bài mới: 
- Độ dài xung quanh hình tròn là chu vi của hình tròn.
- Học sinh nhận xát độ dài của một vòng lăn.( Như sách giáo khoa).
	 Đường kính A = 4cm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng làm thực hành như sách giáo khoa: Lăn hình tròn dọc theo thước dây thẳng được dáng thẳng trên bảng một vòng. Bắt đầu từ điểm A trên đường tròn. Trùng với điểm O của thước dây.
- Giáo viên nêu thực hành ta thấy đường tròn có bán kính 4cm khi lăn trên thước giấy sẽ có độ dài từ 12,5 – 12,6cm vậy hình tròn có bán kính 4cm ( bán kính 2cm). Này có chu vi là 12,5 -12,6cm.
- Giáo viên nêu trong toán học người ta còn có thể tính chu vi đường tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14.
4 x 3,14 = 12,56cm.
+ Muốn tính chu vi đường tròn ta phải làm thế nào ?
+ Học sinh nêu quy tắc: Muốn tính chu vi đường tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14. Hoặc bán kính nhân 2 rồi lấy tích nhân với 3,14. Từ đó hình thành công thức.
C = D x 3,14 hoặc C = R x 2 x 3,14.
- Học sinh nhắc lại quy tắc công thức.
3- Luyện tập:
Bài tập 1 + 2: Học sinh áp dụng theo công thức D x 3,14.
Với trường hợp R và D là phân số, ta có thể đổi thành số thập phân cùng với 3,14 là số thập phân.
D = = 0,8m; R = = 0,5m
Sau đó, tính chu vi theo công thức với số đo dạng số thập phân.
4- Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Đọc ký hiệu của đường kính, bán kính, chu vi.
- Áp dụng công thức đã học về nhà giải bài tập 3,4,5 ( trang 135)
- Liên hệ thực tế: các em hãy thử tính chu vi miệng của chiếc nón lá biết rằng đường kính của nó là 5,5dm.
- Nhận xét chung.
PHIẾU KIỂM TRA.
Bài : Diện tích hình tam giác.
Kiểm tra môn : Toán.
Thời gian: 15 phút
Họ và tên:.
Lớp : 5
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
1/ ( 6 điểm) Gọi cạnh đáy là a, chiều cao h và diện tích hình tam giác là S. Tính tính diện tích hình tam giác khi biết: ( 6 điểm)
a/ a = 9cm, h = 5cm.
b/ a = 2,5cm, h = 5,2cm.
c/ a = 3,6dm, h = 10cm.
d/ a = 2,6dm, h = 1,2m
2/ Tính chiều cao hình tam giác. ( 4 điểm )
a/ - S = 35cm2, a = 10cm
b/ - S = 15m2, a = 15m
Số bài
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số lượng 
Tỷ lệ
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
32
5
14,7%
8
23,5%
13
38,2%
8
23,5%
PHIẾU KIỂM TRA.
Bài : Chu vi hình tròn.
Kiểm tra môn: Toán.
Thời gian: 15 phút.
Họ và tên: .
Lớp: 5
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề bài:
1/ Gọi đường kính là D, bán kính là R và chu vi hình tròn là C. Tính chu vi hình trón khi ( 6 điểm)
a/ d = 4cm
b/ d = 2,5cm
c/ r =3,6dm
d/ r = 10dm
2/Tính đường kính hình tròn biết ( 4 điểm)
c/ C = 15,7cm
d/ C = 37,68dm
* Kết quả đối chiếu với tiết dạy thông thường như sau:
Số bài
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Số lượng 
Tỷ lệ
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
34
6
17,6%
9
26,5%
11
32,4%
8
23,5%
34
12
35,2%
12
35,2%
5
14,8%
5
14,8%
Tăng giảm
17,6%
8,8%
17,6%
8,8%
Tiết dạy theo giáo án mới có kết quả khá tốt so với giáo án cũ. Do đó vận dụng các cơ sở lý luận của việc dạy toán hình vào thực tiễn giảng dạy.
Đúc rút được kinh nghiệm từ những tồn tại hạn chế của giáo viên trong tiết dạy trước.
Kết quả loại giỏi tăng lên 17,6 % các loại trung bình và yếu giảm tương ứng.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Chương trình toán học ở bậc tiểu học có một vai trò nhiệm vụ rất quan trọng trong việc truyền đạt những cơ sở ban đầu về số, các đại lượng đo lường và các kiến thức hình học cho học sinh.
Do tính chất đặc biệt của môn học, nên việc giảng dạy những kiến thức hình học cho học sinh, giúp học sinh rèn luyện những kỹ năng cơ bản về toán học là hết sức khó khăn. Do đó đòi hỏi người thầy giáo chẳng những phải có tư duy toán học nhạy bén, khả năng phán đoán chính xác, cách xử lí tình huống chặt chẻ, cách suy luận Logic, hợp lý mà còn đòi hỏi ở người thầy giáo khả năng sư phạm tốt, có sự lựa chọn phương pháp thích hợp với từng bài học, từng hoàn cảnh giảng dạy và từng đối tượng học sinh cụ thể, có lòng yêu thương học sinh, kiên trì nhẩn nại giúp đỡ các em.
Có thể nói dạy học là công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Đối với việc dạy học môn toán nói chung, phân môn hình học nói riêng thì quan điểm trên càng hết sức đúng đắn thiếu tính khoa học, người thầy khó có thể truyền đạt một cách hiệu quả, chính xác những kiến thức vừa trừu tượng, vừa cụ thể hình học cũng như nếu thiếu tính nghệ thuật thì người thầy cũng khó có thể hoàn thành những tiết dạy một cách xuất sắc, khó tạo sự thu hút, chú ý ở các em.
Với lượng kiến thức tích lũy sau quá trình học bản thân tôi đã nhận ra được nhiều điều hết sức lý thú và quí báo cho nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian và năng lực bản thân có hạn đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được quí thầy cô góp ý, chỉ bảo thêm để bản thân tôi học tập, rút thêm những kinh nghiệm quý báu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy môn toán cho học sinh.
Tôi tin tưởng rằng, bằng những kiến thức đã tiếp thu được trong khóa học, bản thân sẽ có những thay đổi quan trọng về phương pháp, cách truyền đạt giúp cho học sinh trường tiểu học hòn Heo, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang học tốt hơn môn toán nói chung và môn hình học nói riêng.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài này.
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội.
- Quý thầy, cô giáo khoa giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội.
- Đặc biệt là Trần Ngọc Lan cán bộ khoa GDTH – ĐHSP Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cám ơn hiệu trưởng cùng tập thể giáo viên dạy khối 5 của trường tiểu học Hòn Heo, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Đã tham gia giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện.
Tuy đề tài đã hoàn thành , song do năng lực trình độ và kinh nghiệm thực tế có hạn nên những vấn đề tôi đề cập đến trong đề tài khó tránh khỏi những sai sót. Mong các thầy, cô và các bạn đọc bổ sung, đóng góp để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn !
Kiên Lương, ngày tháng năm 2009
Người thực hiện.
Phạm Thị Kim Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiế thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu học
Bộ Giáo dục và đào tạo – NXB giáo dục 2009
2/ Sách giáo viên toán năm
Đỗ Trung Hiếu, Đỗ Đình Hoan – NXB giáo dục 1995
3/ Giáo trình: Phương pháp dạy toán ở tiểu học
Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy
Vũ Quốc Chung – NXB giáo dục 1999
4/ Sách giáo khoa toán năm 
Phạm Văn Hoàng – NXB giáo dục 1996
5/ Một số tài liệu khác

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xung_quanh_van_de_day_chu_vi_va_dien_t.doc