Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2

PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. Cơ sở lí luận:

- Bước vào kỷ nguyờn mới, đất nước ta cú nhiều đổi mới, đổi mới về kinh tế, xó hội, giỏo dục Sự phỏt triển giỏo dục của nước ta tăng nhanh giỳp cho những chủ nhõn tương lai của đất nước luụn được phỏt triển toàn diện, đầy đủ về năng lực, trớ tuệ, tớnh cỏch.Qua việc nắm bắt cỏc kiến thức, tri thức khoa học ban đầu để từ đó hỡnh thành nờn nững kĩ năng cần thiết của cuộc sống, hành động đúng cho bản thõn .

- Trong trường tiểu học, mụn Tiếng Việt cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học sinh bởi nú là mụn học cung cấp cho cỏc em những kiến thức cần thiết trong giao tiếp hằng ngày. Nú giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện, hỡnh thành ở cỏc em những cơ sở của thế giới khoa học, gúp phần rốn luyện trớ thụng minh, hỡnh thành tỡnh cảm, thúi quen đạo đức tốt đẹp của con người mới.

- Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em hỡnh thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt hội đủ 4 kỹ năng trên. Đối với HS lớp 2 thỡ đây là một phân môn khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn kiến thức và hiểu biết cũn hạn hẹp. Bờn cạnh đó cũn cú một số khú khăn khách quan như điều kiện hoàn cảnh sống của HS ở địa bàn dân cư lao động nghèo, gia đỡnh khụng có điều kiện để quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức khá chậm, HS nghèo vốn từ ngữ Điều này ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học phân môn Tập làm văn nói riêng.

doc 6 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lớ luận:
- Bước vào kỷ nguyờn mới, đất nước ta cú nhiều đổi mới, đổi mới về kinh tế, xó hội, giỏo dục Sự phỏt triển giỏo dục của nước ta tăng nhanh giỳp cho những chủ nhõn tương lai của đất nước luụn được phỏt triển toàn diện, đầy đủ về năng lực, trớ tuệ, tớnh cỏch.Qua việc nắm bắt cỏc kiến thức, tri thức khoa học ban đầu để từ đú hỡnh thành nờn nững kĩ năng cần thiết của cuộc sống, hành động đỳng cho bản thõn .
- Trong trường tiểu học, mụn Tiếng Việt cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học sinh bởi nú là mụn học cung cấp cho cỏc em những kiến thức cần thiết trong giao tiếp hằng ngày. Nú giỳp cỏc em phỏt triển toàn diện, hỡnh thành ở cỏc em những cơ sở của thế giới khoa học, gúp phần rốn luyện trớ thụng minh, hỡnh thành tỡnh cảm, thúi quen đạo đức tốt đẹp của con người mới.
- Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giỳp cỏc em hỡnh thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, núi, đọc, viết. Phõn mụn Tập làm văn trong mụn Tiếng Việt hội đủ 4 kỹ năng trờn. Đối với HS lớp 2 thỡ đõy là một phõn mụn khú. Bởi ở lứa tuổi của cỏc em, vốn kiến thức và hiểu biết cũn hạn hẹp. Bờn cạnh đú cũn cú một số khú khăn khỏch quan như điều kiện hoàn cảnh sống của HS ở địa bàn dõn cư lao động nghốo, gia đỡnh khụng cú điều kiện để quan tõm đến cỏc em, việc diễn đạt ngụn ngữ kộm, việc tiếp thu kiến thức khỏ chậm, HS nghốo vốn từ ngữĐiều này ảnh hưởng nhiều đến việc học tập núi chung, học phõn mụn Tập làm văn núi riờng. 	
 2. Cơ sở thực tế:
- Quỏ trỡnh dạy học là một quỏ trỡnh tư duy sỏng tạo – người giỏo viờn là một kĩ sư của tõm hồn, hơn nữa cũn là một nhà làm nghệ thuật. Và việc dạy học ngày nay luụn dựa trờn cơ sở phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học sinh. Chớnh vỡ thế nú đũi hỏi người giỏo viờn phải luụn cú sự sỏng tạo, tự cải tiến phương phỏp dạy học của mỡnh nhằm mục đớch nõng cao chất lượng dạy học. Mỗi mụn học ở Tiểu học đều gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết. 
Phõn mụn Tập làm văn ở Tiểu học cú nhiệm vụ rất quan trọng là rốn kĩ năng núi và viết. Thế nhưng hiện nay, đa số cỏc em học sinh lớp 2 đều rất sợ học phõn mụn Tập làm văn vỡ khụng biết núi gỡ ? viết gỡ ? Ngay cả bản thõn giỏo viờn đụi khi cũng khụng tự tin lắm khi dạy phõn mụn này so với cỏc mụn học khỏc . Do đú khi đứng lớp tụi luụn chỳ ý đến việc rốn luyện kĩ năng làm Tập làm văn cho học sinh lớp tụi phụ trỏch. 
 Trong chương trỡnh Tiếng Việt lớp 2, ngay từ đầu năm học, cỏc em được làm quen với đoạn văn và được rốn kỹ năng viết đoạn văn từ 3 đến 5 cõu. Trong quỏ trỡnh làm bài, tụi nhận thấy cỏc em cũn lỳng tỳng, nhiều HS làm bài chưa đạt yờu cầu. Cỏc em thường lặp lại cõu đó viết, dựng từ sai,cỏch chấm cõu cũn hạn chế cú em viết khụng đỳng yờu cầu của đề bài hoặc cú những bài làm đảm bảo về số cõu nhưng viết khụng đủ ý.Thậm chớ cú học sinh cũng chưa biết trỡnh bày đoạn văn.
Là một giỏo viờn giảng dạy ở lớp 2, tụi rất băn khoăn và trăn trở: Làm thế nào để giỳp cỏc em thực hiện được mục tiờu đó đề ra? Bản thõn tụi luụn cố gắng để tỡm ra những biện phỏp nõng cao chất lượng học tập cho HS của lớp mỡnh. Đõy là lý do tụi chọn và viết sỏng kiến kinh nghiệm với nội dung “Rốn kĩ năng viết doạn văn ngắn cho học sinh lớp 2”. Sau đõy, tụi xin trỡnh bày một số kinh nghiệm mà bản thõn đó đỳc kết được trong thời gian qua.
PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
 I. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN 
Để giỳp HS học tốt tiết Tập làm văn viết đoạn văn ngắn theo yờu cầu của đề bài, tụi thường ỏp dụng những phương phỏp sau: 
1.Vận dụng phương dạy học phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh kết hợp phương phỏp quan sỏt và hỏi đỏp:
Kỹ năng quan sỏt rất cần cho học sinh khi viết văn: Quan sỏt trờn lớp theo gợi ý, hướng dẫn của giỏo viờn hoặc tự quan sỏt khi chuẩn bị bài ở nhà. Giỏo viờn cần khai thỏc kỹ tranh ảnh, hỡnh ảnh, tập trung quan sỏt đặc điểm nổi bật của đối tượng , mục đớch là giỳp HS trỏnh được kiểu kể theo liệt kờ. Bờn cạnh đú, tụi cũng hướng dẫn HS cỏch quan sỏt bằng cỏc giỏc quan để cảm nhận một cỏch cú cảm xỳc về sự vật. 
2. Phương phỏp thực hành giao tiếp: 
Thụng qua phương phỏp quan sỏt, giỏo viờn rốn cho học sinh kỹ năng núi, trỡnh bày miệng bài núi, trước khi làm bài viết. Trờn cơ sở đú, giỏo viờn điều chỉnh giỳp học sinh hoàn thiện bài viết. Với phương phỏp này,tụi thường tổ chức cho học sinh luyện núi cỏ nhõn, luyện núi trong nhúm. ( HS cú thể kết nhúm theo ý thớch, để cú sự thoải mỏi tự nhiờn, tự tin khi tham gia làm việc trong nhúm )
3. Phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ:
Học sinh lớp 2 chưa được học về lý thuyết, ngữ phỏp, cỏc khỏi niệm từ và cõu được hỡnh thành thụng qua thực hành luyện tập. Chớnh vỡ vậy, việc tăng cường sử dụng phương phỏp phõn tớch ngụn ngữ rất cần thiết trong giờ học Tập làm văn. Sử dụng phương phỏp này để GV cú cơ sở giỳp HS nhận ra cấu tạo cõu, nhằm giỳp cỏc em viết cõu đỳng, đủ bộ phận. 
* Vớ dụ: 
Dựa vào cỏc mẫu cõu được học trong phõn mụn Luyện từ và cõu: “ Ai – là gỡ?”, “ Ai – làm gỡ?”, “ Ai – như thế nào?”, GV hướng dẫn HS nhận biết những vấn đề sau:
- Cõu văn của em viết ra đó đủ hai bộ phận chưa: Bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai?( hoặc cỏi gỡ?/ con gỡ)?, bộ phận trả lời cho cõu hỏi Là gỡ (hoặc làm gỡ?/ như thế nào? ( Đú chớnh là đảm bảo về hỡnh thức cấu tạo ).
- Người đọc, người nghe cú hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo về mặt nghĩa )
Trờn cơ sở đú , GV hướng dẫn HS viết dấu chấm khi hết cõu. 	
4. Phương phỏp sử dụng từ ngữ trong cõu: 
Với lứa tuổi của cỏc em học sinh lớp 2, việc sử dụng từ ngữ trong bài tập làm văn cũn nhiều hạn chế. Hầu hết học sử dụng từ ngữ chưa phự hợp, chưa chớnh xỏc. Vỡ vậy, giỏo viờn cần cung cấp giỳp cỏc em lựa chọn, phõn tớch để sử dụng từ ngữ cho hợp lý. Bờn cạnh đú, GV cũng cần giới thiệu, cung cấp thờm cỏc từ đồng nghĩa phự hợp với bài văn.
* Vớ dụ: 
Khi viết đoạn văn kể về người thõn thỡ HS sẽ cú nhiều bài làm khỏc nhau, GV cần giỳp HS chọn lựa từ ngữ cho phự hợp, khi kể về bố là thầy giỏo thỡ từ ngữ sử dụng phải khỏc với bài viết bố là bộ đội; viết về tỡnh cảm của em đối với với cha mẹ, ụng bà thỡ từ ngữ dựng phải khỏc với viết về tỡnh cảm của mỡnh đối với bạn bố; Viết về cảnh biển buổi sỏng cú thể dựng cỏc từ đồng nghĩa như: bỡnh minh, hừng đụng, sớm mai; viết về gia đỡnh cú cỏc từ như đoàn tụ, sum họp, quõy quần; để diễn tả mặt trời mựa hố cú cỏc từ: chúi chang, gay gắt, đỏ rực, như mõm lửa khổng lồ, như quả cầu lửaGV cần chuẩn bị kỹ với mỗi bài để hướng dẫn HS vận dụng cỏc từ ngữ thớch hợp vào bài viết.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Về kỹ năng: 
Để trỏnh tỡnh trạng học sinh khụng làm được bài hoặc viết lan man quỏ nhiều cõu dẫn đến lạc đề, giỏo viờn giỳp học sinh cần biết làm như thế nào để viết được một đoạn văn và cần phải viết những gỡ trong đoạn văn ấy. 
Giỳp HS cú một hệ thống cõu hỏi gợi ý rừ ràng: 
Trong chương trỡnh, hầu hết cỏc bài văn đều cú cõu hỏi gợi ý rừ, đầy đủ. GV cú thể tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị, đọc cõu hỏi gợi ý, suy nghĩ bài viết cho tiết sau. Hoặc chuẩn bị phần tự học khi ở nhà, trước khi lờn lớp. Đối với những bài khụng cú cõu hỏi gợi ý, GV cú thể soạn , cung cấp những cõu hỏi cho cỏc em .
 *Vớ dụ:
ử Bài viết về gia đỡnh :
- Gia đỡnh em gồm những ai?
- Những người đú làm cụng việc gỡ?
- Tỡnh cảm của những người trong gia đỡnh như thế nào ?
- Em sẽ làm gỡ để đền đỏp lại sự quan tõm của người ấy dành cho em?
ử Bài viết về một loài cõy :
- Đú là cõy gỡ, trồng ở đõu ?
- Hỡnh dỏng cõy như thế nào? 
- Cõy cú lợi ớch gỡ ?
 ử Bài viết kể về một việc làm tốt mà em hoặc bạn em đó làm :
- Em ( Bạn em )đó làm việc tốt khi nào? Ơ đõu? Đú là việc gỡ? 
- Em ( Bạn ấy ) đó làm như thế nào?
- Em suy nghĩ gỡ khi làm ( thấy bạn làm ) việc tốt đú?
1. 2. Giỳp học sinh nắm được trỡnh tự cỏc bước khi viết một đoạn văn: 
1. 2.1. Viết cõu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết. ( Cú thể diễn đạt bằng một cõu )
1. 2.2. Phỏt triển đoạn văn : Kể về đối tượng: Cú thể dựa theo gợi ý , mỗi gợi ý cú thể diễn đạt 2đến 3 cõu tựy theo năng lực học sinh.
1. 2.3. Cõu kết thỳc: Cú thể viết một cõu thường là núi về tỡnh cảm, suy nghĩ , mong ước của em về đối tượng được nờu trong bài hoặc nờu ý nghĩa, ớch lợi của đối tượng đú đối với cuộc sống, với mọi người.
* Vớ dụ: Viết về một con vật:
- Đú là con vật gỡ? Em nhỡn thấy nú ở đõu? 
- Hỡnh dỏng nú như thế nào?( cú điểm gỡ nổi bật?)
- Hoạt động của con vật đú ra sao?
- Em nghĩ gỡ khi nhỡn thấy con vật đú?
Cõu mở đầu: 
- Giới thiệu về con gà 
- Nhà em nuụi rất nhiều gà nhưng em thớch nhất là con gà mỏi xỏm.
Cỏc cõu phỏt triển: 
 - Kể về con gà
Gà mỏi xỏm mẹ nuụi đó hơn một năm nay. Nú to, khụng đẹp nhưng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. đẻ xong, nú lặng lẽ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, khụng kờu inh ỏi như nhiều cụ gà mỏi khỏc.
Cõu kết thỳc: 
- Cảm xỳc của em về con gà này
 Nú rất dễ thương và cú ớch cho con người.
Giỏo viờn cần giỳp cho học sinh hiểu cú nhiều cỏch diễn đạt để bài làm cỏc em được phong phỳ, trỏnh tỡnh trạng dạy học sinh làm văn mẫu. Cần chủ động hỡnh thành kỹ năng từng bước ở từng thời điểm thớch hợp. Khụng nờn ỏp đặt và đũi hỏi cỏc em phải thể hiện được ngay những kỹ năng mới được hỡnh thành. Trong quỏ trỡnh giảng dạy, GV phải kiờn nhẫn luụn tỏi hiện và lặp lại kiến thức cho HS trong suốt năm học, giỳp HS cú được nền múng tốt cho việc học tập mụn Tập làm văn ở cỏc lớp trờn.
2. Về kiến thức:
2.1. Tổ chức ụn tập tốt cho học sinh: Giỏo viờn phải nắm cỏc dạng đề Tập làm văn ở lớp 2 để tổ chức ụn tập cho HS. Cú thể tập hợp từ chương trỡnh một số đề bài sau đõy: 
 Viết một đoạn văn ngắn về:
Cụ giỏo ( hoặc thầy giỏo )của em
Một người thõn
Gia đỡnh
Một em bộ
Cỏc mựa trong năm
Kể một việc làm tốt
Một con vật
Một loài chim
Tả ngắn về biển
Tả ngắn về một loài cõy
Một loài hoa
Viết về Bỏc Hồ
Khi học sinh được ụn tập tốt, kiến thức được hệ thống húa một cỏch chắc chắn, phõn biết rừ đặc điểm của cỏc đối tượng sẽ giỳp cỏc em trỏnh được những nhầm lẫn đỏng tiếc, ảnh hưởng đến chất lượng bài viết của cỏc em.
2. 2. Tăng cường củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh: 
Trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cần liờn hệ những nội dung kiến thức cú liờn quan đến cỏc chủ đề học tập trong cỏc phõn mụn Tập đọc, Luyện từ và cõu với phõn mụn Tập làm văn, để cung cấp thờm vốn hiểu biết, vốn từ ngữ về sự vật, hiện tượng xoay quanh cỏc chủ đề để học sinh cú kiến thức, khụng bỡ ngỡ khi gặp những đề bài mới chưa được luyện tập trờn lớp. Giỳp học sinh cú hiểu biết về đề tài, vận dụng kỹ năng thực hành để bài viết đạt kết quả.
* Vớ dụ:
 Khi học về chủ đề “ ễng bà“ “Cha mẹ”, “Anh em” ( từ tuần 10 đến tuần 16), với rất nhiều những bài đọc thắm đượm tỡnh cảm thương yờu trong gia đỡnh, cựng với những tiết học phõn mụn Luyện từ và cõu cung cấp, mở rộng vốn từ ngữ cho HS, ngoài việc giỳp HS hiểu rừ và nắm chắc người thõn của mỡnh là những ai, ngoài việc khai thỏc và giỏo dục tỡnh cảm cho HS thụng qua cỏc nhõn vật trong bài Tập đọc, nhấn mạnh cỏi hay, cỏi đẹp của nội dung bài, hướng cho HS liờn hệ đến bản thõn, gia đỡnh, người thõn của mỡnh, tụi cũn cung cấp thờm từ ngữ, hướng dẫn cỏc em hệ thống lại, lựa chọn, ghi nhớ cỏc từ ngữ phự hợp với đề tài ( ụng bà, cha mẹ, anh em ) để chuẩn bị cho bài làm văn sắp tới ( viết về người thõn ), tụi luụn núi với cỏc em sự cần thiết phải học thuộc và lựa chọn những từ ngữ đó học để cỏc em vận dụng vào bài tập làm văn, khơi gợi và kớch thớch tinh thần học tập của cỏc em.
 2.3. Hướng dẫn học sinh hỡnh thành đoạn văn trờn cơ sở cỏc cõu hỏi gợi ý :
Cỏc bước hỡnh thành: 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng, trả lời miệng từng cõu hỏi. Gợi ý cho học sinh trả lời bằng nhiều ý kiến khỏc nhau.
 -Nhận xột, sửa chữa những cõu trả lời chưa đỳng ; cung cấp và gợi ý để cỏc em cú thể chọn từ đồng nghĩa thay thế cho từ cũ, cú thể hướng dẫn mẫu cỏc cõu văn cú hỡnh ảnh nhõn húa hoặc so sỏnh để bài văn sinh động hơn ( khuyến khớch học sinh khỏ giỏi vận dụng, khụng bắt buộc tất cả cỏc đối tượng học sinh thực hiện vỡ đõy là phần kiến thức chưa học, giỏo viờn hướng dẫn mẫu và cung cấp cỏc thành ngữ so sỏnh , cỏch nhõn húa nhưng khụng đưa những thuật ngữ này ra với đối tượng học sinh lớp 2 ).
Hướng dẫn học sinh sắp xếp cỏc cõu trả lời đú theo một trật tự hợp lý để hoàn chỉnh bài làm miệng.
Cho một số học sinh làm miệng cả bài. Sau đú hướng dẫn học sinh viết liền mạch cỏc cõu trả lời thành một đoạn văn. 
Giới thiệu những bài văn hay của học sinh ở năm học trước nhằm kớch thớch tinh thần học tập của học sinh.
2.4. Thực hiện nghiờm tỳc việc chấm và chữa bài:
Đõy là việc làm hết sức cần thiết, giỳp học sinh nhận ra lỗi sai để điều chỉnh , sửa chữa, hoàn chỉnh bài văn. Học sinh lớp 2 chưa được học và luyện tập nhiều về từ ngữ, ngữ phỏp, chắc chắn trong bài viết của cỏc em sẽ rất nhiều lỗi sai . trong quỏ trỡnh chấm bài, GV phỏt hiện, giỳp HS khắc phục, biết lựa chọn, thay thế cỏc từ ngữ cho phự hợp. Đối với những bài làm cú ý hay, GV giỳp học sinh gọt giũa, trau chuốt thờm cho bài văn được hay hơn.
Khi sửa bài , GV nờn giới thiệu những bài làm hay ở năm học trước, hoặc những bài hay của học sinh trong lớp cho cỏc em tham khảo, từ đú nhận thấy sự khỏc nhau về cach diễn đạt trong cựng một đề tài để cỏc em hiểu rằng những bài làm thể hiện suy nghĩ độc lập của cỏ nhõn luụn được khớch lệ và tụn trọng.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
	Sau khi sử dụng cỏc giải phỏp trờn, tụi nhận thấy kết quả 
học tập phõn mụn Tập làm văn của lớp tụi đạt kết quả như sau:
Lớp 2a(31 em )
Giỏi
Khỏ
Trung bỡnh
Yếu
Trước khi thực hiện đề tài
5em
= 16,2%
7em
= 22,5%
12 em
= 38,7 %
7 em
= 22,5%
Sau khi thực hiện
đề tài
11 em
=35,4 %
12 em
= 38,7%
7 em
= 22,5 %
1 em
=3,2%
 IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
	Qua việc thực hiện cỏc giải phỏp trờn, tụi rỳt ra bài học sau:
Hỡnh thành cho cỏc em thúi quen học tập , làm việc một cỏch khoa học.
Quan sỏt thực tế, sử dụng đồ dựng dạy học, cõu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hỡnh thành kĩ năng và kiến thức mới.
Đặt cỏc tỡnh huống cú vấn đề giỳp học sinh luụn suy nghĩ, tỡm tũi để phỏt triển tư duy, học cỏch ghi nhớ để nhớ lõu kiến thức.
Sử dụng nhiều hỡnh thức: thi đua , khen thưởng để khuyến khớch cỏc em nỗ lực học tập.	
PHẦN III: KẾT LUẬN
- Khi ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn vào dạy ở từng tiết tập làm văn, tụi nhận thấy cỏc em khụng sợ học phõn mụn tập làm văn nữa vỡ bản thõn cỏc em đó được đúng vai trũ chủ đạo trong tiết học.Tụi nghĩ rằng với biện phỏp trờn,khụng chỉ ỏp dụng ở lớp 2 mà cỏc khối khỏc đều ỏp dụng được .Nếu người giỏo viờn biết vận dụng cỏc biện phỏp trờn để tiến hành dạy trong giờ học, tụi nghĩ chất lượng giỏo dục , hiệu quả giỏo dục của mụn Tiếng Việt cụ thể là phõn mụn tập làm văn ngày càng tăng cao một cỏch rừ rệt Cỏc biện phỏp đú tụi đó thực hiện trong giảng dạy, tụi thấy học sinh tiến bộ hẳn.Cha mẹ nào sinh con ra cũng muốn con mỡnh khụn lớn, trưởng thành, hoàn hảo. Song điều đú khú mà toại nguyện. Tụi viết sỏng kiến này cũng trong tõm trạng như vậy, chắc chắn rằng giải phỏp đưa ra cũn nhiều hạn chế, thiếu sút do đỳc kết từ kinh nghiệm giảng dạy của cỏ nhõn. Tụi rất mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng nghiệp, thầy cụ giỏo.
	Xin chõn thành cảm ơn!
	 Diễn An,thỏng 03 năm 2011
 Người viết

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_doan_van_ngan_cho_hoc.doc