Lịch báo giảng tuần 25 năm 2012

Lịch báo giảng tuần 25 năm 2012

I.Mục đích:

- Biết ngắt nghỉ đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinhgaay ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. (TL được CH 1,2,4)

* HS khá giỏi: TL được CH3.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 25
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
27/2/2012
Đạo đức
Thực hành giữa HKII
Tập đọc2
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Toán
Một phần năm
Thứ ba
28/2/2012
Kể chuyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Toán
Luyện tập
Chính tả
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
TNXH
Một số loài cây sống trên cạn.
Thể dục
Ơn một số BT rèn luyện tư thế cơ bản.TC: Nhảy đúng,..
Thứ tư
29/2/2012
Hát nhạc
GV dạy chuyên
Tập đọc
Bé nhìn biển.
Toán
Luyện tập chung.
Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí
Thứ năm
01/3/2012
LT&C
Từ ngữ về sông biển . Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
Toán
Giờ, phút.
Tập viết
Chữ hoa V.
NHĐ
Đường, bánh, kẹo và bệnh sâu răng.
Thể dục
Ơn một số BT rèn luyện tư thế cơ bản.TC: Nhảy đúng,..
Thứ sáu
02/3/2012
Chính tả
Bé nhìn biển
Toán
Thực hành xem đồng hồ
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý – Quan sát và trả lời câu hỏi.
Mĩ thuật
GV dạy chuyên
SHTT
**********************************************************
Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012.
 ?&@
Môn : Đạo đức
Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
?&@
Môn: Tập đọc. (2 tiết)
Bài: SƠN TINH THUỶ TINH
I.Mục đích:
Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinhgaay ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt. (TL được CH 1,2,4)
* HS khá giỏi: TL được CH3.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài : Voi nhà 
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu Chủ điểm sông, biển.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*HĐ 1: HD đọc chuyện.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu đọc câu.
-HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ.
-Kén có nghĩa như thế nào?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm.
*HĐ 2: Tìm hiều bài.
-Gọi HS đọc thầm.
-Câu hỏi 1.
-Em hiểu miền non cao là thần gì? Miền nước thẳm là thần gì?
-Câu hỏi 2.
-Lễ vật gồm những gì?
Câu hỏi 3: Treo bảng phụ kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
+Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
+Sơn Tinh đánh lại Thủy Tinh bằng cách nào?
-Cuối cùng ai thắng?
-Người thua làm gì?
Câu 4: YC thảo luận theo bàn
-Qua bài này em hiểu vì sao con người luôn thắng thiên nhiên?
*HĐ 3: Luyện đọc lại.
-HD cách đọc và yêu cầu đọc.
-Nhận xét- đánh giá.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Hằng năm nhân dân ta phải thường xuyên đắp đê chống lũ lụt 
-Nhắc HS.
-2,3HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Nghe, theo dõi.
-Nối tiếp đọc.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Lựa chọn kĩ.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đại diện HS thi đọc.
-Nhận xét HS đọc hay.
-Thực hiện.
+Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Mị Nương.
-Thần núi (Sơn Tinh)
-Thần nước (Thuỷ Tinh)
-Ai mang lễ vật đến trước thì lấy Mị Nương.
-2-3HS nêu.
-Hô mưa gọi gió làm nhà cửa gập lụt.
+Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi .
-Sơn Tinh thắng.
-Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt.
-3-4 HS kể lại.
-Nhận xét.
-Thảo luận báo cáo kết quả.
-Câu chuyện nó lên điều có thật là nhân dân ta chống lũ lụt 
-Vài HS đọc lại.
-Lòng dũng cảm kiên trì, cần cù 
-3,5HS thi đọc.
-Nhận xét đánh giá.
-Về nhà luyện đọc.
?&@
Môn: Toán
Bài: MỘT PHẦN NĂM.
I:Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành năm phần bằng nhau.
*BT cần làm: 1,3.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS đọc bảng chia 5.
-Yêu cầu HS vẽ hình 4 phần lấy 1 phần.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
*HĐ 1: Giới thiệu một phần năm
-Yêu cầu HS vẽ hình theo cá nhân chia làm 5 phần và lấy một phần.
-Lấy đi mấy phần của hình chữ nhật?
-Em hiểu lấy đi một phần năm hình chữ nhật là ntn?
*HĐ 2: Thực hành 
Bài1: Yêu cầu quan sát.
-Hình tròn chia làm mấy phần?
-Tô màu mấy phần?
-Vậy đã tô màu mấy phần của hình tròn?
-Y/c HS viết phân số
Bài 2: Giảm tải
Bài 3: Hình a có mấy con vịt?
 Đã khoanh vào mấy con?
-Hình b đã khoanh vào mấy con?
-Vậy hình nào khoanh vào 1/5?
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-5,6 HS đọc.
-Vẽ bảng con.
1
4
-Thực hiện.
1
5
-Lấy đi một phần năm.
-Viết bảng con -Đọc.
-Hình chữ nhật chia 5 phần lấy đi một phần.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Nêu: Đã tô màu hình A, C, D
-5phần.
-2phần.
-
-10 con vịt.
-2con.
-5con.
-Vậy hình a khoanh vào số con vịt 
***********************************************
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: SƠN TINH THUỶ TINH
I.Mục tiêu:
Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện(BT1); dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.(BT2)
* HS khá giỏi: Biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT 3)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Y/c HS kể chuyện
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét – cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1:Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện 
-Quan sát tranh sách giáo khoa.
-Cho HS nêu nội dung từng tranh
-Thứ tự các tranh thế nào?
*HĐ 2: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Gọi HS kể từng tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
*HĐ 3: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện kết hợp vở cử chỉ và điệu bộ.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương
-Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật?
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-3HS kể chuyện: Quả tim khi.
-2,3HS nêu.
-Quan sát.
-Nêu nội dung từng tranh.
+T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+T3: Vua hùng tiếp hai người.
-Ghi bảng con.T 3 – T 2 – T 1.
-3HS kể nối tiếp.
-Kể trong nhóm.
-Mỗi nhóm 1HS lên kể nối tiếp đoạn 3.
-Nhận xét lời kể của bạn.
-4,5HS kể.
-Bình chọn bạn kể hay.
-Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt kiên cường từ nhiều năm nay.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
?&@
Môn: Toán
Bài:LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
Thuộc bảng chia 5.
Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia(trong bảng chia 5)
*BT cần làm: 1,2,3.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Gọi HS đọc bảng nhân, chia 5
-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ 1: Ôn bảng chia 5 
Bài 1: Yêu cầu nêu miệng
Bài 2: yêu cầu nêu.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhân và chia?
*HĐ 2: Giải toán 
Bài 3: Gọi HS đọc.
-HD giải bài toán
-Cho HS giải vào vở
Bài4: HD TT bài 3
Bài5: Giảm tải
-Thu chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá chung.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
-3-4HS đọc.
-Vẽ hình chữ nhật chia 5 lấy 1.
-10 : 5 = 2 15 :5=3 20 : 5=4
30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 35 :5=7
-3,4HS đọc lại bảng chia 5.
-HS 1:5 x 2 = 10
-HS 2: 10 : 2 = 5
-HS 3: 10 : 5 =2
-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-2,3HS đọc.
-Tự tóm tắt vài giải.
5 bạn: 35 quyển vở.
1Bạn: quyển vở.
Mỗi bạn có số vở
35 : 5 = 7 (quyển vở).
Đáp số: 7 quyển vở.
-Giải vào vở.
25 quả cam xếp được số đĩa
 25: 5 = 5(đĩ).
Đáp số: 5 đĩa.
?&@
Môn: Chính tả (Tập chép)
Bài. SƠN TINH THUỶ TINH
I.Mục đích 
- Chép chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Đọc:sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ 1: HD tập chép 
-Đọc bài tập chép.
+Tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
-HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai.
-Đọc lại bài.
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài 
-Thu chấm một số bài.
*HĐ 2: Luyện tập 
Bài 2a: Gọi HS đọc.
b.Cho HS làm miệng.
Bài 3a: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 dãy. 
-Thi đua tìm 5 từ viết tr/ch.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương HS viết đẹp.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nghe rồi viết bảng con.
-2,3HS đọc lại.
-Đồng thanh đọc.
-Hùng Vương, Mị Nương, các tiếng đầu câu, sau dấu hai chấm.
-Tìm phân tích và viết bảng con: chàng trai, tuyệt trần 
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở và soát lỗi.
-2,3HS đọc yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
+Trú mưa, chú ý.
+Truyền tin, chuyền cành.
+Chở hàng, trở về:
-Nêu yêu cầu BT.
-Nhận nhóm và thảo luận.
-Thi đua giữa hai nhóm
-Nhận xét bổ xung.
-Về viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
@&?
Môn: Tự nhiên xã hội.
Bài: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN.
I.Mục tiêu:
Nêu được tên, lợi ích của một số lồi cây sống trên cạn.
Quan sát và chỉ ra một số lồi cây sống trên cạn.
* KNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin, kĩ năng ra quyết định, phát triển kĩ năng, phát triển kĩ năng hợp tác. 
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Cây có thể sống ở những đâu?
-Kể tên một số loài cây sống trên cạn dưới nước?
 ... hút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
-Kim giờ số 8 kim phút số 6 
-8 giờ 30 phút còn đọc thế nào?
-Yêu cầu Hs làm theo cặp
-Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60’ là mấy giờ?
*HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
Gợi ý:-Tranh a vẽ gì và viết gì?
-Vậy đồng hồ nào phù hợp?
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ – 2giờ = 3 giờ.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-8 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
-Thực hiện và nêu.
-Nhắc lại nhiều lần.
-60 phut = 1 giờ.
-8 giờ 15’
-8 giờ 30’
-8 rưỡi.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu.
-60’
-1giờ.
-Nêu đề bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
-Thảo luận theo cặp,
-Nêu kết quả.
-Đồng hồ a: 6giờ 15’
-Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
-Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
-Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
-Đồng hồ C.
-Thảo luận theo bàn.
-Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV.
-Nêu miệng phép tính.
-Làm bài vào vở.
?&@
Môn: Tập viết
Bài: CHỮ HOA V.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa V (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Vượt (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); Vượt khĩ băng rừng (3 lần).
* HS khá giỏi: Viết đúng, đủ các dịng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết 2.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS viết U, Ư, Ươm cây gây rừng
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài, ghi bảng
*HĐ 1: HD viết chữ hoa.
-Đưa mẫu chữ V trong khung.
-Chữ V đựơc cấu tạo thế nào?
-Phân tích cách viết và viết mẫu vào bảng lớn.
-Nhận xét uốn nắn HS.
*HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu: Vượt núi băng rừng.
-Cụm từ trên cho em hiểu gì?
-Cụm từ nào cũng có nghĩa như cụm từ vượt núi băng rừng.
-Yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ.
-HD cách viết chữ Vượt.
-Nhận xét uốn nắn.
*HĐ 3: Tập viết.
-HD HS viết – nhắc nhở theo dõi.
-Chấm bài HS.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Viết bảng con.
-Quan sát.
-Cao 5 li.
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-2-3HS đọc cả lớp đọc.
-Vượt qua đoạn đường không quản ngại khó khăn.
-Trèo đèo lội suối.
-Vài HS nêu.
-Nêu cách nối chữ.Khoảng cách giữa các chữ là một chữ o.
-Quan sát.
-Viết bảng con – 2 – 3lần
-Viết vào vở.
Nha học đường
ĐƯỜNG, BÁNH, KẸO VÀ BỆNH SÂU RĂNG
I.Mục tiêu: 
-HS biết như thế nào là bệnh sâu răng
-Nguyên nhân gây ra bệnh sâu răng
-Cách đề phịng bệnh sâu răng
II. Đồ dùng dạy học
 GV chuẩn bị một số tranh ảnh về bệnh sâu răng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
Gọi 2HS nhắc lại cách chọn lựa bàn chải
-Nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
-HD thảo luận cả lớp
+Các em cĩ hay ăn đường, bánh, kẹo khơng ?
+Cĩ em nào bị sâu răng khơng?
+Thế các em cĩ biết vì sao mà lại bị sâu răng khơng ?
-GV giảng:
+Hằng ngày, chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn, nhất là ở lứa tuổi các em hay ăn quà vặt như: đường, bánh hoặc kẹo mà khơng xúc miệng sạch. Đĩ chính là nguyên nhhân gây ra bệnh sâu răng.
+Bệnh sâu răng khơng phải là cĩ con sâu ăn răng mà là do ta ăn chất ngọt xong khơng xúc miệng kĩ nên chất ngọt đĩ bám vào răng và dần dần làm cho răng đĩ bị hư, gây đau nhức.
-HD cách đề phịng bệnh sâu răng
+Y/c HS thảo luận nhĩm
+Theo dõi, HD thêm nhĩm yếu
+Tổ chức cho các nhĩm trình bày
+Nhận xét, bổ sung thêm
-GV kết luận: Khi ta ăn thức ăn hay đường, bánh, kẹocần nhớ xúc miệng, đánh răng cho sạch để khỏi bị sâu răng
* Hoạt động tiếp nối: 
-Nhận xét tiết học
-VN thực hiện những kiến thức đã học vào thực tế
-2HS trả lời
-Nhắc đề CN
-Trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi
-Nghe
-Thảo luận nhĩm: Cách đề phịng bệnh sâu răng
-Đại diện các nhĩm trình bày
-Nghe
-VN thực hiện
@&?
Môn: Thể dục
Bài: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Trò chơi: Nhảy nhanh nhảy đúng.
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Chạy theo một hàng dọc theo mô hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra HS về bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
B.Phần cơ bản.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông, hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh.
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS chơi.
-Theo dõi nhận xét.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc
-Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài về nhà.
************************************************************
Thứ sáu, ngày 02 tháng 3 năm 2012
?&@
Môn : Chính tả (Nghe – viết).
Bài: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng ba khổ thơ 5 chữ.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Đọc: Cọp chịu khó để bác nông dân trói vào cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
*HĐ 1: HD chính tả.
-Đọc đoạn viết.
-HD nhận xét.
-Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ô nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng lừng.
-Nhận xét.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
*HĐ 2: Luyện tập.
Bài 2: -Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3: -Nêu yêu cầu.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-Viết ra nháp.
-2HS đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-2-3HS đọc, cả lớp đọc.
-4Tiếng.
-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-Nêu:
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc
Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
-2-3HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
?&@
Môn: Toán
Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I. Mục tiêu.
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
Nhận biết các khoảng thời gian: 15 phút, 30 phút.
* BT cần làm: 1,2,3.
II. Chuẩn bị.
30 bộ đồ dùng có mô hình đồng hồ.
1 Mô hình lớn của GV.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS nêu.
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giơí thiệu bài
Bài 1: Gọi HS đọc.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều, buổi tối.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-1 giờ = 60 phút 
-60 phút = 1 giờ.
-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
-Nhận xét.
-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-T.luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
-Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ  24 giờ.
-Tự làm bài vào vở.
-Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
-Nhận xét.
?&@
Môn: Tập làm văn 
Bài: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I.Mục đích :
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tieps thơng thường.(BT 1,2)
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.(BT 3)
* KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ 1: Đáp lời đồng ý.
Bài 1:Y/c HS neu bài tập đ
-Tổ chức cho HS đdong vai theo tình huống
-Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
Bài 2: Đáp lời 
-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
-Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
-Nhận xét tuyên dương HS.
*HĐ 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
d)Trên mặt biển có những gì?
-Nhận xét đánh giá HS.
* Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét tiết học.
-VN học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
HS 2: Chưa bao giờ
HS 1: Thật đáng tiếc đây.
-Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
-2-3HS đọc theo câu đối thoại.
-Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại.
-2-3cặp HS thực hiện.
-Nhận xét.
-Lịch sự, lễ phép.
-2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
-Thảo luận.
-3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn
b) Em ngoan quá.
-Thái độ lịch sự chân thành.
-Quan sát tranh.
-Đọc câu hỏi SGK.
-Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
-Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm 
- Cánh chim hai âu đang chao lượn 
-Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh.
-Vài HS nói theo 4 câu hỏi.
-Nhận xét.
-Làm vào vở ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc