Kế hoạch rèn học sinh yếu lớp 2

Kế hoạch rèn học sinh yếu lớp 2

I- MỤC TIÊU

- Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức HS bị hổng từ các lớp dưới.

- Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật.

- Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo HS yếu.

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “Nói không với HS ngồi nhầm lớp”

II- NGUYÊN NHÂN HS HỌC YẾU

 - Khi nhà trường phân công bổ nhiệm cho tôi chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2C năm học 2011-2012 ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh tỉ lệ HS yếu chiếm 9%. Đây là vấn đề mà tôi rất băn khoăn vì HS lớp 2 mà học yếu thì lên lớp trên rất khó khăn đối với việc học tập . Chính vì vậy tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và nhận thấy có 1 số nguyên nhân cơ bản sau

 

doc 5 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 5559Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch rèn học sinh yếu lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch rèn hs yếu lớp 2c
I- MỤC TIấU
- Giỳp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức HS bị hổng từ cỏc lớp dưới.
- Giỳp HS cú thúi quen độc lập suy nghĩ, tự giỏc trong học tập, cú tinh thần trỏch nhiệm, cú ý thức tổ chức kỷ luật.
- Giỏo viờn phải cú kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo HS yếu.
- Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “Núi khụng với HS ngồi nhầm lớp”
II- Nguyên nhân hs học yếu 
 - Khi nhà trường phân công bổ nhiệm cho tôi chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2C năm học 2011-2012 ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh tỉ lệ HS yếu chiếm 9%. Đây là vấn đề mà tôi rất băn khoăn vì HS lớp 2 mà học yếu thì lên lớp trên rất khó khăn đối với việc học tập . Chính vì vậy tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và nhận thấy có 1 số nguyên nhân cơ bản sau
1- Học sinh
- Học sinh chưa tự giỏc học, chưa cú động cơ học tập.
- Khả năng phõn tớch tổng hợp, so sỏnh cũn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa sõu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin.
- Học sinh lười suy nghĩ, cũn trụng chờ thầy cụ giải giỳp, trỡnh độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới cũn hạn chế.
- Khả năng chỳ ý và tập trung vào bài giảng của giỏo viờn khụng bền.
- Học sinh đi học thất thường, cú em đi học trong một tuần chỉ được 2 – 3 buổi.
- Khả năng học tập của HS rất khỏc nhau, cựng một dộ tuổi về trỡnh độ chung cỏc em cú thể chờnh nhau 3 lớp, riờng về toỏn cú thể chờnh nhau 7 lớp.
- Mỗi em cú một khả năng nổi trội riờng nhưng cỏc em chưa biết phỏt huy khả năng của mỡnh.
- Học sinh khụng biết đọc, biết viết (Đõy là khuyết điểm lớn nhất của HS)
- Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai.
- Khụng biết làm tớnh, yếu cỏc kỹ năng tớnh toỏn cơ bản, cần thiết (cộng, trừ, nhõn, chia).
- Học vẹt, khụng cú khả năng vận dụng kiến thức.
2- Giỏo viờn
- Hệ thống cõu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phự hợp cho từng đối tượng; cú những tiết giỏo viờn cũn núi lan man, ngoài lề chưa khắc sõu kiến thức trọng tõm.
- Việc sử dụng đồ dựng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thớ nghiệm cũn hạn chế, chưa khai thỏc hết tỏc dụng của ĐDDH.
- Chưa xử lý hết cỏc tỡnh huống trong tiết dạy, việc tổ chức cỏc hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức chưa phự hợp.
- Phương phỏp giảng dạy chưa phự hợp, năng lực tổ chức giờ học theo nhúm dối tượng cũn hạn chế.
- Chưa động viờn tuyờn dương kịp thời khi HS cú một biểu hiện tớch cực hay sỏng tạo dự là rất nhỏ.
- Nhiều khi thương HS mà chưa nghỉ tới hậu quả lõu dài cỏc em phải gỏnh chịu khi học lờn lớp trờn hoặc suốt cả cuộc đời.
- Cũn lỳng tỳng, chưa mạnh dạn tỡm cỏc giải phỏp mạnh giải quyết vấn đề chất lượng học tập của HS, cũn tõm lớ trụng chờ chỉ đạo của cấp trờn.
3- Phụ huynh
- Tỷ lệ học sinh đi học chuyờn cần thấp thỏi độ học tập của học sinh, chất lượng học tập cho thấy nhận thức và thỏi độ của phụ huynh trong việc hợp tỏc với nhà trường là chưa cao.
- Qua đú cho thấy một bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tõm, chăm lo và đụn đốc con em mỡnh học tập, cũn phú thỏc cho nhà trường, cho thầy cụ.
III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Học sinh yếu là một tồn tại khỏch quan, một phần do giỏo viờn chưa quan tõm đỳng mức, chưa giỳp đỡ kịp thời để cỏc em hổng kiến thức cơ bản. Một phần là do cỏc em khụng thớch học, khụng biết cỏch học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trỡnh độ chung của lớp.
- Khụng kể nguyờn nhõn do đõu, giỳp đỡ học sinh yếu là việc làm cần thiết, khụng núng vội, cú lộ trỡnh hợp lý, cú biện phỏp hiệu quả và kịp thời, cú kế hoạch riờng cho mỗi học sinh.
1- Đối với Học sinh
- Đi học phải chuyờn cần, nghỉ học phải cú lý do chớnh đỏng.
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Trong giờ học tập trung nghe cụ giỏo giảng bài, tớch cực tham gia xõy dựng bài.
2- Đối với giỏo viờn
Giỏo viờn là người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại là phần lớn do giỏo viờn. Vỡ vậy giỏo viờn là người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu. Giỏo viờn được vớ như một người huấn luyện viờn trưởng.
Vỡ vậy giỏo viờn cần lưu ý một số biện phỏp sau :
- Lập danh sỏch học sinh yếu bỏo cỏo cho Tổ Khối Trưởng, Theo mẫu :
TT
Họ tờn HS
Mụn Tiếng Việt
Mụn Toỏn
Con ụng bà
Nơi ở
Khụng biết đọc
Khụng biết viết
Đọc kộm
Viết kộm
Khụng biết tớnh
Tớnh kộm
1
2
....
- Phõn tớch nguyờn nhõn từ đõu? Để từ đú cú biện phỏp khỏc phục hợp lý và cú hiệu quả.
- Đề xuất với Tổ Khối Trưởng, nhà trường về cỏch khắc phụ để tất cả cựng tập trung giải quyết cú hiệu quả tốt nhất.
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cựng với phụ huynh tỡm biện phỏp khắc phục.
- Tiếp theo giỏo viờn lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngoài giờ học chớnh khúa cú thể ở trường, ở nhà (đề xuất với Tổ Khối Trưởng, nhà trường, phụ huynh...)
- Trong tiết dạy học bỡnh thường giỏo viờn soạn bài nhất thiết phải cú kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phự hợp với trỡnh độ học sinh đú, khụng nờn dạy những vấn đề hoặc kiến thức của lớp đú mà cú thể dạy kiến thức của lớp dưới.
Vớ dụ:
+ Học sinh khụng đọc được cỏc bài tập đọc. Vậy giỏo viờn phải cú kế hoạch dạy cho em đú trong tiết tập đọc. Cú nhiều cỏch để lập kế hoạch dạy cho em đú. Vớ dụ : Trong tiết tập đọc giỏo viờn vẫn dạy bỡnh thường, đến phần luyện đọc giỏo viờn cũng gọi em đú đọc nhưng chỉ đọc một chữ cỏi, õm, vần, ghộp tiếng dần dần học sinh đọc được và nõng cao dần lờn (tập đọc). Trong phần tỡm hiểu bài cũng cho cỏc em học sinh yếu tham gia bỡnh thường nhưng chi hỏi những cõu dễ và gần gũi cỏc em để cỏc em trả lời được.
+ Đối với phõn mụn chớnh tả: Trong lớp học cú học sinh viết khụng kịp hoặc khụng biết viết, khi giỏo viờn day tiết chớnh tả thi cần lưu ý đến em đú khụng thể để em đú ngoaỡ tiết học. Vớ dụ khi giỏo viờn đọc cho HS viết thỡ đối với học sinh yếu giỏo viờn cho học sinh mở SGK để tập chộp. Hoặc trong lớp học cú nhiều em học sinh yếu về viết, viết rất chậm thỡ giỏo viờn đọc thật chậm và chỉ cho học sinh viết vài cõu là đủ rồi, khụng nhất thiết phải đọc hết bài, cũn bài tập cho học sinh học ở nhà.
+ Mụn Toỏn: trong một tiết học chỳng ta phải cho tất cả cỏc em hoạt động cho dự học sinh yếu hay giỏi bằng nhiều cỏch để lụi cuốn cỏc em tham gia vào hoạt động học, trỏch tỡnh trạng giỏo viờn để học sinh ngoài lề.
 Vớ dụ: Trong một tiết học đến phần bài tập giỏo viờn phõn ra từng đối tượng học sinh. Bài tập 1 cho nhúm yếu làm, bài 2 nhúm TB, bài 3 nhúm khỏ giỏi, như vậy hy vọng mới khắc phục dần tỡnh trạng học sinh yếu. Nếu giỏo viờn cứ cho học sinh hoạt động bỡnh thường từ bài 1 đến bài 3-4 thỡ học sinh yếu khụng biết gỡ và thậm chớ bỏ học vỡ chỏn. Hoặc trong lớp học cú học sinh yếu (khụng nắm kiến thức lớp học dưới) với đối tượng này khi dạy giỏo viờn lưu ý : trong phần bài mới cho học sinh theo dừi bỡnh thường, đến phần bài tập, hay là tiết luyện tập giỏo viờn cho những đối tượng này làm cỏc bài tập mà kiến thức liờn quan lớp dưới, học cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ. Vớ dụ khi học sinh làm bài tập 5 x 3 = ? với bài này học sinh làm khụng được thỡ chứng tỏ học sinh khụng thuộc bảng nhõn 5. Vậy giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại bảng nhõn 5 cho thuộc. Núi chung học sinh hỏng kiến thức ở dõu thỡ giỏo viờn phải cú kế hoạch ụn tập, bổ sung ở đú
- Phõn cụng HS khỏ, giỏi giỳp đỡ bạn ở trường, ở nhà. Tạo ra cỏc nhúm học tập, thi đua trong cỏc nhúm cú học sinh yếu.
- Động viờn, tuyờn dương kịp thời học sinh cú tiến bộ.
- Trong buổi sinh hoạt chuyờn mụn hàng thỏng (2 tuần/lần) giỏo viờn chủ nhiệm bỏo cỏo tiến độ tiếp thu bài của những học sinh yếu cho Tổ Khối Trưởng và giỏo viờn trong khối, từ đú giỏo viờn nào cũn vướng mắc thỡ được tập thể giỏo viờn trong khối gúp ý bổ sung.
3- Đối với Tổ Khối Trưởng
- Tập hợp danh sỏch học sinh yếu bỏo cỏo Nhà trường.
- Họp tổ khối để cựng phõn tớch nguyờn nhõn, bàn kế hoạch khắc phục học sinh yếu.
- Đề xuất với nhà trường về cỏch khắc phục học sinh yếu.
- Tổ chức chuyờn đề “khắc phục học sinh yếu”.
- Thường xuyờn đụn đốc, kiểm tra cỏc biện phỏp khắc phục HS yếu.
- Giao trỏch nhiệm cho từng giỏo viờn và bỏo cỏo thường xuyờn cho nhà trường.
- Hàng thỏng sinh hoạt chuyờn mụn với nhà trường (họp tổ khối) thỡ Tổ Khối Trưởng bỏo cỏo tiến độ tiếp thu của những em học sinh yếu..
4- Đối với phụ huynh
- Theo dừi và kiểm tra bài vở của con em mỡnh.
- Giỳp đỡ HS trong quỏ trỡnh học tập ở nhà, phải cú thời gian biểu cho HS.
- Đụn đốc, động viờn con em đi học chuyờn cần.
- Cú sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trước khi đến trường.
- Thường xuyờn liờn hệ với giỏo viờn chủ nhiệm lớp để nắm được tỡnh hỡnh học tập của con em mỡnh, từ đú giỏo viờn chủ nhiệm cựng trao đổi với phụ huynh để tỡm biện phỏp tốt nhất cho con em mỡnh học tập.
5- Đối với BCH hội phụ huynh
- BCH hội mời phụ huynh cú con em học yếu họp bàn về cỏch khắc phục.
- BCH hội cú biện phỏp hỗ trợ về vật chất cho giỏo viờn, học sinh (nếu cú).
- BCH hội thường xuyờn trao đổi với phụ huynh cú con em học yếu, với giỏo viờn, với nhà trường.
- Đặc biệt thường xuyờn động viờn, đụn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyờn cần.
III.Kết quả cụ thể như sau
 Đầu năm : Có 3 hs lực học yếu
 8 tuần : 
 Kì I :
 24 tuần :
 Cuối năm :
Trờn đõy là một số giải phỏp khắc phục học sinh yếu của lớp tôi
Giao Hương ngày 15/8/2011
GVCN: 
 Trần Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docRen hs yeu lop 2.doc