Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Ngân

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Ngân

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng

 - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Chi, cô giáo)

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn

 - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện

II Đồ dùng

 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bông hoa cúc đại doá

 HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 23 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 2 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 13, Từ ngày 16 thỏng 11 năm 2009 đến ngày 20 thỏng 11 năm 2009
Thứ
Mụn học
Bài dạy
PPCT
Tiết
Hai
16/11
Chào cờ 
Tập đọc 
Tập đọc 
Toỏn 
Tập viết 
Bụng hoa niềm vui (tiết 1)
 Bụng hoa niềm vui (tiết 2)
14 trừ đi một số: 14 - 8
Chữ hoa L
13
37
38
62
13
1
2
3
4
5
Ba
17/11
Thể dục 
Toỏn 
Kể chuyện 
Chớnh tả 
Âm nhạc 
TC: Bỏ khăn và Nhúm ba, nhúm bảy
34 - 8
Bụng hoa niềm vui 
Nghe – viết: Bụng hoa niềm vui
Học bài hỏt: Chiến sĩ tớ hon 
25
62
13
25
13
1
2
3
4
5
Tư
18/11
Tập đọc 
Toỏn 
Đạo đức 
Tự nhiờn XH 
Quà của bố
54 - 18
Quan tõm giỳp đỡ bạn (tiết 2) 
Giữ sạch mụi trường xung quanh nhà ở 
39
63
13
13
1
2
3
4
Năm
19/11
Thể dục 
Toỏn 
LT và cõu 
Thủ cụng 
Điểm số 1-2;1-2 theo đội hỡnh vũng trũn
Luyện tập 
Từ ngữ về cụng việc gia đỡnh. Cõu kiểu: Ai làm gỡ 
Gấp, cắt, dỏn hỡnh trũn 
26
64
13
13
1
2
3
4
Sỏu
20/11
Toỏn 
Chớnh tả 
Mỹ thuật 
TLV 
Sinh hoạt 
15, 16, 17, 18 trừ đi một số 
NV: Quà của bố 
VT: Đề tài vườn hoa hoặc cụng viờn 
Kể về gia đỡnh 
65
26
13
13
13
1
2
3
4
5
Tuần 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Bông hoa niềm vui
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng
	- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Chi, cô giáo)
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu
	- Hiểu nghĩa của các từ mới : lộng lẫy, chần chừ, hiếu thảo, đẹp mê hồn
	- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện
II Đồ dùng
	GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bông hoa cúc đại doá
	HS: SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi đầu bài
b Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc, giọng đọc: Lời người kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Từ dễ sai: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông nữa ...
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD HS đọc đúng một số câu VD :
- GV giải thích: cúc đại đoá là 1 loài hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm.
Sáng tinh mơ: sáng sớm
dịu cơn đau: giảm cơn đau.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
* Cả lớp đồng thanh ( đoạn 1, 2 )
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng// 
- Em hãy ... nữa, / Chi ạ!// Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em.// Một ...mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. //
- HS đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét
+ Cả lớp đọc
Tiết 2
5
c HD tìm hiểu bài
- Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ?
- Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào ?
- Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
d Luyện đọc lại
IV Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét về các nhân vật : Chi, cô giáo, bố của Chi? (Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường)
	- Yêu cầu HS về nhà đọc lại chuyện, nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện 
+ HS đọc đoạn 1
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố
+ HS đọc đoạn 2
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn
+ HS đọc đoạn 3
- Em hãy hái thêm hai bông nữa ....
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em
+ HS đọc thầm toàn bài
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà
+ Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Chi, cô giáo) thi đọc toàn chuyện
Toán
14 trừ đi một số : 14 - 8
A Mục tiêu
- Thành lập bảng trừ có nhớ dạng 14 trừ đi một số và thuộc bảng trừ. Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học toán
B Đồ dùng : 1 bó 1 chục và 4 que tính rời.
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1/ Tổ chức; Kiểm tra:
 63 - 28 = 83 - 59 = 
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Lập bảng trừ.
- Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 14 - 8 = ?
 - HD HS đặt tính theo cột dọc và nêu cách tính
* Lập bảng công thức:
- Gv ghi lại KQ lên bảng
- Xoá dần các phép tính.
b- HĐ 2: Thực hành
- Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không? Vì sao?
- Khi đặt tính cần chú ý gì? Thứ thự thực hiện?
- Muốn tính hiệu ta làm ntn?
* Bài 4:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Bán đi nghĩa là ntn?
- Chấm điểm - Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Thi đọc bảng trừ
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Làm bảng con
- Chữa bài
- Nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm KQ:
 14 - 8 = 6
- HS nêu lại nhiều em
- Thao tác trên que tính tìm KQ để lập bảng trừ
- Đọc thuộc lòng bảng trừ
* Bài 1:
- HS nhẩm KQ- Nêu miệng
* Bài 2: Tính
- Làm phiếu HT
- Nêu lại cách tính
* Bài 3: 
- Đọc đề bài
- Ta lấy SBT trừ đi số trừ
- Làm vở BT
14 14 12
- 5 - 7 - 9
 7 7 3
* Bài 4: Làm vở
- Bán đi nghĩa là bớt đi
- HS tự giải vào vở
Tập viết
Chữ hoa L
I Mục tiêu
	- Biết viết chữ cái hoa L cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng câu Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ
	- Chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
II Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ hoa L trong khung chữ. 
 Bảng phụ viết Lá (dòng 1), Lá lành đùm lá rách (dòng 2)
	HS : vở TV
III các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ K
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng ở bài trước
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD viết chữ cái hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ L
- Chữ L viết hoa cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
c HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu tục ngữ ứng dụng
- ý nghĩa câu tục ngữ : đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
- Nhận xét về khoảng cách giữa các tiếng ?
* HD HS viết chữ Lá vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
d Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài. Nhận xét bài của HS
V Củng cố, dặn dò - GV nhận xết chung tiết học, khen ngợi nh
 - Dặn HS về nhà luyện viết tiếp vào vở TV
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Kề vai sát cánh
 L L
+ HS quan sát mẫu chữ
- Cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết bảng con
- Lá lành đùm lá rách
+ chữ l, h cao 2, 5 li
- Chữ đ cao 2 li
- Chữ t cao 1, 5 li
- các chữ còn lại cao 1 li
+ Các tiếng cách nhau một thân chữ
- HS viết bảng con
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Thể dục
 Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy
I Mục tiêu
	- Học trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi
	- Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tưng đối chính xác, đều, đẹp
II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường, Vệ siinh an toàn nơi tập
 	 - Phương tiện : còi
III Nội dung và phương pháp lên lớp
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
Phần mở đầu
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học
- GV điều khiển lớp
Phần cơ bản
+ Trò chơi : Nhóm ba, nhóm bảy
- GV nêu tên trò chơi
- Hướng dẫn HS cách chơi
- GV hô : Nhóm ba
- GV hô : Nhóm bảy
- GV chia tổ
Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét chung giờ học
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. Sau đó đứng lại, quay trái giãn cách một sải tay
- Ôn bài thể dục phát triển chung
+ HS đứng tại chỗ hình thành nhóm 3 người, nhóm bảy người
- HS đọc vần điệu kết hợp với trò chơi
+ Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
Toán
34 - 8
A Mục tiêu 
- HS biết thực hiện phép trừ dạng 34 - 8.Vận dụng làm tính và giải toán.
- Cúng cố cách tìm số hạng và tìm SBT
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán
B Đồ dùng: 3 thẻ chục và 4 que tính rời
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1/ Tổ chức; Kiểm tra: - Đọc bảng 14 trừ đi một số?
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Thực hiẹn phép trừ 34 - 8
- Nêu bài toán: Có 34 qe tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm gì?
 34 - 8 = ?
- HD đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc
b - HĐ 2: Thực hành
* Bài 1
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Muốn tìm hiệu ta làm NTN?
- Chữa bài
* Bài 3
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4:
- x là số gì?
- Cách tính x?
- Chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò
* Củng cố: - Đọc bảng 14 trừ đi một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Nêu bài toán
 34 - 8.
- Thao tác trên que tính để tìm KQ
 34 - 8 = 26
- Nhiều HS nêu lại cách đặt tính và tính theo cột dọc
* Bài 1: Làm miệng
- HS nêu miệng KQ
* Bài 2: Làm phiếu HT
- Lấy SBT trừ đi số trừ
64 84 94
- 6 - 8 - 9 58 76 85
* Bài 3: Làm vở
- Đọc đề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
 Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
 34 - 9 = 23( con gà)
 Đáp số: 23 con gà.
* Bài 4: Làm vở BT
x + 7 = 34 x - 14 = 36
 x = 34 - 7	 x= 36 + 14 x = 27 x= 50 
Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách: theo trình tự trong câu chuyện và thây đổi một phần trình tự
	- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 1, 2) bằng lời của mình
	- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng	 GV : Tranh minh hoạ trong SGK, 
 3 bông hoa cúc giấy màu xanh để đóng ... từ chỉ hoạt động (công việc gia đình)
	- Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì?
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết bài tập 2, sơ đồ mẫu câu Ai làm gì?
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1 Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 1, 3 ( LT & C tuần 12 )
- GV nhận xét
2 Bài mới
a giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 (M)
- GV nhận xét
VD : quét nhà, trông em, nhặt rau, rửa rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa cốc, tưới cây, cho gà ăn ......
* bài tập 2 (M)
+ Yêu cầu:
- Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ?
- gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì ?
+ GV HD HS nhận xét, chốt lại câu đúng :
* Bài tập 3 ( V )
- Nêu yêu cầu bài tập
- Mời 1 HS phân tích M trong SGK
- GV nhận xét bài làm của HS
3 Củng cố, dặn dò
	- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung tiết học
	- Dặn HS tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét bạn 
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu của bài
+ Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp bố mẹ
- HS viết ra nháp
- Lên bảng viết 
* Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài
+ Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
a) Chi tìm đến bông cúc màu xanh
b) Cây xoà cành ôm cậu bé
c) Em học thuộc đoạn thơ
d) Em làm 3 bài tập toán. 
- HS làm bài vào VBT
+ Em giặt quần áo.
+ Chị em xếp sách vở.
+ Linh rửa bát đũa.
+ Cậu bé giặt quần áo.
+ Em và Linh quét dọn nhà cửa.
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
Thủ công
Gấp, cắt, dán hình tròn
I Mục tiêu
	- HS biết gấp, cắt, dán hình tròn
	- Gấp, cắt, dán được hình tròn
	- HS có hứng thú với giờ học thủ công
II Đồ dùng GV : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
 Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
	 HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 Bài mới
a HĐ 1: HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu hình tròn mẫu dán trên nền hình vuông
- GV nối điểm O với các điểm M, N, P
- So sánh về độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP?
- So sánh về độ dài MN với cạnh của HV 
b HĐ 2: GV HD mẫu
* Bước 1 : Gấp hình
- Cắt một HV có cạnh là 6 ô ( H1 )
- Gấp tư HV theo đường chéo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b
- Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3
* Bước 2 : Cắt hình tròn
- Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a
- Từ H5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn
* Bước 3 dán hình tròn
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
3 Củng cố, dặn dò - Muốn cắt hình tròn em phải cắt hình gì ? (Hình vuông)
	- Nêu lại các bước gấp hình tròn ? (HS nêu lại 3 bước)
	- Về nhà tập gấp, cắt, dán bằng giấy nháp
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
+ HS quan sát
- Các đoạn thẳng OM, ON, OP có độ dài bằng nhau
- Cạnh của HV bằng độ dài MN của H.tròn
+ HS theo dõi
- Tập gấp bằng giấy nháp
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2009 
Toán
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện các phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. áp dụng để giải toán .
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng- Que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1/ Tổ chức;/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ 15 - 6
- Nêu bài toán: Có 15 qt bớt đi 6 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?
 15 - 6 = ?
- Tương tự: HS tìm KQ các phép tính:
15 - 8 = ?
15 - 9 = ?
b- HĐ 2: Thực hiện các phép trừ dạng 16 trừ đi một số.
- Nêu bài toán: Có 16 qt, bớt đi 9 qt. Hỏi còn lại mấy qt?
16 - 9 = ?
- Tương tự tìm KQ các phép tính:
16 - 8 = ?
16 - 7 = ?
c- HĐ 3: Thực hiện các phép trừ dạng 17, 18 trừ đi một số
- Y/ c HS thao tác trên que tính để tìm kq: 
 17 - 8=
 17 - 9 =
 18 - 9 = 
d- HĐ 4: Thực hành
* Bài 1: Làm phiếu HT
- Khi đặt tính ta cần chú ý gì? Thứ tự thực hiện?
* Bài 2:
- Chữa bài , nhận xét
3/ củng cố, dặn dò:
* Củng cố: Đọc bảng 15, 16 trừ đi một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc bảng 14 trừ đi một số
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính tìm KQ 
15 - 6 = 9
15 - 7 = 6
15 - 8 = 7
15 - 9 = 6
- Nêu bài toán
- Thao tác tìm kq: 16 - 9 = 7
16 - 8 = 8
16 - 7 = 9
17 - 8 = 9
17 - 9 = 8
18 - 9 = 9
- HS làm bài
- 3 HS chữa bài
- HS làm vở BT
- Đổi vở- Kiểm tra
Chính tả ( nghe - viết )
Quà của bố
I Mục tiêu
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Quà của bố
	- Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê / yê, phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d / gi, thanh hỏi / thanh ngã
II Đồ dùng 
	GV : Bảng phụ viết nội dung BT 2, BT 3
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói rối
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Quà của bố đi câu về có những gì?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Những chữ đầu câu viết thế nào?
- Câu nào có dấu hai chấm?
+ Tiếng khó: lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhôn nhạo, toả, thơm lừng, quẫy, toé nước, thao láo ....
* GV đọc, HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c HD làm bài tập chính tả
* bài tập 2
- Đọc yêu cầu của bài tập
- GV chữa bài
* bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV chữa bài
- GV nhận xét bài làm của HS
3 Củng cố, dặn dò	
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS viết bài tốt
- Về nhà xem lại bài, soát sửa lỗi 
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- Nhận xét bài của bạn
+ HS theo dõi
- 1, 2 HS đọc lại
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối
- Có 4 câu
- Viết hoa
- Câu 2
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở chính tả
+ Điền vào chỗ trống iê / yê
- 1 em lên bảng làm bảng phụ
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét
+ Điền vào chỗ trống d / gi
- HS làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
Mĩ thuật 
Thực hành Vẽ tranh: Đề tài vườn hoa hoặc công viên
I: Mục tiêu
- HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên
- Vẽ được 1 bức tranh đề tài Vườn hoa hay công viên theo ý thích
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
II: Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về vườn hoa, công viên - Hình gợi ý cách vẽ - Bài của hs - HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1. Ktra bài cũ GV ktra đồ dùng học tập của hs
2. Bài mới. Giới thiệu bài - ghi bảng
* Cách vẽ tranh
Nêu cách vẽ tranh đề tài?
* Thực hành
- Gv cho hs quan sát bài vẽ của hs khóa trước
- Gv xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
- Nhắc hs chọn nội dung đề tài phù hợp
- Vẽ hình ảnh chính trước ở giữa tranh. Hình ảnh phụ sau làm rõ hơn cho hình ảnh chính
- Vẽ màu tươi sáng, tránh vẽ ra ngoài
* Nhận xét, đánh giá
GV đánh giá và xếp loại bài
3. Củng cố- dặn dò
Gv nêu lại cách chọn đề tài
Các bước vẽ bài tranh đề tài
HS để ĐDHT lên bàn
* HS trả lời 
+Chọn nội dung đề tài phù hợp
+Tìm các hình ảnh chính, để vẽ trong tranh
+Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động
+Vẽ màu theo ý thích
* HS thực hành
 HS nhận xét
 Chọn đề tài
Vẽ hình
Tập làm văn
Kể về gia đình
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói :
	- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý
	- Biết nghe bạn kể để xem xét, góp ý
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 đến 5 câu ) kể về gia đình
	- Viết rõ ý, dùng từ, dặt câu đúng
II Đồ dùng	GV : bảng lớp chép sẵn BT 1-	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
1 Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện ?
- " Tút " ngắn liên tục là gì ?
- " Tút " dài ngắt quãng là gì ?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý trong BT
- GV cùng HS nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Yêu cầu về nhà sửa bài đã viết ở lớp, viết lại vào vở
- HS trả lời
+ HS đọc yêu cầu
- 1 HS khá giỏi kể mẫu về gia đình dựa vào gợi ý
- 3, 4 HS thi kể trước lớp
+ Dựa vào những điều em đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trước lớp
sinh hoạt lớp
Tuaàn 13
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng:
- HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan.
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử:, .............................................
- Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: ...........................................................................................
 Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: ..................................................
- ẹoà duứng hoùc taọp thieỏu nhử: .......................................................................
- Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp: ................................................................ 
2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS kớnh troùng vaứ bieỏt ụn caực thaày coõ giaựo.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp; tửù quaỷn toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu; hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ.
TỔ KHỐI
..............................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGa tuan 13 day du CKT.doc