A. MỤC TIÊU:
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài học sgk.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút)
I. Khởi động:(1 phút)
II. Bài cũ: (3 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH.
-Gv nhận xét chung.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu: (1phút) Hôm nay, chúng ta học bài Bông hoa niềm vui. Gv ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:
TUẦN 13 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 & 2 TẬP ĐỌC BÔNG HOA NIỀM VUI A. MỤC TIÊU: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi. - C¶m nhËn ®ỵc tÊm lßng hiÕu th¶o víi cha mĐ cđa b¹n HS trong c©u chuyƯn (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK). B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài học sgk. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TIẾT 1 (35 phút) I. Khởi động:(1 phút) II. Bài cũ: (3 phút) -Gọi hs đọc bài và TLCH. -Gv nhận xét chung. III. Bài mới: 1.Giới thiệu: (1phút) Hôm nay, chúng ta học bài Bông hoa niềm vui. Gv ghi tựa bài lên bảng. 2. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hç trỵ * Hoạt động 1: HD Luyện đọc đoạn: * Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. * Cách tiến hành: - Đọc mẫu bài. - Hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - Hd hs đọc đúng các từ khó: bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Hd các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: cúc đại đoá, sáng tinh mơ, dịu cơn đau. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi hd các nhóm đọc đúng. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Bố trí hs có trình độ tương đương thi nhau đọc. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc cá nhân các từ khó. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Đọc phần chú giải sau bài học. - Lần lượt từng hs trong nhóm đọc - Các tổ thi nhau đọc. TIẾT 2 (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Hç trỵ * Hoạt động 2: Hd tìm hiểu các đoạn : * Mục tiêu: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi hs đọc câu hỏi, đoạn, bài. Tìm ý TLCH sgk. (?) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? (Tìm bông hoa Niềm Vui đem vào bệnh viện cho bố.) (?) Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? (Theo nội qui của trường không ai được ngắt bông hoa trong vườn.) (?) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?(Em hãy hái thêm . hiếu thảo.) (?) Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo ntn?( Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.) 4. Luyện đọc lại: - Cho hs đọc theo phân vai. -Gv và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất: Nhxét về các nhân vật: Chi, cô giáo, bố của Chi. - Đọc câu hỏi, đoạn, bài suy nghĩ tìm ý trả lời - Các nhóm đọc phân vai. IV. Củng cố: (3 phút) - Gọi hs đọc lại bài. - Gv chốt ý chính ghi bảng. - Gọi hs đọc lại. V. Hoạt dộng nối tiếp: (2’) - Gv nhận xét lớp. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: Quà của bố. Tiết 3 TOÁN 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8 A. MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 14-8, lËp ®ỵc b¶ng 14 trõ ®i mét sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 14-8. Bµi tËp cÇn lµm : 1 (cét 1,2), 2 (3 phÐp tÝnh ®Çu), 3 (a,b), 4. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c BT. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC : I. Khởi động :(1 phút) II. Bài cũ: (3 phút) - Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính. 53 – 26 73 - 37 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài 14 trừ đi một số : 14 - 8. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hç trỵ * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 14 – 8 và lập bảng trừ. * Mục tiêu: Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số. * Cách tiến hành: - Nêu: có 14 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - Ghi bảng : 14 – 8 = 6 - Gọi hs lên bảng đặt tính và tính. * Hoạt động 2: HD Thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán. * Cách tiến hành: * Bài 19(cét 1,2): Gọi Hs tính nhẩm và nêu kết quả * Bài 2 (3 phÐp tÝnh ®Çu) : Mời Hs lên bảng đặt tính và tính. * Bài 3 (a, b) : Cho Hs tính trên bảng con. * Bài 4: Hd cho hs làm vào vở. - Tự làm tương tự như bài 12 trừ đi một số. - Đọc: 14 trừ 8 bằng 6. - Lên bảng đặt tính. HS kh¸ giái lµm hÕt BT - Tính nhẩm nêu kết quả. HS kh¸ giái lµm hÕt BT - Tính bảng lớp + bảng con. HS kh¸ giái lµm hÕt BT - Tính bảng con. - Làm vào vở. IV. Củng cố: (3 phút) - Cho hs thi nói nhanh kết quả dựa theo bảng trừ 14 trừ đi một số. - Nhận xét tuyên dương V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: 34 - 8 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN A. MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m , giĩp ®ì lÉn nhau. - Nªu ®ỵc mét vµi biĨu hiƯn cơ thĨ cđa viƯc quan t©m, giĩp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp, lao ®éng vµ sinh ho¹t h»ng ngµy. - BiÕt quan t©m giĩp ®ì b¹n bÌ b»ng nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 2) 1. Khởi động: (1phút) 2. Bài cũ: (3phút) 3. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1:Đoán xem điều gì sẽ xảy ra ra? * Mục tiêu: Giúp hs biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn. * Cách tiến hành: Cho hs quan sát tranh: Cảnh trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh “Nam ơi cho tớ chép bài với !”. Hs thảo luận và tìm cách ứng xử. (?) Em có ý gì về việc làm của bạn Nam? (?) Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? - Kết luận: Qtâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. * Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Mục tiêu: Định hướng cho hs biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành: Gv nêu yêu cầu:hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn hoặc ~ trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ. -Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. * Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ. * Mục tiêu: Giúp hs củng cố kthức, knăng đã học. * Cách tiến hành: Gv chuẩn bị câu hỏi. 1.Em sẽ làm gì khi có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? 2. Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại xách nặng? 3. Em sẽ làm gì trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút màu mà em thì có? 4. Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm? +Kết luận chung:quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Em cần quí trong các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn vơi đi. - Quan sát tranh đoán các cách ứng xử của bạn Nam. +Nam không cho Hà xem bài. +Nam khuyên Hà tự làm bài. +Nam cho Hà xem bài. -Các nhóm thể hiện qua cách đóng vai. - Lắng nghe. -Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường. -Đại diện tổ lên trình bày. -Lên hái hoa trả lời. - Lắng nghe. 4. Củng cố: (3 phút) - Các em về xem lại bài và thực hành những điều đã học trong thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Chuẩn bị bài sau: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 KỂ CHUYỆN BÔNG HOA NIỀM VUI A. MỤC TIÊU: - BiÕt kĨ ®o¹n më ®Çu c©u chuyƯn theo 2 c¸ch: theo tr×nh tù vµ thay ®ỉi trinh tù c©u chuyƯn (BT1). - Dùa theo tranh, kĨ l¹i ®ỵc néi dung ®o¹n 2, 3 (BT2); kĨ l¹i ®ỵc ®o¹n cuèi cđa c©u chuyƯn (BT3). B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động:(1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Gọi hs lên kể lại truyện đã học lần trước. - Gv nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1’) Trong tiết kể chuyện hôm nay, chúng ta kể câu chuyện Bông hoa niềm vui. Gv ghi bảng. b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hç trỵ * Hoạt động 1: Hd kể chuyện: * MT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. -Biết kể chuyện tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. * Cách tiến hành: +Kể đoạn mở đầu theo 2 cách: -Hd hs tập kể theo cách 1 (đúng trình tự câu chuyện) nhắc hs không nhất thiết kể đúng từng câu chữ trong sách, chỉ cần kể đủ ý, đúng thứ tự các chi tiết. -Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn cho hs kể tốt hơn. -Tương tự còn lại cũng dựa theo tranh kể. -Sau mỗi lần hs kể, cả lớp nên nhận xét các mặt:nội dung, diễn đạt, cách thể hiện... -Gv và cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. -Đọc yêu cầu của bài. -Kể chuyện trong nhóm:Hs tiếp nối nhau kểû từng đoạn. -Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 4. Củng cố:(3 phút) - Gọi vài hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét tuyên dương. 5. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Về nhà tập kể lại truyện. - Gv nhận xét lớp. - Chuẩn bị bài sau: Câu chuyện bó đũa. Tiết 2 MĨ THUẬT VÏ tranh : §Ị tµi vên hoa hay c«ng viªn I. Mơc tiªu: - HiĨu ®Ị tµi vên hoa vµ c«ng viªn. - BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi Vên hoa hay C«ng viªn - VÏ ®ỵc tranh ®Ị tµi Vên hoa hay C«ng viªn theo ý thÝch. II. ChuÈn bÞ: GV: - Su tÇm tranh, ¶nh phong c¶nh ... dò: - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS nêu tên và tác giã các bài hát đã học. + Thật là hay ( Hoàng Lân) + Xoè hoa (DC.Thái) + Múa vui (Lưu Hữu Phước) + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) +Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng). +Chiến sĩ tí hon (Đình Nhu+Việt Anh) - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP HỌC KÌ 1 (TIẾT 7) A. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cơ giáo (BT3). 1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ. 2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm. 3. Ôn luyện về cách viết bưu thiếp. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết tên các bài HTL để kiểm tra. -1 bưu thiếp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: I. Khởi động:(1 phút) II. Bài mới: 1.Giới thiệu: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Kiểm tra HTL: Kiểm tra 10-12 hs. 3.Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật: -Cả lớp và Gv nhận xét, kết luận: a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đóm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. C. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. 4.Viết bưu thiếp chúc mừng thầy, cô: - Cả lớp và Gv nhận xét, về nội dung lời chúc: 18/11/2003 Kính thưa cô. Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô. Học sinh của cô Nguyễn Thanh Nga -1 hs đọc và nêu yêu cầu của BT. - Hs làm vào vbt. -1 hs làm trên bảng phụ. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs viết vào vbt. IV. Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Gv nhận xét lớp. -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKI. Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị. Bài 1, bài 2, bài 3 - Giúp HS: + Củng cố về công, trừ nhẩm viết. + Tìm một số thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán, vẽ hình. + Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 1 tờ lịch ngày hợp với ngày dạy. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY - HỌC : I. Khởi động :(1phút) II. Bài cũ: (3phút) - Gọi hs giải bài tập. 35 + 35 ; 84-36 ; 100-75 ; 46+39 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu:(1phút) Hôm nay, chúng ta học bài luyện tập chung. Ghi tựa bài lên bảng. 2. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 25phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố về công, trừ nhẩm viết. + Tìm một số thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán, vẽ hình. * Cách tiến hành: * Bài 1: Hs đặt tính và tính vào vở. * Bài 2: Gọi hs lên bảng tính. * Bài 3: Hs trình bày bài giải. 70 tuổi Oâng: 32 tuổi Bố: ? tuổi * Bài 4: Điền kết quả vào ô vuông * Bài 5: Đính lịch, yc hs quan sát trả lời: (?) Hôm nay là thứ mấy? (?) Ngày bao nhiêu và của tháng nào? - Tính bảng lớp và bảng con. - Từng cặp thi tính. - Làm vào vở. - Điền kq vào bảng con. - Quan sát, trả lời IV. Củng cố: (3 phút) - Cho hs thi đố nhau dựa theo bảng cộng, bảng trừ. - Nhận xét tuyên dương. V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút) -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kỳ 1. -------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE A. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe. Đường cắt cĩ thể mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối. Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mơ. Biển báo cân đối. - Hs biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Hs hứng thú và yêu thích gấp: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Mẫu gấp, cắt, dán các loại biển báo giao thông bằng giấy thủ công. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 2) 1. Khởi động: (1 phút) 2. Bài cũ: (2 phút) - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs. - Gv nhận xét việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a.Giới thiệu: (1 phút) Hôm nay, chúng ta tập gấp, cắt, dán các loại biển báo giao thông cấm đỗ xe. Gv ghi bảng. b.Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 7phút 19phút * Hoạt động 1: Gv hd hs quan sát và nhận xét: * Mục tiêu: Hs biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. * Cách tiến hành: -Giới thiệu mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe hd hs quan sát và nêu nhận xét sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận của biển giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học. * Hoạt động 2: Gv hd mẫu: * Mục tiêu: Gấp, cắt, dán được biển báo gthông cấm đỗ xe. * Cách tiến hành: * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. -Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô. -Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. -Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. -Cắt HCN màu khác có chiều D 10 ô R 1 ô làm chân biển... * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng (H1) -Dán hình tròn chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2). -Dán hình tròn màu xanh vào giữa hình tròn (H3). -Dán chéo HCN màu đỏ vào giữa hình tròn xanh như (H4). - Lưu ý hs khi dán hình tròn màu xanh lên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình màu xanh làm 2 phần bằng nhau. - Tổ chức cho hs thực hành. - Lắng nghe. - Thực hành 4. Củng cố: (3 phút) - Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo. - Gv nhận xét tiết học. IV. Hoạt động nối tiếp : (2’) - Chuẩn bị bài sau:Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Trưng bày sản phẩm: Tiết 5 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP A. MỤC TIÊU: Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an tồn. + Sau bài học hs có thể : - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với khoẻ và học tập. - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh... B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh như sgk. - HS: Dụng cụ học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động:(1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường? - Gv nhận xét, nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1’)Hôm nay, chúng ta học bài Thực hành giữ trường học sạch đẹp. Gv ghi bảng. b. Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 10’ * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. + Mục tiêu: Biết nhxét thế nào là trường học sạch, đẹp. + Cách tiến hành: -Bước 1:Làm việc theo cặp. + Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: (?) các bạn trong từng hình đang làm gì? (?) Các bạn đã sử những dụng những gì? (?) Việc làm đó có tác dụng gì? (?) Trên sân trường và xq trường sạch hay bẩn? (?) Xung quanh trường có nhiều cây xanh không? (?) Khu vệ sinh đặt ở đâu có sạch không? (?) Theo em làm thế nào để làm trường học sạch đẹp? * Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. + Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường học. + Cách tiến hành: -Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm. +phân công công việc cho mỗi nhóm. -Bước 2: Cho các nhóm thực hiện các công việc được phân công. -Bước 3: Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau các nhóm tự đánh giá công việc... - Thảo luận cặp. - Trả lời trước lớp. - Nhận công việc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm tự đánh giá 4. Củng cố:(3 phút) - Cho hs nêu lại một vài việc đã thực hành. - Gv nhận xét chung. 5. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Về nhà xem lại bài. Gv nhận xét lớp. - Chuẩn bị bài sau: Đường giao thông. Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tiết 1 CHÍNH TẢ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đọc hiểu, Luyện từ và câu) Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Tiết 2 THỂ DỤC Tiết 3 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA HỌC KỲ I (Chính tả, Tập làm văn) Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008). Tiết 4 TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề do PGD ra) Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Cộng, trừ trong phạm vi 20. - Phép cộng, phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Giải tốn cĩ lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ cĩ liên quan đến các đơn vị đo đã học. - Nhận dạng hình đã học.
Tài liệu đính kèm: