Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30

Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

HS chép lại đúng khổ thơ cuối bài: “ Ngưỡng cửa”.

Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ăt hoặc ăc. Điền g hoặc gh

Rèn kĩ năng viết cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV: bảng phụ chép sẵn bài : Ngưỡng cửa và bài tập

HS: vở, bộ chữ HVTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006
CHÍNH TẢ
Bài : NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU
HS chép lại đúng khổ thơ cuối bài: “ Ngưỡng cửa”. 
Làm đúng các bài tập chính tả: Điền đúng vần ăt hoặc ăc. Điền g hoặc gh
Rèn kĩ năng viết cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV: bảng phụ chép sẵn bài : Ngưỡng cửa và bài tập
HS: vở, bộ chữ HVTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ
3-5’
* HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai: 
- Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước
- Nhận xét cho điểm
* HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn
- Những học sinh chưa được chấm bài.
- Lắng nghe.
Bài mới
-Giới thiệu bài 1-2’
Hoạt động 1
HD HS tập chép
6-7’
Hoạt động 2
Viết bài vào vở
10-15’
Hoạt động 3
HD HS làm bài tập chính tả
8-10’
* Giới thiệu bài viết : “ Ngưỡng cửa”
GV treo bảng phụ viết sẵn bài: Ngưỡng cửa
* Cho HS đọc thầm bài viết
- Cho HS tìm tiếng khó viết 
-Viết bảng con chữ khó viết
- GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi
* GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả
- Khi viết ta cần ngồi như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách viết bài: 
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm, nhận xét
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập
HS thi đua làm nhanh bài
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Cách làm như bài 2
* Lắng nghe.
* Cả lớp 
- HS đọc thầm bài và nêu các chữ khó viết
- buổi,tiên,con đường,tắp,vẫn
- HS phân tích và viết bảng
- Sửa lại trên bảng con.
* HS viết bài vào vở
- Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn.
- Nghe viết cho đúng.
- HS đổi vở dùng bút chì sửa bài
- 2/3 số học sinh của lớp.
* Điền ăt hay ăc
- HS làm vào vở bài tập
- Điền g hay gh
HS làm bài vào vở
3/ Củng cố dặn dò
3-5’
- Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả vừa viết
- Về nhà chép lại bài viết
Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- gh +I,e,ê
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 = với các nguyên âm còn lại.
- HS lắng nghe cô dặn dò
--------------------------------------------------------------
Tập viết
Bài : 	TÔ CHỮ HOA : Q
I. MỤC TIÊU
HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: Q
Viết đúng và đẹp các vần ăt, ăc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng cỡ chữ và đều nét. Đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ chữ hoa :Q
Các vần ăc, ăt ; các từ : màu sắc, dìu dắt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Mở đầu
3-5’
* 4 HS lên bảng viết: trong xanh, cải xoong
- GV chấm bài ở nhà của một số HS. 
- Nhận xét, cho điểm
* HS lên bảng viết. Các bạn khác theo dõi
- Bài viết ở nhà.
- Lắng nghe
2/Bài mới
Giới thiệu bài
1’
Hoạt động 1
HD tô chữ hoa O,Ô,Ơ
5-7’
Hoạt động 2
HD HS viết vần và từ ứng dụng
5-7’
Hoạt động 3
HD HS viết bài vào vở
10-15’
* GV giới thiệu bài tập tô chữ Q và vần ăt, ăc và các từ : màu sắc ,rìu dắt
* GV giới thiệu chữ hoa mẫu và hỏi
Chữ hoa Q gồm những nét nào?
- GV vừa viết chữ hoa Q vừa giảng quy trình viết 
- Cho nhắc lại quy trình viết.
- Cho HS viết chữ Q, vào bảng con, 
GV uốn nắn sửa sai cho HS
* GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng 
- Phân tích tiếng có vần ăt, ăc
- GV cho HS nhắc lại cách nối nét giữa các chữ cái trong một chữ
- Cho HS viết bảng con
- Cho đọc lại chữ mới viết
* Cho một HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
- Quan sát HS viết và uốn nắn HS sai
- GV thu vở chấm bài
* Lắng nghe 
* HS quan sát chữ mẫu và nhận xét
- Nét cong tròn khép kín và nét lượn ngang ngắn
- Chú ý lắng nghe để nắm quy trình viết chữ hoa Q
3 – 5 HS nhắc lại cách viết
- HS viết vào không trung chữ Q
HS viết vào bảng con chữ Q
 - Sửa lại. 
* HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ
-3-4 em phân tích trước lớp.
- 3-4 em 
- Cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp đồng thanh
* Ngồi viết ngay ngắn.
- HS viết bài vào vở
Tô chữ hoa
Viết vần và từ ứng dụng
- 2/3 số học sinh.
3/Củng cố dặn dò
3-5’
Khen một số em viết đẹp và tiến bộ
Dặn các em tìm thêm tiếng có vần uôt, uôc và viết vào vở
HD HS viết phần B ở nhà
* Nghe rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe để về nhà viết bài
--------------------------------------------------------
Môn : Thủ công
Bài : CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
-HS biết cách cắt các nan giấy
-Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào
-Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : hàng rào mẫu
HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Gọi HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt hình tam giác
- Nêu ưu khuyết bài trước để HS rút kinh nghiệm
* HS lấy dụng cụ ra đêå cho các tổ trưởng kiểm tra boá cáo lại với giáo viên 
- 2-3 em nhắc lại trước lớp 
- Lắng nghe rút kinh nghiệm 
2/ Bài mới
Hoạt động 1
Giới thiệu hình mẫu
Hoạt động 2:
 HS nêu cách vẽ hình tam giác
Hoạt động 3:
 HD kẻ và cắt các nan giấy
Hoạt động 4:
 Thực hành vẽ hình và cắt dán hình
* GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hàng rào đơn giản” tiết 1
* GV gắn hàng rào mẫu lên cho HS quan sát và nhận xét
Hàng rào được dán bởi các nan giấy
- Số nan giấy đứng là bao nhiêu nan?
- Số nan nằm ngang là mấy nan?
- Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô
- Khoảng cách giữa các nan ngang là bao nhiêu ô ?
* Lật mặt trái của tờ giấy màu ra và kẻ
Kẻ 2 đường thẳng cách đều nhau 9 ô
Kẻ 4 nan đứng, mỗi nan dài 6 ô rộng 1 ô
Kẻ 2 nan ngang, mỗi nan rộng 1 ô dài 9 ô
Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy như trong sgk
GV làm các thao tác chậm để HS quan sát
* HS kẻ 4 đoạn thẳng cách đều nhau 1 ô, dài 6 ô
Kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau 1 ô, dài 9 ô
Kẻ xong cắt rời ra 
-GV uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
* Lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét
- 4 nan giấy đứng
- Số nan nằm ngang là 2 nan
- Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô
- Khoảng cách giữa các nan ngang là 1 ô .
 * Quan sát lắng nghe nhận biết cách vẽ và cách kẻ các đường thẳng cách đều,.lấy giấy nháp ra vẽ thử. 
* Học sinh thực hành mỗi em hoản thành sản phẩm có thể trang trí thêm hàng rào của mình cho sinh động và đẹp
3/ Củng cố
* Nhận xét tinh thần học tập của các em
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau, dán hàng rào
- 3-4 em nhắc lại.
- Nhặt bỏ sọt 
-HS lắng nghe rút kinh nghiệm
-Lắng nghe
----------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ ). Tập đặt tính rồi tính
Tập tính nhẩm ( với các phép trừ đơn giản ) 
Củng cố kĩ năng về giải toán có lời văn 
II. ĐỒ DÙNG
SGK, bảng phụ, phấn màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ
3-5’
* Cho HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính:	
	a) 83 – 40 	b) 76 – 5 
	 57 – 6 	 65 – 60 	
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét cho điểm
* HS lên bảng làm bài
Dưới lớp làm vào phiếu bài tập
 83 57 76 65
- - - -
 40 6 5 60
 43 51 71 00
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Lắng nghe
 2/ Bài mới
Giới thiệu bài
1-2’
Hoạt động 1
Bài 1 
Làm bảng con.
6-7’
Hoạt động 2
Bài 2
Làm miệng
6-7’
Hoạt động 3
Bài 3
Làm phiếu bài tập
6-7’
Hoạt động 4
Bài 4
Làm vào vở
6-7’
* Hôm nay chúng ta luyện tập về trừ không nhớ trong phạm vi 100
* GV HD HS làm bài tập trong sgk
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Đọc từng phép tính,gọi 4 học sinh lên bảng làm 
- Hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp 
* Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 2
- GV khuyến khích HS nhẩm theo đúng kĩ thuật 
- Cho HS làm bài và sửa bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách nhẩm
* Cho HS nêu yêu cầu bài 3
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở từng vế rồi so sánh kết quả với nhau và điền dấu cho thích hợp
- Hướng dẫn HS sửa bài.Treo kết quả đúng
* Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt và tự giải bài toán
- HD HS tìm hiểu bài,tóm tắt và giải
	Tóm tắt
Có tất cả : 35 bạn
Số bạn nữ : 20 bạn
Số bạn nam : ... bạn
- Thu vở chấm bài nhận xét
* Lắng nghe
* Đặt tính rồi tính
- Đặt số cho thẳng hàng
- Cả lớp làm bảng con
 45 57 72 70 66
- - - - -
 23 31 60 40 25
 22 26 12 30 41
- Theo dõi sửa bài
* Tính nhẩm
- HS làm bài theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả
- Từng nhóm nêu kết quả ,nhóm khác theo dõi nhận xét.
65-60=5 65-60=5 65-65=0
70-30=40 94-3= 91 33-30=3
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- Làm bài trong phiếu
35-5 43-3
30-20 = 40-30 31+42= 41+32
- Đổi chéo phiếu kiểm tra
* 1 Học sinh đọc ,cả lớp đọc thầm
	Bài giải
Số bạn nam lớp 1B là:
35 – 20 = 15 ( bạn )
Đáp số : 15 bạn
- Theo dõi sửa bài
 3/Củng cố dặn dò
3-5’
* Hôm nay học bài gì?
- GV cho HS chơ ... ån cho cả lớp chơi trò chơi đèn xanh đèn đỏ
Xanh chạy nhanh ,đỏ đứng lại
,vàng chạy chậm
- Một học sinh cầm đèn tín hiệu điều kiển cho cả lớp chơi.Bật đèn hình người đúng màu xanh được đi bộ ,đèn đỏ phải đứng lại.Nếu ai vi phạm bị phạt 
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
Bài soạn lớp 1
MĨ THUẬT: tiết 30
Bài : XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU. 
Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắctrên tranh
Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi
II. CHUẨN BỊ 
GV: chuẩn bị một số tranh thiếu nhi, tranh trong vở tập vẽ
HS: vở vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ
3-5’
* GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Nêu ưu khuyết của tiết trước cho HS rút kinh nghiệm
* HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
- HS lắng nghe ưu khuyết của mình
3/Bài mới
Hoạt động1 HS quan sát nhận xét
Hoạt động 2:
 Giáo viên HD HS xem tranh
3/ Củng cố dặn dò
- GV giới thiệu bài “ Xem tranh thiếu nhi”
- GV giới thiệu một số tranh để HS nhận xét
- HD HS quan sát tranh để nhận ra 
- Cảnh sinh hoạt trong gia đình như:
 ( bữa cơm, học bài, xem ti vi...)
Cảnh sinh hoạt ở phố phường làng xóm như: (dọn vệ sinh đường làng...)
Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội: (đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu...)
Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi như: (kéo co, nhảy dây, chơi bắn bi, chơi nhảy ô, cướp cờ ... )
* GV HD HS xem tranh
- Cho HS quan sát tranh trong sgk
- GV gợi ý để HS tìm hiểu tranh
- Đề tài của tranh vẽ gì?
- Hãy đặt tên cho bức tranh?
- Các hình ảnh trong tranh gồm có những gì?
-Cách sắp xếp các hình vẽ ở trong tranh thế nào?
- Trong tranh có những màu sắc nào?
GV tiếp tục gợi ý để HS tìm hiểu kĩ hơn về bức tranh
- Em hãy nêu hình dáng động tác của các hình vẽ?
- Hình ảnh chính vẽ gì?
- Hình ảnh phụ vẽ gì?
- Em cho biết hoạt động trong bức tranh đang diễn ra ở đâu?
-Những màu chính trong tranh là màu nào?
- Em thích nhất màu nào?
=> GV kết luận: Những bức tranh các em vừa xem là những bước tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó
* GV nhận xét đánh giá chung tiết học
Tuyên dương một số em chăm chú hoạt động tốt trong lớp
HD HS chuẩn bị bài sau
- HS quan sát tranh và nhận xét
- HS lắng nghe cô giảng
* HS quan sát tranh và trả lời
theo nhóm
-Sinh hoạt 
- Bảo vệ môi trường
- Hình ảnh chính to cân đối ở giữa
- Trong tranh có những màu xanh ,đỏ tím ,vàng
- Bạn đang tưới cây,bạn quốc đất ,bạn dùng chổi quét ,bạn đứng cho gà ăn ,bạn sách nuớc ,bạn ngồi bắt sâu
-Cảnh thể hiện rõ nội dung của bức tranh
- Hỗ trợ làm rõ hơn, sinh động hơn nội dung của tranh
- Hoạt động trong bức tranh đang diễn ra ở một kí túc xá
-Những màu chính trong tranh là màu: Nâu ,vàng ,tím ,đen ,xanh
- Nêu theo ý thích.
- Lắng nghe
* Lắng nghe rút kinh nghiệm
Tự nhiên xã hội :tiết 30
 Bài :	THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
 I. MỤC TIÊU
HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết 
Sử dụng vốn riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản
HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng của HS
 II. CHUẨN BỊ 
Các hình ảnh trong bài 31 sgk
Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ 
GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
Tại sao đi dưới trời nắng phải đội mũ nón?
Em hãy kể những dấu hiệu chính của trời mưa?
HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời
GV nhận xét, cho điểm
HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn
Bài mới 
 Giới thiệu
Hôm nay chúng ta học bài : “Quan sát bầu trời” để biết các dấu hiệu về thời tiết trời nắng, trời mưa
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát bầu trời 
MĐ: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện
GV cho HS ra ngoài để quan sát bầu trời
Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
Hôm nay trời nhiều mây hay ít mây?
Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng im hay chuyển động?
Cho HS quan sát cảnh vật xung quanh
Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át ?
Em có trông thấy ánh nắng vàng ( hoặc những giọt mưa rơi ) không ?
Cho HS đứng dưới bóng mát quan sát nêu các câu hỏi, vài em trả lời
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
HS vào lớp và thảo luận
Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì?
=>GV kết luận:
quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời 
đang nắng , trời râm mát hay trời sắp mưa
HS thảo luận theo nhóm
HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Hoạt động 2
Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
MĐ: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh
HS lấy vở bài tập ra vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
Bài 1: Đặt 3 câu hỏi khi em quan sát bầu trời
Câu 1 : về màu sắc của cây?
Câu 2: về gió
Câu 3 : về mặt trời
Bài 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
GV giúp đỡ các em chưa thực hiện được
Chọn một số bài đẹp để trưng bày giới thiệu với cả lớp 
HS làm việc cá nhân
Củng cố dặn dò
Hôm nay học bài gì?
Hãy mô tả bầu trời và cảnh vật khi trời nắng 
 ( hoặc mưa )
Nhận xét tiết học
Tuyên dương một số bạn tích cực
HD HS học bài ở nhà
HS lắng nghe cô dặn dò
Bài soạn lớp 1
THỂ DỤC:tiết 30
Bài: 	TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 ( Chuyền cầu – kéo cưa lừa xẻ )
I. MỤC TIÊU
HS tiếp tục chơi trò chơi chuyền cầu theo hai nhóm người. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động
Tiếp tục chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi có kết hợp vần điệu 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
Dọn vệ sinh trường, nơi tập. Quả cầu để chuyền
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng VĐ
Phương pháp tổ chức 
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
 Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
Xoay khớp cẳng tay và cổ tay, hông, gối
1 => 2 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
1 lần
x x x x 
x x x x
x x x x X
x x x x
x x x x
Chuyển vòng tròn
Phần cơ bản
Trò chơi : “ Kéo cưa lừa xẻ ”
GV nêu tên trò chơi. Cho HS đứng thành từng đôi quay mặt vào nhau, nắm tay chuẩn bị tư thế đứng và thực hiện chơi trò chơi
-GV HD HS đọc vần điệu:
	Kéo cưa lừa xẻ
	Kéo cho thật khoẻ 
	Cho thật nhịp nhàng
	Cho ngực nở nang
	Chân tay cứng cáp
	Hò dô! Hò dô
Cho HS chơi vài lần
Trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Cho HS đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau và chuyền cầu từng đôi một. Đôi nào chuyền, cầu không rơi xuống đất là thắng cuộc
HS chơi trò chơi khoảng 8 phút
5- 7 phút
vài lần
8 đến 10 phút
Tập hợp hàng ngang
x x 	 x x 
x x 	 x x 
x x 	x x
x x 	 x x 
x x 	 x x 
x x 	 x x 
x x 	 x x 
Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát
Tập động tác vươn thờ, điều hoà của bài thể dục
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
GV cùng HS hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
 X 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x
x x x x x x x
Thủ công : tiết 30
Bài : 	CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
HS kẻ được hình tam giác. Cắt dán được hình tam giác theo hai cách
Rèn kĩ năng cắt dán cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : hình tam giác
HS : Giấy màu, hồ dán, kéo, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt hình tam giác
Nêu ưu khuyết bài trước để HS rút kinh nghiệm
HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra
Bài mới
Giới thiệu hình mẫu
HS nêu cách vẽ hình tam giác
HS nêu cách cắt hình tam giác
Thực hành vẽ hình và cắt dán hình
GV giới thiệu bài : “ Cắt dán hình tam giác” T2
GV gắn hình tam giác mẫu lên cho HS quan sát và nhận xét
HS nêu cách vẽ hình tam giác theo hai cách
Cách 1
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 8 ô, chiều rộng là 5 ô. Muốn vẽ được hình tam giác ta phải xác định được 3 điểm. Trong đó 2 điểm là 2 đầu của tam giác có cạnh là 8 ô. Điểm thứ 3 nằm ở giữa cạnh đối diệm có độ dài là 8 ô. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác.
Cách 2:
Xác định hai đỉnh đầu của hình tam giác là hai đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô. Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác
Khi vẽ xong ta cắt rời hình tam giác ra khỏi tờ giấy màu. Chú ý cách cầm kéo
Bôi hồ mỏng và dán vào vở
Cho HS thực hành kẻ và cắt dán hình tam giác
Chú ý cắt thẳng theo đúng đường kẻ, không cắt lệch
GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu
HS quan sát và nhận xét 
HS thực hành cắt hình
HS thực hành dán hình
Củng cố
Chấm bài của HS
Bình chọn bài làm đẹp
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 30.doc