I Mục tiêu
- Tiếp tục ôn vốn từ về tình cảm gia đình
- Biết đặt dấu phẩy đúng vào các bộ phận giống nhau trong câu
II Đồ đùng
GV : Bảng phụ ghi BT2, 3
HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
TUẦN 14 Thứ hai ngày 30 thỏng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG ( Đ/C LONG DẠY ) ********************************** BUỔI CHIỀU Tiết 1 LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện : Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy I Mục tiêu - Tiếp tục ôn vốn từ về tình cảm gia đình - Biết đặt dấu phẩy đúng vào các bộ phận giống nhau trong câu II Đồ đùng GV : Bảng phụ ghi BT2, 3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu một số từ ngữ chỉ đồ dùng trong gia đình và tác dụng của các đồ vật đó ? 2 Bài mới a HĐ 1 : Từ chỉ tình cảm gia đình - Nêu một số từ chỉ tình cảm gia đình - GV nhận xét b HĐ 2 : Dấu phẩy - GV cho HS hoàn thiện bài tập 4 - HS nêu + yêu thương, thương yêu, quý mến, kính mến, yêu quý .... - Đặt câu trong đó có từ vừa tìm được VD :Em yờu thương em bộ - Nhận xét + HS đọc yêu cầu - HS làm mệng 3. Củng cố, dặn dò- Thi đặt câu hỏi trong đó có từ nói về tình cảm gia đình - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài ********************************** Tiết2: TỰ HỌC Luyện đọc bài : Câu chuyện bó đũa I Mục tiêu - HS tiếp tục luyện đọc bài : câu chuyện bó đũa - Luyện đọc phân vai - GDHS có thức thương yêu đùm bọc lấy nhau II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu dài HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : câu chuyện bó đũa - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? - GV nhận xét 2 Bài mới * GV đọc cả bài - GV treo bảng phụ - HD HS đọc câu dài, khó đọc - GV nhận xét - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc câu dài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc phân vai 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Qua bài học này em thấy người cha muốn khuyên gì ? ( Anh em phải đùm bọc, thương yêu lẫn nhau ) - Về nhà đọc lại chuyện cho cả nhà nghe ********************************** THỂ DỤC T27: TRề CHƠI: “VềNG TRềN” (30-35 p) I. Mục tiêu: - Thực hiện được đi thường theo nhịp ( Nhịp 1 bước chõn trỏi nhịp 2 bước chõn phải ) -Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. Địa điểm , phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học +Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động: +Ôn bài TD phát triển chung: * Trò chơi " vòng tròn" + Hướng dẫn cách chơi: - 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ? - Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này? - Cho h/s ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng trò về một vòng tròn. - GV sửa lỗi sai cho h/s *Đi đều và hát rồi chuyển đội hình về hàng dọc * Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang: +Củng cố: - Hôn nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào? - Nhận xét giờ học: + Dặn dò: * 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo: -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn đứng quay mặt vào tâm tập 8 ĐT của bài TD phát triển chung. *Ôn trò chơi " vòng tròn": - HS nêu, nhận xét, - Vài em nêu lại cách chơi. - HS đọc, vài em đọc lại. - Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt). - Chơi thật (8 - 10 lần). * HS chuyển đội hình về hàng dọc để đi đều. ( lớp trưởng điều khiển) * Lớp trưởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang: - HS nêu. - 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - VN ôn lại ĐT của trò chơi " vòng tròn" ********************************** Thứ ba ngày 1 thỏng 12 năm 2009 THỂ DỤC :T28 : TRề CHƠI “VềNG TRềN”( 30-35 P) I. Mục tiêu: - Tiếp tục học trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu theo đội hình di động. II. Địa điểm , phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học +Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động: +Ôn bài TD phát triển chung: * Trò chơi " vòng tròn" + Hướng dẫn cách chơi: - 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ? - Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này? - Cho h/s ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng trò về một vòng tròn. - GV sửa lỗi sai cho h/s *Đi đều và hát rồi chuyển đội hình về hàng dọc * Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang: +Củng cố: - Hôn nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào? - Nhận xét giờ học: + Dặn dò: * 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo: -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn đứng quay mặt vào tâm tập 8 ĐT của bài TD phát triển chung. *Ôn trò chơi " vòng tròn": - HS nêu, nhận xét, - Vài em nêu lại cách chơi. - HS đọc, vài em đọc lại. - Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt). - Chơi thật (8 - 10 lần). * HS chuyển đội hình về hàng dọc để đi đều. ( lớp trưởng điều khiển) * Lớp trưởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang: - HS nêu. - 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi. - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - VN ôn lại ĐT của trò chơi " vòng tròn" *********************************** TOÁN :T67: 65-38 ;46 -17 ;57-28 ;78 -29(Gt bài 2/67 cột 2) A- Mục tiêu: -HS biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 2 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 3/ Bài mới: a- HĐ 1: Thực hiện phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán" Có 65 qt, bớt đi 38 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?" - Để biết còn lại bao nhiêu qt ta làm ntn? - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện ? - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện? * Tương tự với các phép tính: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. b- HĐ 2: Thực hành - Bài toán yêu cầu gì? - Số cần điền là số nào? Vì sao? - Trước khi điền ta làm gì? - Nhận xét, cho điểm - Đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì?Vì sao? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố: - Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3 HS làm trên bảng - NHận xét - Nêu lại bài toán - Thực hiện phép trừ 65 - 38 65 - 38 27 * Bài 2: - Đièn số thích hợp vào ô trống. - Là hiệu. Vì SBT là 86, ST là 6 - Ta làm phép trừ ra nháp - Làm phiếu HT - Chữa bài * Bài 3: - Thuộc dạng toán về ít hơn. Vì " Kém hơn" có nghĩa là " ít hơn" - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn - Làm bài vào vở Bài giải Số tuổi của mẹ là: 65 - 27 = 38( tuổi) Đáp số: 38 tuổi. ********************************** KỂ CHUYỆN:T14 : CÂU CHUYỆN Bể ĐŨA I Mục tiêu + Dựa theo 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện, đánh giá đúng lời kẻ của bạn. +GD HS anh em trong nhà phải đoàn kết ,thương yờu nhau II Đồ dùng GV : 5 tranh minh hoạ nội dung truyện - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài cũ : Gọi HS kể lại cõu chuyện Bụng hoa niềm vui . -Nhận xột ghi điểm 2. Bài mới :GT bài ghi đề *HD HS kể từng đoạn - Đọc yêu cầu của bài tập - GV treo tranh - GV và cả lớp nhận xét. Yờu cầu HS kể trong nhúm -Nhận xột ghi điểm * Phân vai dựng lại chuyện - GV nhận xét các nhóm kể 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện - Nhận xét bạn kể + Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa - HS quan sát tranh - 1 HS khá, giỏi kể vắn tắt từng nội dung tranh - HS kể theo nhóm - Đại diện kể trước lớp -Lớp theo dừi nhận xột + Các nhóm phân vai thi dựng lại chuyện - Các nhóm khác nhận xét ********************************** BUỔI CHIỀU LUYỆN TOÁN :55-8,46- 17 ;57- 28 ;37- 8 ,56-7 78 – 29 * Các hoạt dộng dạy học chủ yếu; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tô chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Gv ghi phép tính: 35 - 8 = 26 - 7 = 47 - 8 = 78 - 9 = - GV điền KQ * Bài 2: - Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta chú ý điều gì? - Chấm bài, nhận xét - Bài toán cho biét gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn biết anh hơn em mấy tuổi ta làm ntn? - Chấm bài , nhận xét. 3* Củng cố: - Trò chơi: Truyền điện( Ôn lại bảng trừ) * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát * Bài 1: - Nhẩm KQ và đọc cho GV ghi 35 - 8 = 27 26 - 7 = 19 47 - 8 = 39 78 - 9 = 69 * Bài 2: Làm phiếu HT - Các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 24 44 74 - 5 - 8 - 9 14 36 65 - Chữa bài * Bài 3: Làm vở - Đọc đề - Anh 12 tuổi, em 7 tuổi. - Anh hơn em mấy tuổi - Bài toán về ít hơn - Lấy tuổi anh trừ tuổi em. Bài giải Anh hơn em số tuổi là: 12 - 7 = 5( tuổi) Đáp số: 5 tuổi. ********************************** TỰ HỌC Luyện : Câu kiểu Ai làm gì ? I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn kiểu câu : Ai làm gì ? - Rèn kĩ năng đạet câu theo chủ đề : tình cảm gia đình - GD HS có tình cảm yêu thương nhau II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu mẫu kiểu : Ai làm gì ? HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Tìm từ nói về tình cảm thưng yêu giữa anh chị em - Nhận xét 2 Bài mới + GV treo bảng phụ + GV đưa ra một số từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em để HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ? - Nhường nhịn - Chăm sóc - Giúp ủụừ - Thương yêu - Yêu quý - Chiều chuộng - GV nhận xét - HS tìm - Nhận xét + HS đọc câu mẫu, nhận xét - HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì với những từ đã cho - Anh nhửụứng nhũn em. Chũ chaờm soực em. - Baùn beứ phaỷi giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ -Anh em trong nhaứ phaỷi thửụng yeõu nhau -Em raỏt yeõu quyự oõng baứ -Boỏ meù em raỏt chieàu chuoọng ... yự gia ủỡnh em. -1 Hs ủoùc Hs laứm baứi vaứo vụỷ BT ********************************** Tieỏt 2 Tệẽ HOẽC Luyện tập: Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu Ai làm gì? - Dấuchấm, dấu chấm hỏi I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống vốn từ về tình cảm gia đình. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu:Ai làm gì ? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm,dấu chấm hỏi. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học 2. Giáo viên hướng dẫn và cho HS làm bài tập *Bài 1: Trong các từ sau, từ nào thường dùng để nói về tình cảm giữa anh chị em trong gia đình. - Giáo viên làm rõ yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. *Bài 2: Hãy đặt câu với những từ đó. - Giáo viên nêu yêu cầu. - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. *Bài 3: - Giáo viên làm rõ yêu cầu Nhaọn xeựt ghi ủieồm * Bài 4: Hẵy viết 2 câu hỏi theo mẫu Ai làm gì ? và viết luôn câu trả lời cho các câu đó. - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. - GV chấm một số bài nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở - HS nêu các từ đã chọn. - HS làm bài vào vở. - HS nêu miệng các câu đã đặt. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS leõn baỷng làm ,lụựpbài vào vở - HS làm bài vào vở. ********************************** SINH HOAẽT SAO VUI ẹEÅ HOẽC I. Mục tiêu 1. KT: HS biết cách tổ chức một buổi vui mà học 2. KN: Tổ chức một cách linh hoạt, vui vẻ 3. TĐ: ý thức kỷ luật cao II. Chuaồn bũ :GV: ND: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định 2. Bài mới * HĐ1. Giới thiệu bài * HĐ2.Chơi trò chơi hái hoa GV làm một số phiếu học tập ghi nội dung các bài Toán hoặc Tiếng việt có trong bài học - Cho HS lên bốc phiếu * HĐ3. Vui văn nghệ - GV tổ chức cho HS hát những bài hát nói về về ngày thành lập Quaõn ủoọi nhaõn daõn Vieọt Nam - Lớp hát - HS lên nhúp phiếu làm bài hoặc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS tham gia 3.Nhận xét - Đánh giá:- GV nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò: Khen – nhắc nhở ********************************* Thứ năm ngày 3 thỏng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG (Đ/C LONG DẠY ) ********************************** BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỦ CễNG:T14 :GẤP CẮT DÁN HèNH TRềN (T2)(30-35 p) I Mục tiêu - HS biết gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán được hình tròn - HS có hứng thú với giờ học thủ công II Đồ dùng GV : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS 2 Bài mới a HĐ 1: HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn - GV chia nhóm - GV theo dõi giúp đỡ những HS lúng túng b HĐ 2 : Trình bày sản phẩm - GV gợi ý HS có thể trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay - Đánh giá sản phẩm của HS - Giấy thủ công, giấy nháp + Bước 1 : gấp hình - Bước 2 : Cắt hình tròn - Bước 3 : dán hình tròn + HS thực hành + HS trình bày sản phẩm 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học, kĩ năng gấp hình .... - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo .... học bài gấp, cắt, dán biển báo giao thông ********************************** Tiết 2 :LUYỆN TOÁN LUYỆN BẢNG 15, 16, 17 TRỪ ĐI MỘT SỐ *Hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: - GV chỉ vào phép tính: 11- 2 = 11- 9 = - Đọc nhẩm và nêu Kq - GV điền vào Phép tính * Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Thứ tự thực hiện ntn? * Lưu ý: Nhẩm 5 + 6 = 11 11- 8 = 3 - Chữa bài , nhận xét * Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Hình mẫu gồm mấy hình ghép lại? - Tự chấm các điểm vào vở rồi vẽ hình - Gv chữa bài. 3.Củng cố: - Đọc bảng trừ? dưới hình thức " Hái hoa dân chủ" * Dặn dò: Ôn lại bảng trừ. - Hát * Bài 1: Làm miệng - Đọc kết quả ( Lần lượt từng bảng trừ) * Bài 2: Tính - Theo thứ tự từ trái sang phải 5 + 6 - 8 = 3 8 + 4 - 5 = 7 9 + 8 - 9 = 8 6 + 9 - 8 = 7 3 + 9 - 6 = 6 7 + 7 - 9 = 5 * Bài 3: - Vẽ hình theo mẫu - Hai hình: Hình tam giác và hình tứ giác - HS tự vẽ hình vào phiếu HT ********************************** Tiết 3:HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ LUYỆN GẤP ,CẮT DÁN HèNH TRềN * Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét sự chuẩn bịo của HS 2 Bài mới a HĐ 1 : Thực hành gấp - Tiếp tục cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn dựa trên các bước đã học + GV theo dõi HD HS từng bước - Chú ý : Khi gấp miết giấy cho phẳng Cắt và sửa đường cong cho tròn b HĐ 2 : Trưng bày sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp - Tuyên dương những sản phẩm đẹp - Giấy thủ công, giấy nháp + HS thực hành gấp trên giấy thủ công + HS trưng bày sản phẩm 3 Củng cố:GV nhận xét chung giờ học - Về nhà tập cắt nhiều lần cho thạo ********************************** Thứ sỏu ngày 4 thỏng 12 năm 2009 TOÁN :T70: LUYỆN TẬP (GT bài 5/70)(35-40 p) I Mục tiêu : -Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm ,trừ có nhớ trong phạm vi 100 ,giải bài toán về ít hơn -Biết tìm số bị trừ ,số hạng chưa biết -Làm bài 1,bài 2 cột 1,3; bài 3(b); bài 4 II Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1 : trò chơi xì điện Chia bảng thành 2 phần ,ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng chuẩn bị 2 viên phấn màu xanh đỏ Nêu cách chơi Cho H chơi Hết giờ chơi cho HS đếm kết quả của từng đội đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội đó thắng cuộc Bài 2(cột 1,3)Cho HS nêu đề bài Cho HS tự làm bài vào vở Yêu cầu 3Hs lên bảng làm bài Gọi H nhận xét bài bạn Yêu cầu H nêu cách thực hiện phép tính mình vừa làm xong Nhận xét cho điểm HS Bài 3:tìm x(8’)Bài toán yêu cầu làm gì ? X là gì trong phép tính phần b? Yêu cầu Hs tự làm bài Nhận xét bài làm của HS Bài 4:giải toán về ít hơn Yêu cầu H đọc đề bài Bài toán thuộc dạng toán gì ? Cho H tự làm bài Nhận xét 3.Củng cố dặn dò Chốt nội dung bài Dặn H về xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập HS chơi trò chơi xì điện Kết luận nhóm thắng cuộc H nêu đề bài H tự làm bài vào vở 3H lên bảng làm Nhận xét bài bạn H nêu cách thực hiện phép tính mình vừa làm xong Tìm x X là số hạng 8+x=42 x=42-8 x=34 h đọc đề bài bài giải thùng bé có là : 45-6=39kg đáp số : 39kg ********************************** CHÍNH TẢ:T28 :(Tập chộp ):TIẾNG VếNG KấU(35-40P) I Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng võng kêu - Làm đúng các bài tập2,3 phân biệt l / n, i / iê, ăt / ăc II Đồ đùng GV : Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép, nội dung BT 2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết : Câu chuyện, yên lặng, viên gạch - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ, đọc mẫu - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ? * HS chép bài vào vở - GV theo dõi. uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV chữa, nhận xét. Những tiếng điền đúng là : lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - 2 HS lên bảng - cả lớp viết bảng con - 2, 3 HS đọc lại - Viết hoa, cách lề 2 ô + HS chép bài vào vở chính tả + Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - HS làm phần b,c vào VBT - 1 em lên bảng 3. Củng cố. dặn dò - Về nhà kiểm tra lại, sửa lỗi trong bài tập chép - GV nhận xét chung tiết học ********************************** TẬP LÀM VĂN : T14 : QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI( 35-40p) I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh(BT 1). - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý (BT 2). II. Đồ đung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1. - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2 HS lần lượt lên bảng kể về gia đình mình. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : * HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo tranh. - Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình: ? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang làm gì? ? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào? - Tóc bạn nhỏ ra sao? - Bạn nhỏ mặc gì? - GV gọi HS trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Vì sao em phải viết tin nhắn. - Nội dung nhắn tin cần viết những gì? - GV nhận xét, bổ sung. - 1,2 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê. - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. - Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ. - Bạn mặc 1 bộ quần áo rấ gọn ngàng. - HS trình bày bài. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - Vì bà đến đón em đi chơi nhưng bố, mẹ em không có nhà. Em nhắn tin để bố mẹ em không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - HS làm bài. - 1 s HS trình bày bài. - Các HS khác nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung. - Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết nhắn tin. ********************************** SINH HOẠT LỚP 1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan, Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ, Coự yự thửực hoùc taọp toỏt ,Hoùc taọp tieỏn boọ nhử: Tiờn ,Ngõn ,Nguyệt ,Ngọc - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp,Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc,ẹoà duứng hoùc taọp thieỏu nhử, Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp:Khoa ,Hiếu ,An ,Tỳ 2. Keỏ hoaùch tuần 15: - Duy trỡ neà neỏp cuừ. - Giaựo duùc HS kớnh troùng vaứ bieỏt ụn Anh bộ đội Cụ Hồ. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”. - Thi ủua hoùc taọp toỏt chaứo mửứng ngaứy 22 - 12 - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.Tửù quaỷn toỏt. - Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Tham gia thi vụỷ saùch chửừ ủeùp **********************************
Tài liệu đính kèm: