$ 53 CẦU KHIẾN
I, Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II, Đồ dùng đạy học:
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 – nhận xét.
- Đoạn văn bài tập 1.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Tuần 27 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 (Nghỉ công TKT) Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Toán (Kiểm tra định kì giữa học kì II) Tiết 2: Luyện từ và câu $ 53 Cầu khiến I, Mục tiêu: - Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II, Đồ dùng đạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 – nhận xét. - Đoạn văn bài tập 1. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: - Câu in nghiêng dưới đây dùng để làm gì? - Cuối câu in nghiêng có dấu gì? - Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn vở. Viết lại câu ấy. - Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. 2.3, Ghi nhớ sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau. - Nhận xét. Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc toán của em. - Nhận xét. Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, cô giáo( thầy giáo). - Chia nhóm: + Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn. + Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị. + Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cô (thầy). - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs đọc câu in nghiêng. - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. - Cuối câu có dấu chấm than. - Hs trao đổi theo nhóm 2. - Hs nối tiếp nói câu của mình. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc đoạn trích sgk. - Hs xác định các câu khiến trong từng đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tìm câu khiến trong sgk. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu khiến theo yêu cầu. - Hs các nhóm đọc câu của mình. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4 : Khoa học Tiết 53: Các nguồn nhiệt. I, Mục tiêu: - Hs kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II, Đồ dùng dạy học: - Diêm, nến, bàn là, kính lúp. - Tranh, ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: 2.1, Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. MT: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Hình sgk. - Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? - Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt. - Nhóm vai trò của các nguồn nhiệt. - Gv mở rộng: khí bi ô ga – nguồn nhiệt mới, khuyến khích sử dụng. 2.2, Các rủi ro và nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. MT: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. 2.3, Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. MT: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. - Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs nêu. - Hs quan sát hình, thảo luận về các nguồn nhiệt. - Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. - Đun nấu, sưởi ấm. sấy khô,... - Hs thảo luận nhóm. - Hs dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và cách phòng tránh. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày. Buổi chiều Tiết 1 : Mĩ thuật Tiết 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây. I, Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Hs biết cách vẽ và vẽ được một bài về cây. - Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. II, Chuẩn bị: - ảnh một số loài cây có hình đơn giản, đẹp. - Tranh vẽ cây, hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ 3, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Quan sát và nhận xét: - Yêu cầu hs quan sát hình ảnh về cây và nhận xét: + Tên cây + Các bộ phận chính + Màu sắc + Sự khác nhau giữa các cây? - Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác dụng của cây. 2.3, Cách vẽ cây: - Hình gợi ý cách vẽ. + Vẽ hình dáng chung của cây. + Vẽ phác các nét + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích. 2.4, Thực hành: - Gv gợi ý để hs vẽ. 2.5, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống laị nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh - Hs quan sát nhận xét. - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ cây. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 2: Toán ôn tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh: SGK Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính a, b, c, Bài 2: Tính Bài 3: Một vườn cây ăn quả có 72 cây, trong đó số cây là xoài. Tính số cây xoài IV, Củng cố- dặn dò - Nhắc nội dung bài - Nhận xét giờ học Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu baì tập - Học sinh tự giải - Nêu yêu cầu bài tập. (cây) Đáp số: 32 cây Tiết 3: Luyện từ và câu ôn tập: Cầu khiến I, Mục tiêu: - Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Bài 1: Tìm câu khiến trong đoạn trích của bài (Khuất phục tên cướp biển). - Nhận xét. Bài 2: Tìm câu khiến trong bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ - Vào ngay! - Nhận xét. Bài 3: Đặt câu khiến với tình huống sau: - Chia nhóm: + Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn mượn một cuốn truyện tranh. + Nhóm 2: đặt câu khiến nhờ chị lấy hộ cốc nước. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc đoạn trích - Có câm mồm đi không? - Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh treo cổ trong phiên toà sắp tới. - Hs xác định các câu khiến trong đoạn văn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tìm câu khiến - Vào ngay! - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu khiến theo yêu cầu. - Hs các nhóm đọc câu của mình. Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 : Tập đọc Con sẻ. I, Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục. 2, Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay! - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới: 2.2, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 5 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì? - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? - Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? - Em hiểu sức mạnh vô hình là như thế nào? - Vì sao tác giả bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ bé? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc trước lớp. - 1-2 hs đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Thấy con sẻ non vừa rơi từ trên cây xuống, nó tiến lại gần con sẻ non. - Đột ngột, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ của con sẻ rất hung dữ,... - Đó là sức mạnh của tình mẹ con. - Vì hành động dũng cảm của con sẻ. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Tiết 2: Toán $ 133 Hình thoi. I, Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II, Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn một số hình như sgk. - 4 thanh gỗ dài 3o cm để lắp ráp thành hình vuông và hình thôi. - Hs chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke, kéo, thanh dài trong bộ lắp ghép. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ 3, Dạy học bài mới: 2.2, Hình thành biểu tượng về hình thoi: - Lắp ghép mô hình hình vuông. - Gv xô lệch hình vuông để tạo hình mới. - Gv vẽ lại hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi. - Hình vẽ sgk. 2.2,Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - Mô hình lắp ghép hình thoi. - Các cạnh của hình thoi như thế nào? 2.3, Thực hành: Bài 1: Nhận dạng hình thoi. - Trong các hình, hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật? - Nhận xét. Bài 2:Nhận biết rõ về đặc điểm của hình thoi a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? b, hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường không? - Nhận xét. Bài 3: Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi - Tổ chức cho hs gấp hình. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nội dung bài - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs lắp ghép mô hình hình vuông. - Hs quan sát và làm theo. - Hs quan sát nhận dạng các hoa văn trang trí có dạng hình thoi. - Hs quan sát và nhận ra: các cạnh của hình thoi bằng nhau. - Hs chỉ trên hình vẽ các c ... ông viết với s. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Hoàn chỉnh câu văn. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết. - Hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs lưu ý cách trình bày bài thơ. - Hs nhớ, viết lại 3 khổ thơ cuối của bài. - Hs tự chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu. + sai, sãi, sàn, sản,.. + xác, xẵng, xấc, xé, xem,.... - Hs nêu yêu cầu. - Hs hoàn chỉnh các câu văn. - Hs nối tiếp đọc câu văn đã hoàn chỉnh. Tiết 4: Khoa học Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống. I, Mục tiêu: Học xong bài, học sinh biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 108, 109. - Phiếu câu hỏi chơi trò chơi. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguồn nhiệt xung quanh em? - Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó? 3, Dạy học bài mới: 2.1, Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? MT: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Tổ chức cho hs chơi theo 4 nhóm. - Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông, đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời. - Luật chơi: đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ giành phần thắng. - Nhận xét. - Kết luận sgk. 2.2, Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. MT: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. - Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không có mặt trời? - Nhận xét. - Kết luận: sgk. 4, Củng cố, dặn dò: - Mục bạn cần biết sgk. - Chuẩn bị bài sau. Hát - Hs nêu. - Hs chú ý nghe gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Hs chơi trò chơi. - Hs thảo luận nhóm 2. - Hs các nhóm đưa ra những điều có thể xảy ra nếu trái đất không có mặt trơi. - Hs nhận thấy vai trò của nguồn nhiệt trong cuộc sống. Tiết 5 : Kĩ thuật Tiết 53: Lắp cái đu. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học:\ 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của hs. - Các bước lắp ghép cái đu. 3, Thực hành lắp cái đu. 2.1, Hs thực hành lắp cái đu: a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. b, Lắp từng bộ phận - Gv lưu ý hs: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. 2.2, Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - Hs thực hành lắp các bộ phận. - Hs lắp ráp các bộ phận để được cái đu. - Hs thử sự dao động của đu. - Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Ngày soạn 21/3/2007 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến. I, Mục tiêu: - Hs nắm được cách đặt câu khiến, biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II, Đồ dùng dạy học: - Bút màu và phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Câu khiến là câu như thế nào? - Đặt một câu khiến. 3, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét. - Cho câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. - Chuyển thành câu khiến theo 3 cách đã nêu. - Tổ chức cho hs làm vào phiếu. - Nhận xét. - Gv lưu ý: Với yêu cầu, đề nghị mạnh nên đặt dấu “!” ở cuối câu. Với yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng nên đặt dấu chấm ở cuối câu. 2.3, Ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ câu khiến. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: - Nhận xét. Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau. - Tổ chức cho hs đặt câu. - Nhận xét. Bài 4: Đưa ra tình huống có thể sử dụng câu khiến đã đặt ở bài 3. - Nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu và đặt câu khiến. - Hs đọc câu văn đã cho. - Hs chuyển thành câu khiến theo 3 cách: + Nhà vua hãy (nên, chớ, đừng, phải ) hoàn gươm lại cho Long Vương. + Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi (thôi, nào). + Xin (Mong) nhà vua hãy hoàn gươm cho Long Vương. - Hs đọc lại các câu khiến với giọng đọc phù hợp. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs lấy ví dụ câu khiến. - Hs nêu yêu cầu. - Hs chuyển câu đã cho thành câu khiến: VD: + Nam đi học đi! + Thanh phải đi lao động! + Ngân hãy chăm chỉ nào! - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu khiến phù hợp với tình huống đã cho. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt câu khiến. - Hs nối tiếp đọc câu khiến của mình. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm đôi, nêu tình huống có thể sử dụng câu khiến ở bài 3. Tiết 2 : Toán Tiết 134: Diện tích hình thoi. I, Mục tiêu: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sgk. - Giấy kẻ ô li, thước kẻ, kéo. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của hình thoi? - Vẽ hình thoi. 3, Dạy học bài mới: 2.2, Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: - Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. - Gấp, cắt hình thoi để được hình chữ nhật. - So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình vừa tạo được. - Gv ghi quy tắc tính. 2.2, Thực hành: Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. - Tính diện tích của : a, Hình thoi ABCD biết AC=3cm, BD=4cm b,Hình thoi MNPQ biết MP=7cm,NQ=4cm - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính diện tích hình thoi. a, Độ dài các đường chéo là 5dm, 20dm. b, Độ dài các đường chéo là 4dm, 15dm. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Gv vẽ hình. - Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs thực hiện gấp, cắt, tạo thành hình chữ nhật. - Hs nhận xét, rút ra công thức tính diện tích hình thoi: SHT = - Hs nêu yêu cầu. - Hs vận dụng công thức, tính diện tích hình thoi: a, S = = 6 (cm2) b, S = = 14 (cm2) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, S = = 50 ( dm2) b, S = = 30 ( dm2) - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát hình vẽ, lựa chọn Đ/S. Tiết 4 : Tập làm văn Tiết 54: Trả bài văn miêu tả cây cối. I, Mục tiêu: 1, Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của mình và của bạn khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ. 2, Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, biết chữa những lỗi thầy cô giáo yêu cầu chữ trong bài viết của mình. 3, Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập để hs thống kê các lỗi và sửa. III, Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Kiểm tra đầu giờ Bài mới GV nhận xét về kết quả bài viết GV viết đề bài * ưu điểm NHìn chung các em đã biết trình bày đủ bố cục bài văn . Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, chữ viết tương đối đẹp. Một số em đã biết dùng từ, đặ câu... *Tồn tại Một số em chưa biết cách dùng từ đặt câu Một số em bài viết chữ đủ bố cục, câu văn lủng củng... Đọc điểm kiểm tra Hướng dẫn học sinh chữa bài Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi Cắt phiếu học tập cho từng học sinh GV theo dõi học sinh làm việc Hướng dẫn sửa lỗi chung GV chép ccá lỗi sai phổ biên lên bảng. D. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay GV đọc những đoạn văn hay của lớp. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Hát Chú ý Làm bài vào phiếu Đổi phiểu soát lỗi 2 học sinh lên bảng chữa lỗi sai Trao đổi nhận xét Tiết 4: Thể dục Tiết 54: Môn tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng. I, Mục tiêu: - Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi. Yêu cầu biét cách chơi và thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Mỗi hs chuẩn bị 1 dây, dụng cụ để chơi trò chơi, cầu. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: 2.1, Môn tự chọn: - Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Dẫn bóng. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 1-2 phút 18-22 phút 9-11 phút 9-11 phút 4-6 phút 2-3 phút 1-2 phút 1phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Gv làm mẫu, giải thích động tác. - Hs tập cách cầm cầu, đứng chuẩn bị. - Tập tung cầu, tâng cầu bằng đùi. - Hs tập luyện theo tổ. - Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông. - Hs chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét chung tuần 13 A. Mục tiêu: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua 2. Đề ra phương hướng tuần tới B. Sinh hoạt: 1. Đánh giá lại các hoạt động tuần qua * Học tập: - Các em có ý thức chuẩn bị bài - Hăng hái phát biểu, xây dựng bài -Trong giờ một số em chưa chú ý nghe giảng - Tỷ lệ chuyên cần cao - Giờ truy bài tơng đối tốt * Nền nếp - Ra vào lớp đúng giờ, tình trạng học sinh đi học muộn không còn - Duy trì tốt các nền nếp . * Thể dục - Ra xếp hàng tập thể dục tương đối tốt - Một số em tập chưa nghiêm túc: - Tập bài múa mới còn lộn xộn *Vệ sinh - Vệ sinh cá nhân vào tập thể còn nhắc nhở nhiều. 2. Kế hoạch tuần tới - Đi học đầy đủ, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần - Rèn chữ vào các buổi chiều - Kiểm tra lại đồ dùng học tập - ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Tập thể dục đều đẹp với bài múa mới , có đầy đủ mũ và ghế - Tiếp tục trồng hoa và chăm sóc rau. 3. Hoạt động tập thể Cho học sinh chơi một số trò chơi Học sinh điều khiển và hát một số bài hát trong chương trình tiểu học đã học.
Tài liệu đính kèm: