I. MỤC TIÊU :
- Hát kết hợp với vận động và trò chơi
- Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với cuộc sống .
II. CHUẨN BỊ :
- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe .
- Một số tranh ảnh minh hoạ chuyện Thạch Sanh .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TUẦN 25 BÀI : ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG , HOA LÁ MÙA XUÂN , CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH I. MỤC TIÊU : - Hát kết hợp với vận động và trò chơi - Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với cuộc sống . II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe . - Một số tranh ảnh minh hoạ chuyện Thạch Sanh . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.KTBC :Gọi 3 HS hát lại baiø hát “Chú chim nhỏ dễ thương “ - GV hỏi lời bài hát của Ai ? Bài hát theo nhịp mấy ? - GV và cả lóp vỗ tay và nhận xét . NXBC . 2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài ,rồi ghi lên bảng *Hoạt động 1 : ÔN LẠI CÁC BÀI HÁT : +Bài hát “ Trên con đường đến trường “ ( Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu ) - Gọi 5 em hát lại bài và cả lớp vỗ tay theo nhịp ( cả tiết tấu và nhịp ) -GV cùng với cả lớp nhận xét . - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây “và GV phổ biến luất chơi . GV quan sát và nhắc nhở những em chơi chưa thành thạo. + Bài hát “ Hoa lá mùa xuân “ ( Nhạc và lời Hoàng Hà ) - GV HD một số động tác dơn giản vận động vào bài hát mẫu cho HS q /sát - GV chia lớp thành nhóm và cho các em tập vận động vào bài hát khi hát , sau đó lần lượt gọi các nhóm lên bảng trình bày ( vừa hát vừa vận động một số động tác vào bài hát ) - GV cùng các nhóm khác quan sát và đánh giá , rồi chọn nhóm trình bày hay và đều tuyên dương + Bài hát “ Chú him nhỏ dễ thương “ ( Nhạc Pháp , lời Hoàng Anh ) - GV chia lớp thành hai nhóm và HD cách hát đối đáp ( Hai nhóm hát so le mỗi câu hát và cuối cùng bài hát thì cả hai nhóm hát chung ) -GV quan sát và động viên cả hai nhóm hát đúng nhịp - GV nhận xét và đánh giá , tuyên dương * Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Tiếng đàn Thạch Sanh “ - GV kể câu chuyện , sau đó tóm tắt nội dung câu chuyện ( chú ý : Trong đoạn Thach Sanh bị Lý Thông cướp công chúa và ngồi gãy đàn , GV đọc lên các câu thơ ) - GV nêu câu hỏi : Vì sao công chúa bị câm lại bật lên tiếng nói ? Có phải tiếng đàn gợi lên cho chúa nhớ lại người yêu đã cưu mình ? Tại sao quân thù bị thua phải xin hàng và quay về nước ? Em có thể đọc lại các câu thơ mà tiếng đàn Thạch Sanh đã gãy được không? - GV nhận xét và tuyên dương em đọc thơ đúng và hay 3 . CỦNG CỐ : Bài hôm nay ta học bài gì ? - Gọi vài em hát lại lần lượt từng bài hát - GV cùng cả lớp vỗ tay hoà nhịp với lời ca - Dặn dò : Về nhà tập hát lại các bài hát đã học và chuẩn bị bài mới “ Chim chích bông “ ( Nhạc : Văn Dung lời thơ : Nguyên Viết Bình ) - NXTH . - HS nêu tên bài hát và tên tác giả - HS hàt - HS nhắc lại tựa 5 em hát lại bài hát “Trên con đường đến trường “ - HS tập kết hợp vận động vào bài hát tròng nhóm sau đó tríng bày trước lớp - Hai nhóm hát đối đáp - HS lắng nghe - HS trả lời - vài em đọc lại lời câu thơ của tiếng đàn HS trả lời và hát lại vài bài hát TUẦN 26 BÀI : HỌC HÁT BÀI “ CHIM CHÍCH BÔNG “ (35 PHÚT ) ( Nhạc : Văn Dung – Lời thơ : Nguyễn Viết Bình ) I.MỤC TIÊU :- Hát đúng giai điệu và lời ca - Hiểu nội dung bài hát : Chim Chích bông là loại chim có ích và biết bảo vệ nọ , cón biết chim chích bông cón gọi là chim sâu II/ CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bị các nhạc cụ như : băng nhạc , máy nghe , và song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , ròi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Dạy bài hát “ chim chích bông “ - GV mở máy cho HS nghe bài hát , sau đó GV hát mẫu lại bài hát và nêu câu hỏi : Bài hát náy nói về con vật nào ? Con vật đó hình dáng như thế nào ? Làm những công việc gì ? Bài hát được hát theo nhịp mấy ? - GV cho cả lớp đọc lại lời bài hát - GV HD hát theo từng câu ( cứ sau hai câu thì cho các em hát lại hai câu đó ) GV hát trước cho HS hát theo . Cứ vậy cho hết bài hát , rồi hát lại toán bài hát - GV chia lớp thành nhóm 4 và cho các em hát trong nhóm , GV theo dõi và động viên các em hát đúng nhịp và lời ca - GV tổ chức các em hát thi đua giữa các nhóm - GV cùng các nhóm nhận ét và đánh giá , tuyên dương nhóm hát đều và đúng * Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm - GV hát mẫu và vỗ tay theo từng câu vào cho HS hát theo và vỗ tay 2 ¯ | | ¯ | | 4 Chím chích bông bé tẹo teo x x x x - GV hát mẫu và vỗ theo tiết tấu lời ca 2 ¯ | | ¯ | | 4 Chím chích bông bé tẹo teo x x x x x x - GV cho cả lớp hát vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp , tiết tấu của lời ca ( Mỗi các gõ 2 lần ) - GV quan sát và nhận xét 2. CỦNG CỐ : Hỏi : Hôm nayta học hát bài gì ? - Gọi 4 em hát lại bài hát – cả lớp gõ đệm theo tiết tấu và nhịp - Dặn dò : Về nhà tập hát và gõ đệm theo bài hát . NXTH . - HS nhắc lại tựa - HS nghe và trả lời câu hỏi - HS hát theo từng câu - HS tập hát trong nhóm và cử đại diện thi đua - HS tập gõ đệm theo nhịp -HS tập gõ đệm theo tiết tấu -HS hát trước lớp và cả lớp gõ đệm theo nhịp , tiết tấu BÀI : ÔN TẬP BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG (35 PHÚT I . MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ II. CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe - Một số động tác phụ hoạ theo nội dung của bài hát . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 . KTBC : Bài hát hôm trước là bài gì ? Hát theo nhịp mấy ? - Gọi 3 em hát lại bài hát . Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét và đánh giá NXBC . 2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Ô n lại bài hát - Cho cả lớp hát lại bài hát và vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét , sau đó chia lớp thành nhóm 4 và cho các em hát trong nhóm đồng thời vỗ tay theo nhịp và tiết tấu - Gọi vài nhóm thi đau hát lại bài hát và vỗ tay theo tiết tấu` của bài hát - GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương * Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác phụ hoạ - GV HD làm động tác múa phụ hoạ ( Làm động tác chim vỗ cánh chim bay ; Làm động tác vẫy gọi chim ; động tác như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay ) - GV vừa hát vừa phụ hoạ động tác mẫu cho cả lớp quan sát - GV cho HS tập động tác phụ hoạ trong nhóm , sau đó cho các nhóm lên trình diễn trước lớp - GV gọi lần lượt các nhóm trình diễn , GV cùng các nhóm khác nhận xét và bình chọn những nhóm kết hợp động tác tương đối thích hợp tuyên dương * Hoạt động 3 : Nghe nhạc - GV chọn bài hát thiếu nhi mở cho các nghe , sau đó cho HS nêu nội dung bài hát và nêu bài hát theo nhịp mấy ? 3 . CỦNG CỐ : Hôm nay ta tập lại bài hát gì ? Vỗ theo nhịp mấy ? - Cho cả lớp hát lại bài hát vỗ tay theo tiết tấu - Dặn dò : Về nhà hát lại bài và chuẩn bị bài mới “ Chú ếch con “ nhạc và lời : Phan Nhân - NXTH . - HS trả lời - 3 HS lên trước lớp hát - HS nhắc lại tựa - Cả lớp hát và vỗ tay - Nhóm hàt thi đua và vỗ tay theo tiết tấu - HS hát và tập động tác phụ hoạ - Nhóm trình diễn hát và có động tác phụ hoạ - HS trả lời TUẦN 28 BÀI : HỌC HÁT : BÀI CHÚ ẾCH CON (35 PHÚT ) ( Nhạc & lời : PHAN NHÂN ) I. MỤC TIÊU : HS Hát đúng giai điệu và lời ca 1 - Qua bài hát em biết thêm tên loài chim , cá mà noi gương theo HT chăm chỉ - Biết gỗ đệm theo tiết tấu của lời ca II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe nhạc và hình ảnh vài loài chim , cá - Chép lời ca vào bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. KTBC : Gọi vài em lên hát trước lớp bài hát “ Chim chích bông “ - GV cùng cả lớp gõ theo nhịp và nhận xét . GV đánh giá . - NXBC . 2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Chú ếch con “ - GV treo bài hát viết sẵn và mở máy cho cả lớp nghe - GV cho HS đoc lại lời và hỏi : Qua bài hát náy nói về ai ? Chú ếch và chim , cá sau khi học xong họ làm gì ? - GV tập hát theo từng câu và đồng thời vỗ tay đệm theo phách( sau 2 câu thì hát lại 1 lần hai câu đó ) 2/4 ♪ | ♫ ♫ | | | | ♫ ♫ | | kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn x x x x x x x * Hoạt động 2 : Hát gõ theo tiết tấu 2/4 ♪ | ♫ ♫ | | | | ♫ ♫ | | kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn x x x x x x x x x x x x GV cho HS so sánh sau khi hát hai câu hat về tiết tấu giông hay khác +Kìa chú là chú ếch con mắt tròn . và câu : Chú nồi học bài .vườn xoan +Bao nhiêu chú trê non cá rô ron và câu : Tung tăng vàng dồn * Hoạt động 3 : Tập hát lời 1 và gõ theo phách - GV chia lớp thành nhóm và cho các em tập hát trong nhóm và gõ theo phách và tiết tấu - GV gọi các nhóm hát trước lớp và cả lớp gõ theo tiết tấu , sau đó nhận xét và tuyên dương những nhóm hát hay . - GV cho cả lớp hát lại lời 1 và gõ theo phách và tiết tấu 3 CỦNG CỐ : Bài hát theo nhịp mấy ? ND lời hát cho ta biết về con vật nào ?Các con vật đó làm gì ? - GDTT -Dặn dò :Về nhà t/ hát lại lời 1 và xem lời 2 và tập kết hợp đ/ tác phụ hoạ - NXTH . - HS hát và cả lớp gõ theo nhịp - HS nghe và đọc lại lời , đồng thời trả lời câu hỏi - HS tập hát và gõ theo phách và tiết tấu - HS trả lời - Hát trong nhóm và tập gõ theo phách và tiết tấu - Nhóm hát trước lớp và cả lớp gõ thep tiết tấu - HS trả lời TUẦN 29 BÀI : ÔN BÀI HÁT : CHÚ ẾCH CON ( 30 phút ) I. MỤC TIÊU : - Hát đúng và thuộc lời 1 - Tập hát lời 2 và kết hợp động tác phụ hoạ II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen thuôc và máy , băng và một số động tác phụ hoạ theo lời ca - Chép lời 2 lên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. KTBC : Gọi vài em hát lại lời 1 ( T/ lòng ) , cả lớp gõ theo tiết tấu - GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá . NXBC 2 .BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng * Hoạt động 1 : Ô n lời 1 và học hát lời 2 - GV cho cả lớp hát lại lời 1 và gõ theo phách và tiết tấu - GV hát mẫu lời 2 và cho HS so sánh lời 1 và lời 2 có gì khác nhau ? - GV cho HS hát theo từng câu tương tự như HD lời 1 và đồng thời gõ - GV cho cả lớp kết hợp lời 1 và 2 gõ theo tiết tấu và phách * Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động - GV chia lớp thành nhóm và cho các em hát trong nhóm và tìm các động tác vận động - GV cho các nhóm hát thi đua và kết hợp động tác phụ hoạ - GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá - GV chia lớp thành hai nhóm và cho mỗi nhóm hát một lời nối tiếp * Hoạt động 3 : Nghe gõ tiết tấu và đoán lời - GV gõ câu 1 hoặc câu 3 cho HS đoán và hát lời lại - GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương - GV ghi lời câu : Mùa xuân đẹp tươi đã sang năng xuân bừng lên xóm làng . Chùng em cùng nhua đến trường tay nắm tay cùng nhau cười vang - Gọi vài em hát thử lời câu hát . GV cùng cả lớp gõ và hỏi : Các câu hát náy có cách gõ đệm giông như bài hát nào đã học ? 3 CỦNG CỐ : ND bài hát cho ta biết gì ? - GV nói về tác giả : Tên thật của tác giả là Nguyễn Phan Nhân sinh năm 1931 quê ở huyện Châu Thành , tỉnh An Giang . Oâng viết nhiều bài hát cho thiếu nhi được nhiều người yêu quý . Như Hàng cây ơn Bác , Tiếng chim rừng cọ , Vườn của Ba . Đặc biệt bài hát nổi tiếng đó là Hà Nội niềm tin và hi vọng - Cho cả lớp hát toàn bài và gõ theo tiết tấu - Dặn dò : Về nhà tập hát lại bài và chuẩn bị bài mới “ Bắc kim thang” - NXTH . - HS hát - HS nhắc lại tựa - HS tập hát lời 2 - HS so sánh - HS hát kết hợp hai lời - HS hát trong nhóm và kết hợp động tác - Nhóm hát trước lớp - HS đoán câu hát qua gõ đệm - HS so sánh và tập hát các câu - HS trả lời BÀI : BẮC KIM THANG dân ca Nam bộ (35 phút ) I . MỤC TIÊU : Giúp HS hát - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát đồng đều và rõ lời - Biết bài hát “ Bắc kim thang “ là dân ca Nam bộ II. CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng , máy hát , băng - Chép lới sẵn trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. KTBC : Gọi vài em hát lại bài hát “ Chú ếch con “ cả lớp gõ theo nhịp - GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá . NXBC 2.BÀI MỚI : Giới thiệu rut ra tựa bài , rồi ghi len bảng * Hoạt động 1 : Dạy bài hát “ Bắc kim thang “ - GV treo bài viết sẵn trên bảng và sau đó cho HS quan sát bằng mắt , rồi nghe băng - GV cho cả lớp đọc đồng thanh bài hát và hỏi : Bài hát cho ta biết điều gì ? - GV cho HS hát từng câu của bài hát ( có 6 câu ) . Cứ hai câu hát thì cho các em hát lại một lần - GV cho HS hát kết hợp lại cả bài * Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ theo phách và vận động tác - GV hát và gõ mẫu 2/4 ♫ | ♫ ♫ | ♪ ר Bắc kim thang cà lang bí rợ X x x x - Cứ vậy cho hết bài - GV cho cả lớp hát lại toàn bài ( vừa hát vửa gõ theo phách ) * Hoạt động 3 : Hát kết hợp động tác - GV chi lớp thành nhóm và cho các nhóm tìm các động tác kết hợp với bài hát - GV gọi các nhóm lên hát trước . GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương - GV chia lớp hát theo câu nối tiếp cho hết bài hát 3 . CỦNG CỐ : Bài hát nói về điều gì ? Và theo nhịp mấy ? Tác giả là ai ? - GV nêu thêm : D(ó là bài hát đồng dao trong dân ca Nam bộ - GDTT: - Dặn dò : Về nhà tập hát và kết hợp động tác và chuẩn bị bài mới - NXTH - Vài HS hát T/ lòng - HS nhắc lại tựa - HS đọc thầm và nghe băng - HS đồng thanh và trả lời câu hỏi - HS tập hát theo câu - HS tập hát và gõ đệm theo phách - Cả lớp hát và gõ theo phách - HS hát trong nhóm và kết hợp động tác HS trả lời
Tài liệu đính kèm: