Giáo án Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023

Giáo án Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ, và rõ lời ca của bài hát.

- Nghe, phân biệt và nhắc lại được câu hát với hai cao độ khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)

 

docx 64 trang Người đăng Trịnh Hải An Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 21 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
Ngày thứ : 1
Ngày soạn : 4 / 2 / 2023
Ngày giảng : Thứ Hai ngày 6 tháng 2 năm 2023 
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố về số bị chia, số chia, thương trong phép chia.
- Củng cố về thương khi biết được số bị chia, số chia.
- Vận dụng vào bài toán thực tế liên quan đến phép chia.
- Củng cố về nội dung bài tập đọc Giọt sương và biển để trả lời các câu hỏi
- Năng lực tự học, năng lực văn học ,
- Yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
2. HS: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - kết nối ( 2 - 3 phút )
- Cho HS hát 
- Dẫn dắt vào HS vào bài 
2. Luyện tập ( 26 - 27 phút)
Hoạt động 1. Củng cố mônToán
* Nhóm 1: HS làm bài tập bài tập 1,2 trang 17 Vở bài tập Toán 2.
* Nhóm 2: Tiếp tục làm bài tập 1,2,3 trang 17,18 Vở bài tập Toán 2.
+ GV chữa bài
Hoạt động 2. Củng cố môn Tiếng Việt 
* Nhóm 1. HS làm bài tập 1,2 trang 13 vở bài tập Tiếng Việt 2.
* Nhóm 2. HS làm bài tập 1, 2,3 trang 13 vở bài tập Tiếng Việt 2.
- GV chữa bài
3. Vận dụng ( 4 - 5 phút)
- HS đọc bài : Giọt sương và biển . 
- Về nhà xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới
- HS hát, múa tập thể
- HS nghe
- HS làm bài , chữa bài.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài lên bảng.
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC (TIẾT 21)
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc Số 3, biết đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.
- Nhớ tên bài hát và hiểu được sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Năng lực tự chủ, tự học, tư duy, sáng tạo.
- Phẩm chất trách nhiệm, yêu nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - kết nối ( 3 – 4’)
- Trò chơi: “Nốt nhạc biết đi”.
+ 6 nốt nhạc tương ứng với 6 bước đi.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay và di chuyển lên - xuống.
Khi nghe quản trò đọc tên nốt, người chơi sẽ di bước lên/ xuống theo vị trí nốt nhạc.
- GV nhận xét, tuyên dương, điều chỉnh cho HS (nếu cần) và liên kết giới thiệu vào bài mới.
2. Luyện tập, thực hành. (11-12’)
Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3
- Nghe đọc mẫu.
- Đọc nhạc với nhạc đệm theo kí hiệu bàn tay.
- Đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Đọc nhạc kết hợp với vận động cơ thể.
- GV đọc/ mở file đọc mẫu để HS nghe lại giai điệu và yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài đọc nhạc.
- GV mở nhạc đệm để HS đọc theo kí hiệu bàn tay bài đọc nhạc 2-3 lần.
- HS thực hiện đọc bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân. 
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- HS thực hiện đọc nhạc theo nhiều hình thức: nhóm/ tổ/ cá nhân. GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và chỉnh sửa cho HS (nếu cần).
- GV Hướng dẫn HS đọc nhạc vận động tay, vai, chân,  theo nhịp điệu. Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động khi đọc nhạc.
- HS đọc bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhận.
- HS tự nhận xét và nhận xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và chỉnh sửa cho HS (nếu cần). 
4. Hình thành kiến thức mới. (12-13’)
Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+ Tranh 1.
* Cô giáo Khóa Son cùng các bạn nhỏ đến thăm nhà nhạc sĩ Phạm Tuyên.
+ Tranh 2.
* Nhạc sĩ kể về sự ra đời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
+ Tranh 3.
* Các bạn nhỏ cùng hát bài Chú voi con ở Bản Đôn với nhạc sĩ Phạm Tuyên.
- Kể Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh (trang 37-38, SGK), đặt câu hỏi và gợi mở để HS trả lời nội dung từng tranh.
+ Cô giáo Khóa Son đã cùng các bạn nhỏ đi đâu?
+ Các bạn nhỏ đã gặp ai? 
+ Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã kể câu chuyện gì cho các bạn nhỏ nghe?
+ Nhạc sĩ Phạm Tuyên cùng các bạn nhỏ đang làm gì?
- GV tương tác cùng HS tìm hiểu về nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn sau mỗi hoạt động tìm hiểu tranh.
- GV nhận xét, đúc kết, tuyên dương và bổ sung cho HS (nếu cần).
- GV kể/ mở file học liệu Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn để HS nghe, ghi nhớ và cảm nhận.
5. Vận dụng (5-6’)
- Kể chuyện theo tranh.
- Câu hỏi:
+ Hình ảnh nào đã tạo cảm hứng cho nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác bài hát Chú voi con ở Bản Đôn?
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát và kể chuyện cho người thân nghe.
- GV tổ chức thảo luận nhóm 4 và hướng dẫn học sinh kể chuyện theo từng tranh.
- khuyến khích HS thể hiện kể chuyện theo trí tưởng tượng của mình.
- Yêu cầu HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung (nếu cần).
- HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu những hành động thể hiện yêu quý và bảo vệ các loài động vật (voi).
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN
------------------------------------------------------------------
Ngày thứ: 2 
Ngày soạn : 4/ 2 / 2023
Ngày giảng : Thứ Ba ngày 7 tháng 2 năm 2023 
 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố nhận biết của số bị chia, số chia, thương của phép chia.
- Củng cố cách tìm thương khi biết số bị chia, số chia.
- Củng cố về phép tính chia khi biết số bị chia, số chia, thương tương ứng.
- Năng lực tự học, tư duy, giải quyết vấn đề.
- Yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
2. HS: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - kết nối ( 2 - 3 phút)
- Cho HS hát 
- Dẫn dắt vào HS vào bài mới 
2. Luyện tập ( 27 - 28 phút )
Hoạt động 1. Củng cố môn Toán
* Nhóm 1: HS làm bài tập bài tập 1,2,3 trang 18,19 Vở bài tập Toán 2.
* Nhóm 2: Tiếp tục làm bài tập 1,2, 3,4 trang 18,19 Vở bài tập Toán 2.
+ GV chữa bài
Hoạt động 2. Củng cố môn Tiếng Việt 
* Nhóm 1. HS làm bài tập 4 trang 13 vở bài tập Tiếng Việt 2.
* Nhóm 2. HS làm bài tập 4 trang 13 vở bài tập Tiếng Việt 2.
- GV chữa bài
3. Vận dụng ( 3 - 4 phút)
- HS kể lại câu chuyện giọt nước và biển lớn
- Về nhà xem lại bài cũ,chuẩn bị bài mới
- HS hát, múa tập thể
- HS nghe
- HS làm bài 
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể chuyện
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng về nhận biết số bị chia, số chia, thương của phép chia.
- Vận dụng, giải các bài toán phép tính chia khi biết số bị chia, số chia, thương tương ứng.
- Đọc hiểu và trả lời câu hỏi bài “Mưa”.
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Giúp HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Luyện tập Toán , Luyện tập Tiếng Việt.
2. HS: Luyện tập Toán , Luyện tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động - kết nối ( 2 - 3 phút )
- Cho HS hát 
- Dẫn dắt vào HS vào bài 
2. Luyện tập ( 29-30 phút)
Hoạt động 1. Củng cố về môn Toán
* Nhóm 1: HS làm bài tập 1,2,3 trang 11 vở luyện tập Toán 2 tập 2.
* Nhóm 2: Tiếp tục làm bài tập 1,2,3,4 trang 11, 12 vở luyện tập Toán 2.
+ GV chữa bài
Hoạt động 2. Củng cố về môn Tiếng Việt
 Tổ chức cho cả lớp đọc bài 
* Nhóm 1. HS làm bài tập 1,2,3 trang 10, 11 vở luyện tập Tiếng Việt 2 tập 2.
- GV chữa bài
* Nhóm 2. HS làm bài tập 1,2,3,4 trang 10, 11 vở luyện tập Tiếng Việt 2 tập 2.
- HS chữa bài 
3. Vận dụng ( 2-3 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 
- Xem lại bài cũ, chuẩn bị bài sau
- HS hát, múa tập thể
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân rồi lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài, chữa bài lên bảng
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân rồi lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài, chữa bài lên bảng
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ để thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày thứ : 3
Ngày soạn : 5/2/2023
Ngày giảng : Thứ Tư ngày 8 tháng 2 năm 2023
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI( TIẾT 41)
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦ ... quan sát tranh 1 trang 18 đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi:
+Nếu là Bống, em sẽ nói gì với anh trai? Vì sao?
+HS nêu cá nhân.
+Cho HS nhận xét.
-GV chốt nội dung.
*Tình huống 2
- HS quan sát tranh 2 trang 18 đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi:
+Nếu là Bống, em sẽ nói gì với em trai? Vì sao?
+HS nêu cá nhân.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-GV chốt nội dung.
b. Vẽ và nêu ý nghĩa một biển báo mà em biết
-Yêu cầu HS vẽ và nêu ý nghĩa một biển báo mà em biết..
-Nhận xét.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
-Nếu là Bông em sẽ nói với anh trai không được đi vào đường này. Vì đây là đường ngược chiều.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Nếu là Bông em sẽ giải thích cho em trai biết là không được vào khu vực này. Vì đây là khu vực cấm người đi bộ qua lại trên tuyến đường này.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS trình bày. 
3. Vận dụng (4 -5’) 
-Cho HS tham gia trò chơi “Chấp hành biển báo giao thông”.
-HS tham gia trò chơi.
- GV chia lớp thành 2 đội, chia bảng làm 2 phần mỗi phần đính sẵn 5 biển báo. Đội nào gắn đúng tên biển báo và nhanh hơn thì đội đó chiến thắng. 
* Cho HS tự đánh giá ở 3 mức độ: Tốt, đạt, cần cố gắng
- Nhận biết được một số loại biển báo giao thông.
 Tốt Đạt Cần cố gắng
- Tuân thủ chỉ dẫn của biển báo giao thông khi tham gia giao thông.
 Tốt Đạt Cần cố gắng
-HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS tự đánh giá bằng cách giơ tay.
- Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài sau: Chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cách nhận biết được, biết đọc và viết các số tròn chục, xếp thứ tự các số tròn chục.
- Củng cố kĩ năng ước lượng số lượng đồ vật theo số tròn chục.
- Học sinh điền được các vần iu, ưu, ươc, ươt vào chỗ trống thích hợp. 
- Năng lực tự học, tư duy, giải quyết vấn đề.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
2. HS: Vở bài tập Toán , vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động- kết nối( 2-3 phút)
- Cho HS hát 
- Dẫn dắt vào HS vào bài.
2. Luyện tập ( 27-28 phút)
Hoạt động 1. Củng cố môn Toán
* Nhóm 1: HS làm bài tập bài tập 1,2 trang 43,44 Vở bài tập Toán 2.
* Nhóm 2: Tiếp tục làm bài tập 1,2,3 trang 43,44 Vở bài tập Toán 2.
+ GV chữa bài
Hoạt động 2. Củng cố môn Tiếng Việt 
* Nhóm 1. HS làm bài tập 4,5 trang 26, 27 vở bài tập Tiếng Việt 2.
* Nhóm 2. HS làm bài tập 4,5,6 trang 26,27 vở bài tập Tiếng Việt 2.
- GV chữa bài
3. Vận dụng (3-4 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 
- Xem lại bài cũ, chuẩn bị bài sau
- HS hát, múa tập thể
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện
- HS ghi nhớ để thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------
Ngày thứ : 5
Ngày soạn : 26/2/2023
Ngày giảng : Thứ Sáu ngày 3 tháng 3 năm 2023
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 48)
 Bài 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
- Kể tên được các việc làm, tác dụng giúp chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động.
- Kể tên được những việc làm gây hại cho cơ quan vận động.
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động, kết nối: 4-5’
- Mở cho HS nghe và vận động theo một bài hát
- GV cho hs kể về một lần bị ngã, khi đó cảm thấy như thế nào?
- GV cho HS xem ảnh(video)HS bị ngã
- GV hỏi: Khi ngã cơ quan nào dễ bị thương nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Thực hành kiến thức mới: 14-15’
Những việc làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr82, thảo luận nhóm 4: Nêu việc làm trong tranh, tác dụng của mỗi việc làm? 
- Tổ chức cho HS chỉ tranh, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức.
3. Luyện tập thực hành: 10 -11’
- GV cho hs kể những việc làm có lợi cho cơ quan vận động.
-GV cho HS chia sẻ những việc làm đã thực hiện được của bản thân
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng: 3-4’
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu nội dung tình huống của bạn Minh và trả lời câu hỏi:
? Vì sao bạn Minh phải bó bột?
- GV chốt kiến thức 
- GV đưa ra một số hình ảnh cơ quan vận động bị thương, nguyên nhân, tác hại.
? Cần chú ý gì khi chơi thể thao ?
- GV lưu ý giúp HS ăn uống đủ chất, vận động an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhắc HS hằng ngày thực hiện các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động
- HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ
- HS bổ sung
- 2 HS nêu.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS nêu.
HS ghi nhớ để thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cách so sánh các số tròn trăm, tròn chục.
- HS vận dụng nêu được các số tròn trăm, tròn chục ứng với các vạch trên tia số; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong một nhóm có bốn chữ số.
- Củng cố về viết đoạn văn kể lại hoạt động của một con vật mà em quan sát được. 
- Năng lực tự học, năng lực văn học ,
- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê hoc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Vở bài tập Toán, vở bài tập Tiếng Việt .
2. HS: Vở bài tập Toán, vở bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động- kết nối( 2-3 phút)
- Cho HS hát 
- Dẫn dắt vào HS vào bài.
2. Luyện tập ( 27-28 phút)
Hoạt động 1. Củng cố môn Toán
* Nhóm 1: HS làm bài tập bài tập 1,2,3 trang 45 Vở bài tập Toán 2.
* Nhóm 2: Tiếp tục làm bài tập 1,2,3,4 trang 45 Vở bài tập Toán 2.
+ GV chữa bài
Hoạt động 2. Củng cố môn Tiếng Việt 
* Nhóm 1. HS làm bài tập 7,8,9 trang 27, 28 vở bài tập Tiếng Việt 2.
* Nhóm 2. HS làm bài tập 7,8,9,10 trang 27,28 vở bài tập Tiếng Việt 2.
- GV chữa bài
3. Vận dụng ( 3-4 phút)
- Gọi HS đọc bài văn của mình cho các bạn nghe 
- Về nhà xem lại bài cũ,chuẩn bị bài mới
- HS hát, múa tập thể
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài lên bảng.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc 
- HS ghi nhớ để thực hiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.........................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 72)
SINH HOẠT LỚP
SƠ KẾT TUẦN 24
THAM GIA CHỦ ĐIỂM: “CHÚNG EM TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 * Sơ kết tuần:
 - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. 
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
 * Hoạt động trải nghiệm: 
-HS mạnh dạn xử lí một số tình huống có nguy cơ bắt cóc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mũ nhân vật sói, mũ nhân vật cừu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Tổng kết tuần. 
a. Sơ kết tuần 24: 12-13’
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 24.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm: 
* Tồn tại
b. Phương hướng tuần 25:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. 
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
2. Hoạt động trải nghiệm: 8-9’
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.
- HS chia sẻ với bạn về 5 ngón tay “người thân” của mình.
b. Hoạt động nhóm: 
- GV mời 8 – 10 HS đóng vai cừu, chọn 1 bạn vào vai cừu nhỏ. 10 – 12 bạn đóng vai làm hàng rào nắm tay nhau bao quanh đàn cừu. Các HS còn lại ngồi ở dưới sẽ đóng vai làm những chiếc chuông, kêu “Reng reng” khi cần thiết. GV vào vai sói và dẫn dắt câu chuyện
-GV lần lượt đưa ra các tình huống để sói đến gần hơn với cừu.
GV khuyến khích HS đưa ra phương án của mình, khi nào “tiếng chuông báo động” sẽ rung lên?
- GV Khen ngợi, đánh giá.
- GV kết luận.
3. Cam kết hành động: 7-8’
Đề nghị HS học thuộc số điện thoại của 1 – 2 người thân và địa chỉ của nhà mình.
4. Vận dụng:4-5’
Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.
- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 25.
HS chia sẻ.
HS xung phong sắm vai tham gia vào câu chuyện.
- Khi cừu nhỏ thấy nguy hiểm, bạn trong vai cừu phất tay, các HS ở dưới kêu “Reng reng, reng reng”.
HS lắng nghe
HS lắng nghe để thực hiện.
 ------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_tuan_21_nam_hoc_2022_2023.docx