Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 3 năm 2010 - 2011

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 3 năm 2010 - 2011

A - Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai

- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK.

- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện.

B - Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.

C - Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 3 năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
BẠN CỦA NAI NHỎ
A - Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai
- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong SGK.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện.
B - Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.
C - Các hoạt động dạy học
Tiết 1
I - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Mít làm thơ
Đọc + Trả lời câu hỏi.
II - Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
Nghe.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu à hết.
Nối tiếp.
-Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
Nối tiếp.
-Chú ý cách nghỉ hơi và giọng đọc.
-Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
-Gọi HS đọc từng đoạn.
Trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
Đoạn (bài). Cá nhân (đồng thanh).
-Gọi HS cả lớp đọc lại bài.
Đồng thanh.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?
Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha của Nai nhỏ nói gì?
Cha không ngăn cản.
-Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
Lấy vai hích
Nhanh trí kéo
Lao vào gã Sói.
-Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào?
HS trả lời.
-Theo em người bạn tốt là người ntn?
HS trả lời.
-Gọi HS đọc lại bài theo kiểu phân vai.
Mỗi nhóm 3 em.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Đọc xong câu chuyệne biết được vì sao cha của Nai nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
Vì cha biết con mình đi chơi với 1 người bạn tốt đáng tin cậy.
-Về nhà đọc lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét. 
.
Toán Tiết: 11
KIỂM TRA
A-Mục tiêu
-Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
-Kỹ năng thực hiện phép tính cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
-Giải bài toán bằng 1 phép tính. Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
B-Đề
1-Viết các số: 
Từ 70 đến 80.
Từ 89 đến 95.
2-
Số liền trước của 61 là:
Số liền sau của 99 là:
3-Tính:
42
54
84
31
60
25
66
16
5
23
4-Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
5-Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
	A	B
Độ dài đoạn thẳng AB là:..cm.
	hoặc: ..dm.
C-Hướng dẫn đánh giá:
-Bài 1: 3 điểm (Mỗi số viết đúng được 1/6 điểm).
-Bài 2: 1 điểm (Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm).
-Bài 3: 2,5 điểm (Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm).
-Bài 4: 2,5 điểm (Lời giải: 1 điểm, phép tính: 1 điểm, ĐS: 0,5 điểm).
Bài 5: 1 điểm (Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm).
THỂ DỤC: DẠY CHUYÊN
BUỔI CHIỀU
H­íng dÉn Thùc hµnh TiÕng viÖt
LuyÖn ®äc: b¹n cña nai nhá
I. Môc tiªu
-RÌn luyÖn kÜ n¨ng ®äc ®óng tr«i ch¶y ,biÕt nghÜ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u.
 - BiÕt thÓ hiÖn giäng kÓ, giäng ®äc.
- HS đọc tốt cả bài
II.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Luyện đọc
2.LuyÖn ®äc 
-Yeâu caàu ®äc bµi :B¹n cña Nai Nhá
-LuyÖn ®äc tõ khã tõ dÔ lÉn do ¶nh h­ëng ph­¬ng ng÷
-LuyÖn ®äc ®o¹n :
Gv h­íng dÉn c¸ch ng¾t nghØ.
H­íng dÉn hs c¸ch ng¾t nghÜ;
H­íng dÉn hs ®äc ®o¹n .Gv nhËn xÐt cô thÓ tõng häc sinh.
-H­íng dÉn hs ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n 
Gv chó ý s÷a lçi vµ ®éng viªn nh÷ng hs tiÕn bé.
Tæ chøc cho hs ®äc toµn bµi.
Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã cè g¾ng.
3. Cuûng coá- daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën HS chuẩn bị bài sau.
-Hs ®äc.
-Ng¨n c¶n, chÆn lèi, hÝch vai ,nhanh nhÑn 
-Hs ®äc ®o¹n trong nhóm
-Hs nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n .
-Gäi 6 hs ®äc, lớp theo dõi nhận xét 
H­íng dÉn Thùc hµnh to¸n
thªm vµo mét sè ®Ó ®­îc mét chôc,
céng hai sè ®Ó ®­îc kÕt qu¶ trßn chôc.
I. Muïc tieâu
 - Cuûng coá veà pheùp coäng coù toång baèng 10 vaø ñaët tính coäng theo coät doïc.
- Reøn kó naêng ñaët tính, tính ñuùng.
- HS vaän duïng kieán thöùc ñeå laøm baøi taäp.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Giíi thiÖu bµi
2. HD HS «n luyÖn
Bµi 1: Sè ?
Gv gióp ®ì 1 sè em yÕu.
Bµi 2: Yªu cÇu HS ®Æt tÝnh.
Gv nhËn xÐt
Bµi3: Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi, tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë.
Bµi 4: HS nh×n ®ång hå ®Ó biÕt giê vµ ghi vµo chç chÊm.
 Bµi 5: Sè ?
 - HD HS tù lµm
3.Cuûng coá daën doø
-VÒ nhµ hoµn thµnh ë VBT
-Veà hoïc thuoäc caùc pheùp tính coù toång baèng 10
-Hs tù lµm vµo vë, 4 HS lªn b¶ng
2 + ..... = 10 10 = 5 +....
10 = 8 + .... 10 = 4 ...
10 = 6 + ....	 10 = 9+ ...
-Hs lµm vµo b¶ng con.
- 5 HS ch÷a bµi ë b¶ng
 5 4 8
 + + +
 5 6 2
 10 10 10
-Hs tù lµm vµo Vë BT, 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS gi¶i vµo vë, GV theo dâi gióp ®ì HS yÕu.
- HS nªu bµi lµm, líp nhËn xÐt
a)- Buæi s¸ng em thøc dËy lóc 6 giê.
b)- Mçi ngµy em häc kho¶ng 7 giê.
..
An toµn giao th«ng
Bµi 2: t×m hiÓu ®­êng phè
I. Môc tiªu
- HS biÕt kÓ tªn vµ m« t¶ mét sè ®­êng phè n¬i em ë hoÆc em biÕt.
- Nhí tªn vµ nªu ®­îc ®Æc ®iÓm ®­êng phè.
- HS thùc hiÖn tèt quy ®Þnh khi ®i trªn ®­êng phè.
II. C¸c ho¹t ®éng chÝnh
H§1:KiÓm tra vµ giíi thiÖu bµi míi
H§ 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm ®­êng phè nhµ em
HS lµm viÖc theo phiÕu häc tËp 
H»ng ngµy ®Õn tr­êng em ®i qua nh÷ng ®­êng phè nµo?
 Tr­êng cña chóng ta n»m trªn ®­êng phè nµo?
§Æc ®iÓm cña nh÷ng ®­êng phè ®ã?
H§ 3:T×m hiÓu ®­êng phè an toµn vµ ch­a an toµn.
 - HS quan s¸t tranh, tr×nh bµy ý kiÕn.
- HS tr¶ lêi, GV kÕt luËn.
 H§ 4: Trß ch¬i: nãi tªn phè
 - Líp chia 3 ®éi lªn thi viÕt tªn phè. §éi nµo ®­îc nhiÒu tªn h¬n ®éi ®ã th¾ng.
 III. Cñng cè- dÆn dß
 NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau.
...........................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán Tiết 11
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
A-Mục tiêu
-Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cột theo cột.
-Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
B-Đồ dùng dạy học
10 que tính, Bảng cài, Vở bài tập.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
II-Hoạt động 2
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
-Bước 1: 
GV giơ 6 que tính, hỏi có mấy que tính?
6 que
Cho HS lấy 6 que để ở bàn?
Thực hành
GV viết 6 ở cột đơn vị.
GV giơ 4 que và hỏi lấy thêm ? que
4 que
GV cài 4 que vào bảng và ghi số 4 thẳng cột với 6.
Cho HS lấy thêm 4 que nữa.
Thực hành
Như vậy có tất cả ? que?
10 que
Cho HS kiểm tra số que của mình và bó lại: 6 + 4 = ?
10
Viết bảng: Viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
-Bước 2:
GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và hướng dẫn HS cách đặt tính:
Viết 6; viết 4 thẳng cột với 6; viết dấu + và kẻ dấu gạch ngang: 
Quan sát.
Tính: 6 + 4 = 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục:
	 6
 4 (1)
 10
Quan sát.
+
Như vậy: 6 + 4 = 10.
Nhắc cho HS biết: 6 + 4 = 10 gỏi là phép tính hàng ngang, còn viết như (1) gọi là đặt tính rồi tính:
2-Thực hành:
-BT 1/12: bài toán yêu cầu làm gì?
Điền số
9 + 1 = 10
8 + 2 = 10
Làm miệng
1 + 9 = 10
3 + 7 = 10
-BT 2/12: yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
Làm bảng con
5
5
 10
7
3
 10
1
9
 10
4
6
 10
10
 0
10
-BT 3/12: Tính nhẩm
HS làm nhóm
9 + 1 + 2 = 12
6 + 4 +5 = 15
2 nhóm
8 + 2 +4 = 14
7 + 3 + 1 = 11
Đại diện làm. Nhận xét.
-BT 4/12: Hướng dẫn HS trả lời miệng
HS trả lời.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
..
Kế chuyện 
BẠN CỦA NAI NHỎ
A-Mục tiêu 
-Dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
-Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai.
-Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
B-Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa trong SGK. Băng giấy đội lên đầu ghi tên nhân vật Nai Nhỏ, cha của nai Nhỏ và người dẫn truyện để thực hiện bài tậo kể chuyện theo vai.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng.
Nhận xét.
Nhìn tranh kể từng đoạn.
II-Hoạt động 2
1-Giới thiệu bài: Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện
-Gọi HS đọc yếu cầu bài.
HS đọc
-Cho HS quan sát tranh SGK.
-Nhắc lại lời kể thứ nhất của Nai Nhỏ?
HS nhắc lại
-Hướng dẫn HS tập kể theo nhóm.
Nhận xét.
Từng em nhắc lại lời kể theo tranh.
Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ.
-Gọi HS nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
HS nhìn từng tranh nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ.
-Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói ntn?
Bạn con khỏe thế cơ à, nhưng cha...
-Nghe Nai Nhỏ kể người bạn nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cah Nai Nhỏ nói gì?
Bạn của con thật thông minh, nhưng cha chưa yên tâm.
-Hướng dẫn tập nói theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Gọi HS kể lại câu chuyện theo lối phân vai.
3 HS
-Hướng dẫn mỗi nhóm kể lại theo kiểu phân vai.
Từng nhóm kể.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Qua câu chuyện ta thấy các bạn của Nai Nhỏ là những người ntn?
Tốt (khỏe mạnh, thông minh, can đảm,)
-Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
.
Chính tả (TC) 
BẠN CỦA NAI NHỎ
A-Mục tiêu
-Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện “Bạn của Nai Nhỏ”.
-Biết viết chữ hoa đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu.
-Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh. Làm đúng bài tập.
B-Đồ dùng dạy học 
Chép sẵn đoạn viết. Bài tập
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết:	
-2 tiếng có âm đầu g ?
-2 tiếng có âm đầu gh ?
Nhận xét.
HS viết.
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài chép
2 HS đọc lại.
-Vì sao cha của Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
Vì biết bạn của con mình khỏe mạnh, thông minh, dám liều mình vì người khác.
-Bài chính tả có mấy câu?
4 câu.
-Chữ đầu câu viết ntn?
Viết hoa.
-Cuối câu có dấu gì?
Dấu chấm.
-Hướng dẫn HS viết từ khó: khỏe mạnh, nhanhnhẹn, thông minh, yên lòng.
Viết bảng con.
-Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
HS chép vào vở.
-Hướng dẫn HS dò lỗi chính tả.
Đổi vở dò.
-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/10: Bài yêu cầu gì?
Điền ng hay ngh
Gọi HS lên điền.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, nghề nghiệp, người bạn.
Cả lớp điền bảng con.
-BT 2/10: Gọi HS đọc đề.
HS đọc.
Cho HS làm vào vở bài tập.
Làm, nêu miệng.
Nhận xét.
III- ... u chuyện với kết cục để mở:
Thảo luận
Nếu Vô-va không nhận ra lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
HS trả lời.
Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó?
Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn? Vì sao?
Kể tiếp đoạn cuối của câu chuyện.
GV phát phiếu cho HS.
Thảo luận.
Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
Đại diện trả lời.
*Kết luận: Trong cuộc sống có khi ai cũng mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận và sửa lỗi. Biết nhận và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
-Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
-Cách tiến hành:
Quy định cách bày tỏ ý kiến: Tánh thành (+), không tán thành (-), bối rối (0).
GV lần lượt đọc từng ý kiến:
+Người nhận lỗi là người dũng cảm.
+Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
+Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
+Cần nhận lỗi cả khi mọi ngườ không biết mình có lỗi.
+Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè.
+Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý do.
*Kết luận: Nêu lại các ý đúng (sai) của những ý trên. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
HS nghe.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Vì sao em phải xin lỗi người khác khi em có lỗi?
HS trả lời.
-Hãy kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi với người khác. Nhận xét.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn 
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI - LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.
A-Mục tiêu 
-Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện "Gọi bạn".
-Biết sắp xếp các câu trong 1 bài theo đúng trình tự diễn biến.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT1 trong SGK. 4 băng giấy ghi BT2.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bản tự thuật đã viết của mình ở tuần 2.
-Nhận xét.
Cá nhân
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Hướng dẫn làm miệng.
Nhận xét: 1, 2, 3, 4.
HS điền theo thứ tự nội dung.
-BT2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:
Hướng dẫn HS đọc kỹ từng câu văn, suy nghĩ, sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra.
GV phát các băng giấy cho HS.
Nhận xét.
Gọi HS đọc lại toàn bộ câu chuyện.
Thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện "Kiến và chim gáy".
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS đọc lại bảng danh sách HS tổ mình?
2 HS
-Về nhà làm BT 3.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỆ CƠ
A-Mục tiêu
-Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể.
-Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà cơ thể cử động được.
-Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
B-Đồ dùng dạy học
Tranh vẽ hệ cơ.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
-Tại sao các em không thể mang, vác gánh, xách các vật nặng?
-Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt?
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
-Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
-Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp.
Cho HS quan sát hình vẽ
Quan sát
Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể?
Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi đại diện từng nhóm lên chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. 
Nhận xét.
Đại điện trả lời.
*Kết luận: SGV/23
3-Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.
-Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
-Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp
Cho HS quan sát hình 2 SGK/9. Hướng dẫn làm giống như hình vẽ.
Thực hành theo hình vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi HS lên thực hiện các động tác ở bước 1.
Thực hành trước lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
4-Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc?
-Mục tiêu: Biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc.
-Cách tiến hành:
Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
Tập TDTT, vận động hàng ngày.
Lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
Về nhà ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên - Nhận xét. 
Toán Tiết: 15
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
A-Mục tiêu
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số ( cộng qua 10).
-Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
B-Đồ dùng dạy học: 20 que tính, bảng cài que tính.
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm
Bảng con.
36
 4
 7
33
-BT 4/14: Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Giới thiệu phép cộng 9 + 5:
-GV nêu: Có 9 que tính thêm 5 que nữa, hỏi có tất cả bao nhiêu que?
HS thực hành trên que tính của mình.
-Hướng dẫn HS thực hiện theo hàng dọc: 9
 +
 5
 14
9 + 5 = 14. Như vậy: 5 + 9 = 14
14
GV ghi bảng.
3-Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số:
9 + 2 = 11 
9 + 3 = 12
Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng cộng.
Đọc nhiều lần.
4-Thực hành
-BT 1/15: BT yêu cầu gì?
Tính nhẩm.
9 + 3 = 12
9 + 6 = 15
Làm miệng
3 + 9 = 12
6 + 9 = 15
-BT 2/15: Hướng dẫn HS làm
Bảng con.
9
 +
2
11
9
 +
8
17
9
 +
9
18
7
 +
9
16
5
 +
9
14
-BT 4/15: Gọi HS đọc đề.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì? 
Có 9 cây cam, thêm 8 cây. Hỏi có bao nhiêu cây?
+Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
? cây
Tóm tắt:
Có: 9 cây
Thêm: 6 cây
Giải:
Số cây táo trong vườn là:
9 + 6 = 15 (cây)
ĐS: 15 cây.
Giải vở.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
9 + 5 = ? ; 5 + 9 = ?
HS trả lời.
Giao BTVN: BT 3/15.
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
.
Thủ công 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
A-Mục tiêu
-HS biết cách gấp máy bay phản lực.
-Gấp được máy bay phản lực.
B-Đồ dùng dạy học 
Máy bay phản lực mẫu. Quy trình gấp máy bay. Giấy màu.
C-Các hoạt động dạy học 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét "Gấp tên lửa".
I-Hoạt động 1: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV đưa máy bay mẫu.
Quan sát.
-Cho HS quan sát về hình dáng, các phần của máy bay.
-Cho HS so sánh mẫu của máy bay và mẫu gấp tên lửa. Rút ra nhận xét sự giống và khác nhau của máy bay và tên lửa.
HS trả lời.
3-GV hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay.
Quan sát.
Gấp giống như gấp tên lửa: Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa, mở ra gấp theo hình 1 SGV/195 được hình 2.
Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được hình 3 SGV/196.
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa được hình 4.
Quan sát.
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên được hình 5.
Gấp tiếp theo đường dấu giữa ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6-SGV/196.
-Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Quan sát.
Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo 2 bên đường dấu giữa được máy bay phản lực như hình 7-SGV/197.
Cầm váo nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như hình 8-SGV.
-Cho HS gấp trên giấy nháp.
Thực hành.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-GV nêu lại các bước gấp máy bay phản lực.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
.
 Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
.
BD + PĐ ( TOÁN )
B¶ng 9 céng víi mét sè, ®Æt tÝnh
I. Môc tiªu 
- Cñng cè c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 9 céng víi mét sè.
- Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- GD ý thøc tÝnh to¸n cÈn thËn.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu 
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
A. Giíi thiÖu bµi
 B. Bµi míi :
 Bµi 1: HS nªu yªu cÇu
- GV cho HS tù lµm.
Bµi 2 : 
- Cho HS nªu yªu cÇu .
- GV nhËn xÐt bæ sung
Bµi3: Sè?
- GV HD HS tù tÝnh kÕt qu¶ råi ®iÒn vµo « trèng.
 Bµi 4 : HS nªu bµi to¸n
Bµi to¸n cho biÕt g× t×m g×?
Nªu c¸ch lµm ?
Cho HS tù lµm bµi .
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
GV nhËn xÐt bæ sung .
 C. Cñng cè dÆn dß : 
- GV nhËn xÐt giê häc , tuyªn d­¬ng HD tiÕn bé , cã ý thøc trong giê häc ..
Bµi1: TÝnh nhÈm
 -Cho 5HS lµm b¶ng , líp nhËn xÐt bæ bæ sung .
Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh
9 + 6 9 + 9 9 + 4
9 + 3 9 + 8 9 + 7
- 2HS lªn b¶ng, líp lµm b¶ng con.
- HS tù lµm vµo vë. Nªu kÕt qu¶. 
Bµi 4 : HS tù gi¶i vµo vë.
HS nªu bµi lµm. . HS ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
Sè cam cã tÊt c¶ lµ:
 9 + 8 = 17 ( c©y)
 §¸p sè: 17 c©y cam.
........
BD + PĐ( tiÕng viÖt) 
LuyÖn : tõ chØ sù vËt: c©u kiÓu: ai lµ g×?
I. Môc tiªu
-Cñng cè vÒ c¸c tõ chØ sù vËt.
-RÌn kĩ năng ®Æt c©u kiÓu Ai lµ g×?
- VËn dông c¸c kiÕn thøc ®Ó lµm bµi tËp
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Giíi thiÖu bµi. 
2. HD HS «n luyÖn 
- GV giíi thiÖu ND bµi häc.
 Bµi 1: HS ®äc yªu cÇu bµi
- HD HS lµm bµi
- GV theo dâi gióp ®ì thªm.
- GV kÕt luËn .
Bµi 2: HS ®äc yªu cÇu bµi
- HS ®Æt c©u hái vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ ngµy, th¸ng , n¨m.
 Bµi 3: HS nªu yªu cÇu.
- GV cñng cè ®Ó HS n¾m l¹i ®Æc ®iÓm cña c©u sau ®ã lµm bµi.
- GV theo dâi gióp ®ì thªm nh÷ng em yÕu.
3. Cñng cè bµi
- NhËn xÐt giê häc.
- L¾ng nghe
2 HS ®äc
HS tù lµm bµi, nªu bµi lµm cña m×nh. Líp nhËn xÐt.
- 2HS ®äc
- HS tù lµm, sau ®ã tõng cÆp tr¶ lêi.
1 HS ®äc
HS tù ng¾t c©u ,lµm theo nhãm 2.
§¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi.
Líp nhËn xÐt,
.
SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN 3
I-Mục tiêu
- HS nhận ra được những ưu ,khuyết điểm của tuần 3
- HS nắm được kế hoạch kế hoạch tuần 4
II.Nội dung
 1.Nhận xét, đánh giá những hoạt động trong tuần 3:
-Ưu:
-Đa số HS ngoan, hiền, lễ phép.
-Đi học chuyên cần, ăn mặc sạch sẽ.
-Có cố gắng trong học tập.
Khuyết:
-Còn 1 vài em chưa chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học tập. 
-Thường xuyên bỏ đồ dùng học tập ở nhà: Giang, Nga, Long
-Học còn yếu, ít chú ý: Hưng, Hiền, Huyền A, Dũng.
-Trong giờ học còn nói chuyện: Tuyền, Hưng, Hà.
2.Phương hướng tuần 4:
-Động viên các em thực hiện đầy đủ nội quy trường lớp.
-Thu các khoản tiền theo quy định.
-Tiếp tục học tập theo chương trình SGK.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 3.doc