Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 30

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 30

A-Mục tiêu

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa các từ: hồng hào, lời non nớt,

-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

-HS ngoan, thật thà để được mọi người yêu mến.

-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây đa quê hương.

Nhận xét-Ghi điểm.

II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Trong các tuần 30, 31 các em sẽ được học bài gắn với chủ điểm Bác Hồ. Truyện đọc mở đầu chủ điểm “Ai ngoan sẽ được thưởng” kể về sự quan tâm của Bác Hồ với thiếu nhi.

2-Luyện đọc:

-GV đọc mẫu toàn bài.

-Gọi HS đọc từng câu đến hết.

-Luyện đọc từ khó: quây quanh, non nớt, trìu mến, mắng phạt,

-Hướng dẫn cách đọc.

-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Rút từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến,

-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm.

-Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?

-Bác Hồ hỏi các em HS những gì?

-Những câu hỏi của Bác Hồ cho thấy điều gì?

-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?

-Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo Bác chia?

-Tại sao Bác khen Tộ ngoan?

4-Luyện đọc lại:

-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.

 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.

-Câu chuyện này cho em biết điều gi?

-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. Đọc + TLCH (2 HS)

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,

Chơi có vui không, ăn có ngon không, cô có mắng không?

Bác rất quan tâm đến cuộc sống của thiếu nhi.

Cho người ngoan. Chỉ người ngoan mới được ăn kẹo.

Vì Tộ thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.

Vì Tộ thật thà, dũng cảm biết nhận lỗi.

3 nhóm. Nhận xét

Bác Hồ rất yêu thiếu nhi

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 năm 2010 - 2011 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục tiêu 
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ: hồng hào, lời non nớt,
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
-HS ngoan, thật thà để được mọi người yêu mến.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây đa quê hương.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong các tuần 30, 31 các em sẽ được học bài gắn với chủ điểm Bác Hồ. Truyện đọc mở đầu chủ điểm “Ai ngoan sẽ được thưởng” kể về sự quan tâm của Bác Hồ với thiếu nhi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: quây quanh, non nớt, trìu mến, mắng phạt,
-Hướng dẫn cách đọc. 
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến,
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
-Bác Hồ hỏi các em HS những gì? 
-Những câu hỏi của Bác Hồ cho thấy điều gì?
-Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? 
-Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo Bác chia?
-Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
4-Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Câu chuyện này cho em biết điều gi?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc + TLCH (2 HS)
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,
Chơi có vui không, ăn có ngon không, cô có mắng không?
Bác rất quan tâm đến cuộc sống của thiếu nhi.
Cho người ngoan. Chỉ người ngoan mới được ăn kẹo.
Vì Tộ thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
Vì Tộ thật thà, dũng cảm biết nhận lỗi.
3 nhóm. Nhận xét 
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
.
TOÁN. Tiết: 146
KI - LÔ - MÉT
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị ki – lô - mét.
-Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki – lô – mét.
-Nắm được quan hệ giữa km và m.
-Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là km.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị ki – lô - mét.
-Nắm được quan hệ giữa km và m.
B-Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (3 HS).
1dm = 10 cm
1m = 100cm
100cm = 1m
10dm = 1m
BT3/150( SGK).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki – lô - mét (km):
-Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh ta dùng đơn vị đo lớn hơn là ki – lô – mét.
-Ki – lô - mét là đơn vị đo của độ dài. Viết tắt là: km.
1km = 1000m
3-Thực hành:
-BT 1/151: Hướng dẫn HS làm:
1km = 1000m 
1m = 10 dm
1m = 100cm 
 1000m = 1km
10 dm = 1m
10 cm = 1dm
-BT 2/151: Hướng dẫn HS làm:
a)Quãng đường AB dài 23km.
b)Quãng đường từ B đến D dài 90 km.
c)Quãng đường từ C đến A dài65km
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét
Làm miệng.
Nhận xét 
-BT 3/151: Hướng dẫn HS làm:
a)Hà Nội – Cao Bằng: 285km.
b)Hà Nội – Lạng Sơn: 169km.
c)Hà Nội – Hải Phòng: 102km.
Đọc đề.
 Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Ki – lô mét viết tắt ntn?
1km = ? m
1m = ? cm.
-Về nhà xem lại bài, làm BT 4-Nhận xét.
HS trả lời:
Km
1km = 1000m
1m = 100cm.
THỂ DUC: DẠY CHUYÊN
.
Buổi chiều
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TIẾNG VIỆT)
Tiết 1 (Tuần 30)
A-Mục tiêu
-Đọc trơn cả bài,biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm và yêu thương các em thiếu nhi.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: 2 HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng 
II-Hoạt động 2: HD ôn luyện
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
-GV gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc từ khó: Pác Bó, quấn quýt, mừng rỡ, mới tinh.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
3- Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:
 a) Một chiếc vòng bạc
b) Hơn hai năm
c) Vừa ngạc nhiên, vừa thích thú
d) Bác yêu thương , quan tâm tới mong muốn của từng em nhỏ.
e) Ai làm gì?
III-Hoạt động : Củng cố - Dặn dò
-Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi – Nhận xét.
HS đọc nối tiếp.
Cá nhân.
HS đọc theo nhóm 2
Mỗi nhóm 2 HS
Cá nhân 5 em.
 - HS làm bài vào vở.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3 nhóm thi trả lời nhanh.
..............................................................................
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (TOÁN)
MÉT .KI - LÔ - MÉT
A-Mục tiêu:
-Củng cố tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị: mét, ki – lô - mét.
 -Nắm chắc quan hệ giữa km và m.
-Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là km.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị: mét, ki – lô - mét.
-Nắm được quan hệ giữa km và m.
B-Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Thực hành:
-BT 1/64: Hướng dẫn HS làm:
1m = 10dm ; 2m = 20dm
1m = 100cm ; 3m = 30dm
-BT 1/65: Hướng dẫn HS làm:
1km = 1000m 
1m = 100cm 
 68m +27m > 90m
9m + 4m < 1km
-BT 2/65: Hướng dẫn HS làm:
a)Quãng đường AB dài 18km.
b)Quãng đường BC dài hơn AB là 7km.
c)Quãng đường BC ngắn hơn CD là 12km
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét.
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. 
Làm miệng.
Nhận xét 
-BT 3/65: Hướng dẫn HS làm:
a)Hà Nội đến Huế: 688km.
b)Hà Nội đến Đà Nẵng: 791km.
c)Đà Nẵng đến TPHCM: 935km.
BT 4/65: Hướng dẫn HS làm:
Ngắn hơn.
Dài hơn
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Đọc đề.
 Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 
..
ÔN LUYỆN THỂ DỤC
LUYỆN :TÂNG CẦU.TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” 
A-Mục tiêu: 
-Tiếp tục học trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và biết đọc vần điệu, tham gia chơi chủ động.
-Ôn trò chơi: “Tâng cầu”. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
GV nêu tên trò chơi, HS đọc vần điệu.
-Tâng cầu: GV nêu tên trò chơi. Làm mẫu.
Chia tổ tập luyện.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
TOÁN. Tiết: 147
MI – LI - MÉT
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
-Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
-HS yếu:- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mi - li - mét.
-Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
B-Đồ dùng dạy học: Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
1km = 1000m
1m = 100cm
68m + 5m < 90m
26m + 4m = 30m
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi - li - mét (mm):
-Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
-Hôm nay chúng ta học một đơn vị mới nữa đó là mi – li – mét. Viết tắt là:mm
-YCHS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ của HS và hỏi: “ độ dài 1cm chẳn hạn từ vạch 0à 1 được chia ra làm bao nhiêu phần bằng nhau?”
-Độ dài của 1 phần chính là 1mm.
- Qua việc quan sát dược em cho biết:
1cm = ?mm
1m = ? cm
1cm = 10mm
1m = 1000mm.
-Gọi HS đọc lại.
-Hướng dẫn HS xem hình vẽ ở SGK.
cm, dm, m, km.
Đọc lại(Cá nhân,ĐT)
10 phần bằng nhau.
1cm = 10mm
1m = 1000mm
Cá nhân. ĐT
HS xem.
3-Thực hành:
-BT 1/153: Hướng dẫn HS làm:
1cm = 10mm
1m = 1000mm
5cm = 50mm
3cm = 30mm.
-BT 2/153: Hướng dẫn HS làm:
CD = 70mm; MN = 60mm; AB = 30mm.
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. 
Làm miệng.
Nhận xét 
-BT 4/153: Hướng dẫn HS làm:
 a) 10mm.
 b) 2mm
c) 15 cm.
Đọc đề.
 Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT3/153
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
3 nhóm- Nhận xét 
..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
.
KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
A-Mục tiêu 
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-Biết kể đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả đào”.
B-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Những quả đào.
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. . 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội dung tranh.
+Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng
+Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi thăm HS.
+Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan biết nhận lỗi.
-Hướng dẫn HS kể.
-Nhận xét.
-Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời nhân vật Tộ.
-Hướng dẫn HS phải tưởng tượng chính mình là Tộ, Suy nghĩ của Tộ. 
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Qua câu chuyện này em học được đức tính tốt gì của bạn Tộ?
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
Kể nối tiếp (3HS)
Quan sát.
Nêu nội dung tranh
Theo nhóm.
Đại diện kể.
Nhận xét 
Nối tiế ... ội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khó ngã.
-Trả lời đúng 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện.
-HS yếu: Nhớ và trả lời được 1 câu hỏi về nội dung câu chuyện.
B-Các hoạt động dạy học:	
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi:
-Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK.
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV kể chuyện (3 lần). Nội dung: SGV/212
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
+Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
+Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo anh chiến sĩ điều gì?
+Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ?
+Gọi HS hỏi đáp trước lớp.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hướng dẫn HS làm bài.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Qua mẩu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 HS kể + TLCH
Cá nhân. 
Quan sát.
Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối 1 chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
Đi công tác.
Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Kê lại cho chắc để người khác đi qua không bị ngã
nữa.
Bác rất quan tâm tới mọi người, Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
4 HS kể
Cá nhân. 
Làm vở.
Cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
A-Mục tiêu:
-HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
-Rèn kỹ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
-HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. 
-HS yếu: củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Kể tên một số loài vật sống dưới nước? Nêu ích lợi của chúng?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Yêu cầu thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự: Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu trình bày:
Cây cối có thể sống mọi nơi trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
-Bước 3: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn thì rễ nằm ở đâu? 
Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
3-Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Yêu cầu quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Gọi HS trình bày.
Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: dưới nước, trên cạn, trên không và có loài sống cả trên cạn, dưới nước.
4-Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề.
-Bước 1: Hoạt động nhóm.
Phát phiếu thảo luận.
Quan sát tranh SGK và hoàn thành nội dung vào bảng.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày.
5-Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật.
Trong các loài cây, loài vật ta đã học loài nào có nguy cơ tuyệt chủng?
Yêu cầu HS thảo luận:
-Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây cối và các con vật?
-Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây cối và các con vật?
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-Kể tên một số cây cối và loài vật sống trên cạn, dưới nước, trên không?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Thảo luận.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
Quan sát.
Nằm trong đất.
Ngâm trong nước
Thảo luận nhóm.
ĐD trình bày. Nhận xét, bổ sung.
Thảo luận.
HS dán các tranh vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
Lẩn lượt trình bày. Nhận xét.
Hs trả lời.
Nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
HS kể.
.
TOÁN. Tiết: 150
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 
A-Mục tiêu:
-Biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc.
-HS yếu: Biết cách đặt tính rồi tính số có 3 chữ số.
B-Đồ dùng dạy học: Các hình vuông, hình chữ nhật như SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
412 = 400 + 10 + 2.
506 = 500 + 6.
720 = 700 + 20
Bảng lớp (3 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ):
a. Giới thiệu phép cộng:
-Nêu bài toán + gắn hình như SGK.
-Có 326 HV thêm 253 HV nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu HV? Muốn biết ta làm ntn?
b. Đi tìm kết quả:
-Tổng 326 và 253 có ? trăm, ? chục, ? chục?
-Gộp tất cả ta có bao nhiêu HV?
Vậy 326 + 253 = ?
c. Đặt tính và thực hiện tính:
-Yêu cầu HS đặt tính giống như đối với số có 2 chữ số.
-GV nêu lại: Viết số thứ nhất 326, sau đó xuống dòng viết 253 sao cho: hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, viết dấu + ở giữa và kẻ dấu gạch ngang.
326
 +
253
-Yêu cầu nêu cách tính (như số có 2 chữ số).
-Gọi HS làm cá nhân.
Tính từ phải sang trái.
Cộng đơn vị với đơn vị: 6 + 3 = 9, viết 9.
Cộng chục với chục: 2 + 5 = 7, viết 7.
Cộng trăm với trăm: 3 + 2 = 5, viết 5.
326
 +
253
579
-Quy tắc: Đặt tính, tính.
+Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+Tính: Phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục với chục, trăm với trăm.
Quan sát.
Theo dõi.
326 + 253.
5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
579.
HS nêu.
HS nêu lại.
Cá nhân.
Nhiều HS nhắc lại.
3-Thực hành:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con 2 pt.
235
 +
451
686
637
 +
162
799
503
 +
354
857
200
 +
627
827
Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
Thảo luận nhóm.
832
 +
152
984
408
 +
 31
439
 67
 +
132
199
230
 +
150
380
ĐD làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương.
-BT 3: a) Hướng dẫn HS làm:
Làm vở, làm bảng
500 + 200 = 700
600 + 300 = 900
800 + 100 = 900
500 + 500 = 1000
Nhận xét. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 3b/69.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
3 nhóm. Nhận xét.
.
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.
-Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm.
B-Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay. 
-Giấy màu, kéo, hồ, thước
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Làm vòng đeo tay.
Gọi HS nêu lại cách làm.
Nhận xét 
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- HS thực hành làm vòng đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy. 
+Bước 2: Dán nối các nan giấy.
+Bước3: Gấp các nan giấy.
+Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
-Tổ chức cho HS thực hành.
GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ những HS còn lúng túng.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. 
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. 
-GV nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
-Hướng dẫn HS cách gấp sao cho đẹp.
-Về nhà tập làm vòng đeo tay - Nhận xét. 
Cá nhân.
Trả lời (cá nhân).
4 nhóm.
Nhận xét .
..
	Buổi chiều
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
BD + PĐ (TOÁN) 
TIẾT 2 ( TUẦN 30)
A-Mục tiêu:
-Củng cố về các đơn vị đo độ dài m, dm, cm và quan hệ giữa chúng
-Làm đúng các phép tính với số có ba chữ số
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác
-HS biết giá trị chữ số trong các số. 
B-Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1: Hướng dẫn HS làm:
 10mm = 1cm	 1000mm = 1m	8cm = 80 mm
 1cm = 10mm 1m = 1000mm 70mm = 7cm
-BT 2: Hướng dẫn HS làm:
 - HS làm bảng con, HSY làm bảng lớp.
3 Nhóm.
Đại diện làm (HS yếu).
Nhận xét.
-Lớp làm bảngcon.Nhận xét. 
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con. HSY lên bảng. 
903 = 900 + 3
635 = 600 + 30 + 5
Nhận xét.
- BT 4: Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
	26 + 24 + 18 = 68( mm)
 Đáp số : 68m m.
-BT 5: Hướng dẫn HS làm:
 Số 407: gồm 4 trăm 0 chục 7 đơn vị.
3. Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- Lớp làm vở, 1 HS lên bảng.
- 3 HS Y đại diện 3 nhóm.
Nhận xét.
.
BD + PĐ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 3 ( TUẦN 30)
I.Mục tiêu :
 - HS biết sắp xếp đúng thứ tự các câu tạo thành truyện “ Tắm cho các cháu “ 
- Trả lời được câu hỏi qua câu chuyện trên.
 -Biết kể lại câu chuyện trên bằng lời của mình
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. GV nêu yêu cầu giờ học :
2. Bài tập :
BT 1:HD HS làm
- HS đọc bài , sau đó làm miệng
-Kết quả đúng: 
1. Năm 1954
2. Bác rất quan tâm
3. Một buổi sáng
4. Bác tự tay tắm rửa .
5. Bọn trẻ vừa tắm vừa vui đùa
6. Trong bọn trẻ 
7.Bác tắm gội xong cho Thân.
- GV nhận xét chốt lại bổ sung . Tuyên dương HS làm nhanh, đúng.
BT 2:HD HS làm
- HS câu hỏi , sau đó trả lời miệng 
-Kết quả đúng: 
Bác Hồ rất yêu thương , quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
BT 3:HD HS làm
- BT yêu cầu gì? 
-HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- GV nhận xét tuyên dương HS học tập tốt , tiến bộ ..
4. Dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học , dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học .
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng.
- HS đọc bài làm của mình , HS nhận xét.
- HS nêu câu hỏi và trả lời miệng
- GV nhận xét bổ sung.
-HS nêu yêu cầu 
- HS kể chuyện 
-HS nghe dặn dò.
.
SINH HOẠT LỚP 
NHẬN XÉT TUẦN 30
I. Môc tiªu 
*HS kiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 30.
* Nªu phương hướng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi .
II.Nội dung
1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 30:
a)-Ưu:
-Duy trì nề nếp, phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
-Học tập có tiến bộ.
b)-Khuyết:
-Một số học sinh còn thiếu sách vở do bỏ quên ở nhà (Trang, Nga).
-Ít tập trung chú ý trong giờ học (Nam, Long Vũ).
2-Phương hướng tuần 31:
-Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần.
-Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm.
-Tập trung ôn tập cuối HKII.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 30.doc