Tập đọc:
Câu chuyện bó đũa
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau .
2. Kỹ năng:
- Đọc trơn toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ .
- Biết phân biệt giọng nhân vật
II/ Đồ dùng dạy học :
1. Chuẩn bị của thầy: -Tranh SGK - Bảng phụ.
2. Chẩn bị của trò: - SGK .
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Tổ chức lớp:
- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
2. Tiến trình tiết dạy:
Tuần 14 năm học 2009-2010 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải trong bài - Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau . 2. Kỹ năng: - Đọc trơn toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ . - Biết phân biệt giọng nhân vật II/ Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của thầy: -Tranh SGK - Bảng phụ. 2. Chẩn bị của trò: - SGK . III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Tiết 1: I . KTBC : Đọc bài : Há miệng chờ sung . -Câu chuyện phê phán điều gì ? -Em hiểu thành ngữ : Há miệng chờ sung là ntn? II Bài mới : 1 . GT : GT chủ điểm mới : Anh em . Truyện ngụ ngôn .... sẽ cho các em 1 lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em . 2 Luyện đọc * Hướng dẫn luyện đọc – giải nghĩa từ a . Đọc từng câu -Từ khó : hoà thuận , buồn phiền , lần lượt , bẻ gãy , đùm bọc . b . Đọc từng đoạn : Hướng dẫn 1số câu : -Một hôm , ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn , .... -Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền . -Người cha bèn cởi bó đũa ra , / rồi thong thả / bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng . -Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu , hợp lại thì mạnh . * Giải nghĩa từ mới : Va chạm , dâu , rể , đùm bọc , đoàn kết . c . Đọc từng đoạn trong nhóm d . Thi đọc giữa các nhóm , tổ e . Cả lớp đồng thanh Tiết 2 : 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Câu chuyện có những nhân vật nào ? -Các con của ông cụ có thương yêu nhau không ? Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? -Va chạm có nghĩa là gì ? -Thấy các con không thương yêu nhau , ông cụ đã làm gì ? -Ông đã bảo các con mình làm gì ? -Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? -Em hiểu chia lẻ là ntn ? hợp lại là ntn ? -người cha muốn khuyên các con điều gì ? -Em hiểu thế nào là đùm bọc ? thể nào là đoàn kết ? 4 .Luyện đọc lại : -Giọng kể : chậm -Giọng người cha : ôn tồn 5 . Củng cố – dặn dò : -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Tìm các câu ca dao , tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết , thương yêu nhau . * Bài sau : Nhắn tin . 2 HS đọc bài 2 HS trả lời. HS theo dõi HS lắng nghe HS theo dõi HS đọc từng câu HS đọc tiếp nối theo. từng đoạn. HS theo dõi HS theo dõi HS đọc theo nhóm. HS thi đọc giữ các nhóm. Cả lớp đồng thanh HS trả lời. HS đọc thuộc. 2-3 HS trả lời. HS ghi nhớ HS luyện đọc theo nhóm. 2 nhóm lên kể lại chuyện. 5’ 1’ 15’ 15’ 1’ 15’ 15’ 5’ Toán: 55 -8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9 I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, củng cố biểu tượng về hình tam giác. II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1 (66), bài 3 (66), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. Bài cũ - Đặt tính rồi tính: 15 – 6; 16 - 8 17 – 8; 18 – 9 - Đọc bảng trừ: 15, 16, 17, 18 4 học sinh lên bảng làm và nêu cách làm Lớp chơi xì điện 3’ B. Bài mới 1. Giới thiệu các phép tính 55- 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 - 55 - 56 - 37 - 68 8 7 8 9 47 49 29 59 Giáo viên ghi bảng lần lượt 4 PT, lớp làm bảng con, tìm ra kết quả 4 học sinh lên làm và nêu cách làm Lớp bổ sung, nhắc lại 7’ 2. Luyện tập * Bài 1 (66) Tính a) - 45 - 75 - 95 - 65 - 15 9 6 7 8 9 36 69 88 57 06 Nêu cách tính: 75 – 6; 15 - 9 1 học sinh nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng điền kết quả Lớp theo dõi, nhận xét 26’ b) - 66 - 96 - 36 - 56 - 46 7 9 8 9 7 59 87 28 47 39 Nêu cách tính 58 – 9 * Bài 2 (66) Vẽ hình theo mẫu 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp vẽ vào vở 1 học sinh lên vẽ bảng phụ C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt, học sinh tiến bộ - Về nhà xem lại các bài đã làm, xem trước bài sau: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 Giáo viên nhận xét, dặn dò 1’ Đạô đức GIữ GìN TRƯờNG LớP SạCH ĐẹP (Tiết 1) I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp Biết vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2 Kỹ năng: Thực hiện tốt một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3 Thái độ: Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp. II. Chuẩn bị GV: Phiếu câu hỏi HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 ph 10 ph 5 ph 5phút * Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen Mục Tiêu : HS biết đợc một số việc làm để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. -GV nêu tiểu phẩm. -GV nêu câu hỏi về nộ dung tiểu phẩm -Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định,.. *Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : Hs bày tỏ thái độ trớc việc làm đúng. -GV phát tranh cho các nhóm và nêu câu hỏi. -Nhận xét kết luận. *Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến. Mục tiêu : Hs nhận thức đợc bổn phận của ngời hs là phải giừ gìn trờng lớp sạch đẹp. -GV phát phiếu bài tập. -Nhận xét kết luận : Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, 4.Củng cố : - Vì sao cần phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp ? -GV nhận xét. giờ học -Hs sắm vai tiểu phẩm. -Thảo luận trả lời câu hỏi. -Nhóm quan sát tranh, thảo luận. –Đại diện nhóm trình bày theo tranh. -Hs làm cá nhân. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Nhắn tin I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin . Nắm được cách viết nhắn tin . 2. Kỹ năng: - Đọc trơn hai mẩu nhắn tin ,biết nghỉ hơi đúng . - Đọc giọng thân mật . II/ Đồ dùng dạy học : 1. Chuẩn bị của thầy: Mẩu giấy nhỏ - bảng phụ . 2. Chẩn bị của trò: - SGK . III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG I . KTBC : -Đọc bài : Câu chuyện bó đũa . -Tại sao 4 người con không bẻ được bó đũa ? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? II . Bài mới : 1 GT : Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp , điện thoại . Hôm nay , cô sẽ dậycác em 1 cách trao đổi khác là nhắn tin . 2 . Luyện đọc : Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ a.Đọc từng câu : - Từ khó : lồng bàn , quét nhà , bộ que chuyền . b.Đọc từng mẩu nhắn tin : *Hướng dẫn đọc đúng : -Em nhớ quét nhà , / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu . -Mai đi học , / bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé . c. Đọc trong nhóm . d.Thi đọc giữa các nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? -Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? -Chị Nga nhắn Linh những gì ? Hà nhắn Linh những gì ? -Bài tập yêu cầu em làm gì ? Em phải viết tin nhắn cho ai ? -Vì sao em phải viết tin nhắn ? -Nội dung ti n nhắn là gì ? 4 . Luyện đọc lại: 5 . Củng cố – dặn dò : -Bài hôm nay giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin ? Nhận xét tiết học . *Bài sau :. Tiếng võng kêu . 2 HS đọc bài 3 HS trả lời. HS theo dõi HS lắng nghe HS theo dõi HS đọc từng câu HS đọc từng mẩu tin nhắn. HS theo dõi HS đọc theo nhóm. HS thi đọc giữ các nhóm. HS trả lời. HS thực hành theo nhóm. 2-3 nhóm đọc. HS ghi nhớ 3’ 1’ 6’ 7’ 2’ 3’ 10 2’ 1’ Toán: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 -29 I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Củng cố giải bài toán có văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn) II: Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1, 2 bảng phụ bài 2 (67), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Bài cũ 3’ 1. Đặt tính và tính: 55 – 8; 36 – 9 67 – 8; 78 – 9 4 học sinh lên bảng thực hiện, nêu cách làm Lớp làm bảng con 2. Tìm x: x + 9 = 48 7 + x = 26 Nêu cách tìm số hạng chưa biết B. Bài mới 1. Hướng dẫn thực hiện các phép tính Giáo viên lần lượt ghi 4PT lên bảng, lớp làm bảng con. 4 học sinh lên bảng thực hiện nêu cách làm Lớp nhận xét, bổ sung, nhắc lại 7’ 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 - 65 - 46 - 57 - 78 38 17 28 29 27 29 29 49 2. Luyện tập * Bài 1 (67) Tính - 85 - 55 - 95 - 75 - 45 27 18 46 39 37 58 37 49 36 08 b) - 96 - 86 - 66 - 76 - 56 48 27 19 28 39 48 59 47 48 17 c) - 98 - 88 - 48 - 87 - 77 19 39 29 39 48 79 49 19 48 29 Nêu cách tính 45 – 37; 66 – 19; 48 – 29 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 3 học sinh lên điền kết quả bảng phụ Đổi vở kiểm tra 7’ * Bài 2 (67) Số Giáo viên nêu yêu cầu 7’ 86 -6 80 -10 70 58 -9 49 -9 40 77 -7 70 -9 61 72 -8 64 -5 59 2 đội 4 thi điền tiếp sức Lớp nhận xét * Bài 3 (67) Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà27 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? Bà: 65 tuổi 27 tuổi ? tuổi Mẹ: Tóm tắt: Bài giải: Mẹ có số tuổi là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Bài nâng cao:56 +13 - 11 = x + 27 2 học sinh đọc đề bài 1 học sinh lên tóm tắt và giải Lớp làm vào vở Gọi HS khá làm bài. 7’ 3’ C. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét, dặn dò 1’ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài đã làm, ôn lại các bảng trừ đã học. . Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa I/ Mục đích, yêu cầu : 1, Rèn kĩ năng nói : + Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng nói cho phù hợp với nội dung. 2, Rèn kĩ năng nghe : + Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. + Biết nhận xét, đánh giá lời ... rong bài học hôm nay các em được củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ về tình cảm gia đình, luyện tập mẫu câu Ai làm gì ? và rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS nhắc lại các từ ngữ về tình cảm gia đình vừa nêu. * Bài tập 2: Sắp xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu. 1 2 3 anh khuyên bảo anh chị chăm sóc chị em trông nom em chị em giúp đỡ nhau anh em Ai làm gì ? M : Chị em giúp đỡ nhau. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài tập 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ? Bé nói với mẹ : - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hào Mẹ ngạc nhiên : - Nhưng con đã biết viết đâu o Bé đáp : - Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc o - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. 3) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2HS làm bài. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - 4, 5 HS đọc bài làm. - HS nhắc lại theo yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - 2HS đọc. Bé nói với mẹ : - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên : - Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp : - Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1HS lên bảng làm. - HS đọc lại bài làm. Thủ công: Gấp, cắt, dán hình tròn I/ Mục tiêu - HS biết gấp, cắt, dán hình tròn. - Bước đầu biết gấp, cắt, dán hình tròn. - HS yêu thích gấp, cắt, dán hình tròn. II/ Chuẩn bị Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. Có hình vẽ minh họa cho từng bước. Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học TG Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy. GV định hướng chú ý của HS vào hình tròn. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp hình - Cắt một hình vuông có cạnh là 6 ô vuông. - Gấp tư hình vuông theo đường chéo. - Gấp đôi hình để lấy đường dấu giửa và mở ra. Bước 2: Cắt hình tròn Cần chú ý: Cắt, sửa theo đường cong. So sánh cạnh này trùng với cạnh kia. Bước 3: Dán hình tròn - Dán hình tròn vào vở trên tờ giấy khác màu làm hình nền. - Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS gấp nháp - Yêu cầu 1-2 em khá lên bảng gấp. - Tổ chức gấp. Hoạt động 4: Nhận xét - Dặn dò Về nhà chuẩn bị tiết sau: Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn - HS quan sát - HS theo dõi và hình dung sơ bộ các bước gấp. - Lớp thực hành gấp . Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn. I/ Mục đích, yêu cầu : 1) Rèn kĩ năng đọc và nói : + Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh. 2) Rèn kĩ năng viết : + Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. II/ Đồ dùng dạy – học : + Tranh minh hoạ BT1. + Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. TG A. Bài cũ : - Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 13). - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trong giờ TLV hôm nay, các em sẽ tập quan sát tranh, trả lời câu hỏi và viết tin nhắn. Ghi đầu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi : a, Bạn nhỏ đang làm gì ? b, Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c, Tóc bạn như thế nào ? d, Bạn mặc áo màu gì ? - GV treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tranh vẽ những gì ? Gọi HS đọc câu hỏi a và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi b và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi c và trả lời. - Gọi HS đọc câu hỏi d và trả lời - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh - GV theo dõi, nhận xét và sửa ý. b, Bài 2 : Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung tin nhắn cần viết những gì ? - Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS tin nhắn phải viết ngắn gọn, đầy đủ. - Yêu cầu HS đọc và sửa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. - Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - HS quan sát tranh. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. - HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS trình bày, lớp nhận xét. - 2HS đọc yêu cầu. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. 3’ 1’ 10’ 20’ 1’ Toán : Luyện tập I: Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và viết) Vận dụng để làm tính và giải toán Củng cố cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ Làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng II: Đồ dùng học tập: Bảng phụ bài 1, 2 (70), SGK III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Tổ chức lớp: - Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. B. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Luyện tập * Bài 1 (70) Tính nhẩm 18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 -7 = 7 17 – 9 = 8 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7 12 – 8 = 4 16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7 16 – 6 = 6 15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11- 4 = 7 14 – 5 = 9 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7 11 – 3 = 8 1 học sinh nêu yêu cầu Học sinh nối tiếp đọc Giáo viên ghi bảng kết quả 6’ Nêu cách nhẩm: 18 – 9; 17 – 8; 16 – 7; 15 – 6; 13 – 5; 14 – 6; 12 – 3; 11 – 2 * Bài 2 (70) Đặt tính rồi tính 6’ a) 35 – 8 57 – 9 63 – 5 - 35 - 57 - 63 8 9 5 27 48 58 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 6 học sinh lên làm và nêu cách thực hiện Lớp đổi vở kiểm tra, b) 72 – 34 81 – 45 94 – 36 - 72 - 81 - 94 34 45 36 38 36 58 Cần lưu ý gì khi làm bài này? * Bài 3 (70) Tìm x 6’ a) x + 7 = 21 x = 21 - 7 x = 14 b) 8 + x = 42 x = 42 - 8 x = 34 c) x - 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 1 học sinh nêu yêu cầu Lớp làm vào vở 3 học sinh lên làm - Nêu tên gọi TP và kết quả của phép tính 8 + x = 42; x – 15 = 15 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ * Bài 4 (70) Thùng to có 45kg đường, thùng bé có ít hơn thùng to 6kg đường. Hỏi thùng bé có bao nhiêu kilôgam đường? Thùng to: 45kg 6kg ?kg Thùng bé: Tóm tắt: Bài giải: Thùng bé có số kilôgam đường là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường 2 học sinh đọc đề toán 1 học sinh lên tóm tắt và giải Lớp làm vào vở 6’ M N * Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đùng Đoạn thẳng MN dài khoảng A. Khoảng 7cm C. Khoảng 9cm B. Khoảng 8cm D. Khoảng 10cm 1 học sinh nêu yêu cầu 3 học sinh phát biểu, nêu giải thích 6’ C. Củng cố – dặn dò 5’ Đọc các bảng trừ đã học Nhận xét tiết học, xem trước bài sau: 100 trừ đi một số Hát nhạc: ôn tập bài hát: chiến sĩ tý hon. I/ Mục tiêu : - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài "Chiến sĩ tý hon", thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên. - Hs biết vận đông phụ hoạ bài hát. - Tập đọc theo tiết tấu bài hát "Chiến sĩ tý hon". II/ Chuẩn bị : 1, Giáo viên : - Đàn hát thuần thục bài hát: "Chiến sĩ tý hon" 2, Học sinh: - Sách GK , vở ghi , thanh gỏ phách . III/ Phương pháp giảng dạy : - Gợi ý , phát vấn , hướng dẫn.... IV/ Các hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp : Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2, Kiểm tra bài củ Kiểm tra trong quá trình học b, Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG * Nội dung:- Ôn tập hát bài"Chiến sĩ tý hon" * Hoạt động1:- Ôn tập hát bài "Chiến sĩ tý hon" - Hôm trứơc các em học hát bài gì? nhạc và lời của ai? - GV trình bày trên nền nhạc đệm. + Yêu cầu hs trình bày (sửa sai nếu có) - Nhận xét - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gỏ nhịp, tiết tấu + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng. - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có) * Hoạt động 2: Tập đọc theo tiết tấu - GV luyện tiết tấu 2 4 - Sau k hi gỏ thuần thục, GV hướng dẫn đọc theo tiết tấu Trăng ơi... từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời - GV đọc kết hợp gỏ theo tiết tấu - Nhận xét * Hoạt động 2: trò chơi ban nhạc tý hon - Dựa trên bài hát chiến sĩ tý hon nhưng thay lời ca bằng những âm tượng trưng cho kèn, tiếng trống, tiếng đàn VD: Tò te te tò te-Tò te te tò tí Tùng tùng tung tùng túng Tùng tùng tung tùng tung Tình tinh tinh tình tinh Tình tinh tinh tình tính Các chiến sĩ tý hon hát vang lên nào. - Mời HS biểu diễn trước lớp. - Nhận xét 4 Cũng cố bài học: - Em hãy nhắc lại tên bài hát? tên tác giả? - về nhà ôn lại 3 bài"Chiến sĩ tý hon, choc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng". *Nhận xét: - Ưu điểm - Nhược điểm - Ghi bài - Lắng nghe - Học hát bài: "Chiến sĩ tý hon", theo bài cùng nhau đi hồng binh, nhạc:Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh - Lắng nghe và nhẫm theo - Lớp trình bày, Tổ thực hiện - Cá nhân thực hiện - Nhận xét - 1 dãy hát 1 dãy gỏ đệm, cá nhân thực hiện - Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV - Nhận xét - HS đọc - Lắng nghe GV hướng dẫn - HS thực hiện - Nhóm thực hiện, cá nhân thực hiện - Nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ - Cả lớp thực hiện. - Cá nhân biểu diễn trước lớp - Nhận xét - Bài hát: "Chiến sĩ tý hon", theo bài cùng nhau đi hồng binh, nhạc:Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh - Lắng nghe và ghi nhớ Sinh hoạt tập thể. 1 . Yêu cầu cán sự lớp nhận xét về kết quả học tập của tổ mình. 2 . Giáo viên nhận xét 3 . Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục bồi giỏi , phụ kém. -Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp. - Tích cực rèn chữ giữ vở. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc đủ ấm trong những ngày rét.
Tài liệu đính kèm: