Tiết 2+3 : TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 1+2 ).
I/ MỤC TIÊU CỤ THỂ:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào , bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ?” Ôn luyện về dấu chấm.
- Yu cầu cần đạt: Đọc r rng, rnh mạch cc bi tập đọc đ học từ tuần 28 đến tuần 34( Phát âm r, tốc đọ đọc 50 tiếng / phút) , hiểu ý chính của nội dung bi ( trả lp[ì được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. Biết thay thế cụm từ Khi no bng cc cụm bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ?, ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu r ý.
-Bi tập cần lm : bi 1,2,3.
-GD hs Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 2834. Viết sẵn câu văn BT3. Vở BT
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, VBT
Ngày soạn 8/5/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tiết 2+3 : TẬP ĐỌC: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 1+2 ). I/ MỤC TIÊU CỤ THỂ: Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào , bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ?” Ôn luyện về dấu chấm. - Yêu cầu cần đạt: Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( Phát âm rõ, tốc đọ đọc 50 tiếng / phút) , hiểu ý chính của nội dung bài ( trả lp[ì được câu hỏi về nội dung đoạn đọc. Biết thay thế cụm từ Khi nào bàng các cụm bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ?, ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý. -Bài tập cần làm : bài 1,2,3. -GD hs Ý thức học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 28®34. Viết sẵn câu văn BT3. Vở BT 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 1. Kiểm tra tập đọc -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm :6 điểm. 2. Thay cụm từ Khi nào trong các câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) -a/ Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ? b/ Khi nào các bạn được đón tết Trung thu ? c/ Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ? -GV Gợi ý : Nếu bạn nói “Tháng mấy bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?” như vậy có đúng không ? -Nhận xét, cho điểm thi đua. 3. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ có Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố: GV chốt nội dung bài, liên hệ, GD 4. Dặn dò : Đọc bài. Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài, trả lời câu hỏi -1 em đọc yêu cầu. VD -Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội ? Lúc nào các bạn được đón tết Trung thu ? - Lúc nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo -Không đúng vì thời gian đi đón em phải là thời gian trong ngày. Do đó ta không thay cụm từ Tháng mấy vào câu này được. -Nhiều cặp HS trong nhóm thực hành -Nhận xét (Đúng hoặc không đúng) -1 em nêu yêu cầu. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. -3-4 em làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở BT. Bố mẹ đi vắng. Ởû nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ. -Một số em đọc lại bài. - HS nghe và về nhà thực hiện. Tiết 3 : TẬP ĐỌC : ÔâN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC ( TIẾT 2.) I/ MỤC TIÊU CỤ THỂ : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc . Ôn luyện về các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu hỏi với các từ ngữ đó.Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào. -Yêu cầu cần đạt: Mức đọ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được. Đặt được câu hỏi cĩ cụm từ khi nào. -Bài tập cần làm : bài 1,2,3, 2 trong số 4 câu bài 4. -GD hs ý thức học tập tốt II/ CHUẨN BỊ : GV : Phiếu thăm, VBT; HS : sgk, vbt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Giới thiệu bài – ghi đầu bài 1. Kiểm tra đọc . -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. Thực hiện như tiết 1 2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ. -Gọi 1 em nêu yêu cầu . -GV nhận xét chốt ý đúng . 3. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT2. -GV nêu yêu cầu của đề bài. -Nhận xét, cho điểm. 4. Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào . -Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi khi nào ? a/Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay. b/Vào những đêm có trăng sao, lũy tre làng đẹp như tranh vẽ. 3. Củng cố : GV chốt nội dung bài -Giáo dục tư tưởng 4.Dặn dò: đọc bài. Nhận xét tiết học. - HS theo dõi. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài, trả lời câu hỏi -Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ. 1 em đọc bài thơ. Cả lớp đọc thầm. Gạch chân các từ chỉ màu sắc trong vở BT. -3-4 em lên bảng viết các từ chỉ màu sắc : xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm -HS suy nghĩ đặt câu, tiếp nối nhau nói câu văn vừa đặt được. -Dòng sông quê em nước xanh mát. -Chiếc khăn quàng trên vai em màu đỏ tươi. -Lá cờ đỏ thắm bay phấp phới. -1 em đọc yêu cầu và 4 câu văn. -Những hôm mưa phùn gió bấc. -Khi nào trời rét cóng tay? -Lũy tre làng đẹp như tranh vẽ khi nào? -2em lên bảng làm . Lớp làm vở BT. -Nhận xét, bổ sung. -Vài em đọc lại bài. - HS nghe và về nhà thực hiện. TIẾT 4 : TỐN LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU CỤ THỂ : Giúp học sinh củng cố : Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000. Bảng cộng trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình . -Yêu cầu cần đạt: Biết đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 1000. Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. Biết xem đồng hồ. -Bài tập cần làm: Bài 1,2,3( cột 1 ), 4. -GD hs tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : ghi bảng bài 1,3 2. Học sinh : Sách, vở , bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là 30cm,15cm, 35cm. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài Bài 2 : Em thực hiện việc so sánh các số như thế nào ? -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 2 em lên bảng làm -Nhận xét, chữa bài Bài 4 : Nỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? Cho HS xem đồng hồ. - Nhận xét. 4. Củng cố : Gv chốt nội dung bài -Giáo dục tư tưởng 5. Dặn dò- Học bài, làm bài. Nhận xét tiết học. -Luyện tập chung . -HS làm bài. 3 em đọc bài trước lớp. Số ? 732-733- 734 - 735- 736- 737 905- 906- 907- 908- 909 -910 -911 996-997-998- 998- 999 >,<,=? tính giá trị của 2 biểu thức rồi mới so sánh. -Làm vào vở. 302 < 310 200 + 20 + 2 < 322 888 > 879 600 + 80 + 4 > 648 542 = 500 + 42 400 + 120+5 = 525 Số? -Tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống. -3 em lên bảng làm, lớp làm vở. 9 - 15 - 7 6 - 14 - 20 -Quan sát đồng hồ, làm vào vở A - 1giờ rưỡi B - 10 giờ 30 phút C - 7 giờ 15 phút - HS nghe và về nhà thực hiện. TIẾT 5 : ÂM NHẠC: ( GV bộ mơn dạy ) -------------------------------------000------------------------------------ Ngày soạn : 9/5/2010 Ngày dạy: thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC: CHUYỀN CẦU I/ MỤC TIÊU CỤ THỂ : Tiếp tục học trò chơi “chuyền cầu” .Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng hơn tiết trước. -Yêu cầu cần đạt: Biết cách chuyền cầu bằng vợt gỗ theo nhĩm 2 người. -GD HS tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi . II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Vệ sinh sân tập, cầu, 2. Học sinh : Tập hợp hàng nhanh. III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học - Cho HS khởi động - Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, nhảy. -Nhận xét. 2.Phần cơ bản : * Ôn “ Chuyền cầu” - GV nêu yêu cầu khi tham gia chuyền cầu. - GV theo dõi, giúp đỡ những em chưa làm được. -Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng . 3.Phần kết thúc : - Cho HS tập động tác hồi tỉnh. - Giáo viên hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: Ơn bài thể dục phát triển chung. -Tập hợp hàng ngang nghe. - HS khởi đôïng: +Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên :90-100m. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. + Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, nhảy (2x8 nhịp). - HS theo dõi và tham gia chơi theo tổ. -Thực hiện chơi từ 8-10 phút . + Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. + Một số động tác thả lỏng. + Nhảy thả lỏng . - HS theo dõi. Tiết 1 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG . I/ MỤC TIÊU Cụ Thể : Giúp học sinh củng cố :Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng trừ trong phạm vi 1000 .Tính chu vi hình tam giác, giải bài toán về nhiều hơn. -Yêu cầu cần đạt: thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết tính chu vi hình tam giác. -Bài tập cần làm: bài 1,2,3. -Gd hs tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK 2. Học sinh : Sách, vở, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Cho 2 em lên bảng làm : -Tính độ dài của đường gấp khúc có độ dài lần lượt là : 3cm, 5 cm, 7 cm 10 cm, 8 cm, 12 cm -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập chung . Bài 1 : Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Em thực hiện cách đặt tính và tính như thế nào ? Gọi 3 em lên bảng làm -Nhận xét. Bài 3 : Muốn tính chu vi hình tam giác em làm sao ? -Nhận xét. 4. Củng cố : Gv chốt nội dung bài. Giáo dục tư tưởng. 5. Dặn dò: Học bài, làm bài. Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng làm.Lớp làm nháp. -Luyện tập chung . -HS làm bài vào vở. 4 em đọc bài trước lớp. 2 x 9 =18 16 : 4 =4 3 x 5 =15 2 x 4 =8 3 x 9 =27 18 : 3 =6 5x 3 =15 4 x 2 =8 4 x 9 =36 14 : 2 =7 15 :3 =5 8 : 2 =4 5 x 9 =45 25 : 5 =5 15: 5 =3 8 : 4 =2 -HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc.Làm vào vở. 42 85 38 80 432 862 3 ... Y KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được kết quả học tập trong năm . 2.Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận. 3.Thái độ : Yêu thích môn mỹ thuật . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một số bài vẽ của học sinh. 2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 30’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra : Nhận xét tiết trước về vẽ phong cảnh. Đánh giá mức độ hoàn thành. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -PP trực quan : Vật thật vài sản phẩm đẹp của học sinh. -Gợi ý cho học sinh : Dán sản phẩm vào giấy roki các bài vẽ theo loại : vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài, vẽ tự do. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Đánh giá. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá sản phẩm qua một năm học. -PP trực quan : Nhiều sản phẩm trưng bày. -Hướng dẫn học sinh xem và tổng kết. -Tuyên dương một số bài vẽ đẹp. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò . -Theo dõi. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát. Nêu nhận xét. -Các nhóm HS trình bày đẹp. Có đầu đề : Kết quả học Mĩ thuật lớp Hai. Năm học 2003-2004. Vẽ tranh : Tên bài vẽ : Tên HS : -Quan sát. -Nhận xét, đánh giá các bài vẽ của bạn và của chính mình. -Rèn luyện thêm trong hè. Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . Tiếng việt Tiết 9 : Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kiểm tra đọc – hiểu . Luyện từ và câu 2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng . 3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ Giáo viên phát đề kiểm tra. -Bài kiểm tra gồm 2 phần : 1. Đọc thầm mẫu chuyện “Bác Hồ rèn luyện thân thể” -PP luyện đọc : Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. 2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng -PP kiểm tra. 1.Câu chuyện này kể về việc gì ? 2.Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào? 3.Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? 4. Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ? 5.Bộ phận in đậm trong câu “Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ? -Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. 3.Củng cố : Nhận xét tiết kiểm tra. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò –Học bài. -HS nhận đề. -Đọc bài văn “ Bác Hồ rèn luyện thân thể” -HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút) -Làm trắc nghiệm chọn ý đúng. -Bác Hồ rèn luyện thân thể. -Chạy, leo núi, tắm nước lạnh. -Luyện tập – rèn luyện . -Làm gì ? -Cá rô. -Để làm gì? -Tập đọc bài. Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . Toán Tiết 175 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Các bảng tính cộng trừ nhân chia đã học. •- Thực hiện phép cộng và phép trừ các số có hai chữ số có nhớ, các số có ba chữ số không nhớ. -Giải bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ hoặc nhân hoặc chia. 2.Kĩ năng : Làm bài đúng, trình bày rõ ràng sạch đẹp. 3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Đề kiểm tra. 2.Học sinh : Sách Toán, vở BT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ PP kiểm tra. -GV phát đề . Bài 1 : Tính nhẩm (3 điểm) 2 x 6 = 5 x 7 = 3 x 6 = 2 x 8 = 4 x 4 = 3 x 9 = 18 : 2 = 10 : 5 = 24 : 4 = 20 : 4 = 15 : 3 = 27 : 3 = Bài 2 :Đặt tính rồi tính (2 điểm) 74 + 19 62 – 25 536 + 243 879 - 356 Bài 3 : Hà có 12 viên bi, Mỹ có nhiều hơn Hà 8 viên bi. Hỏi Mỹ có bao nhiêu viên bi ? (2 điểm) Bài 4 : Nối 4 điểm A.B.C.D để có hình tứ giác ABCD. Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tứ giác ABCD ? (2 điểm) Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1 điểm) 101, 105, 109, ,,,,,,, -Thu bài. Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. Giáo dục tính cẩn thận chính xác. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Ôn tập thêm trong hè. -Học sinh nhận đề kiểm tra. -Cả lớp làm bài. Bài 1 : Tính nhẩm. 2 x 6 = 12 5 x 7 = 35 3 x 6 = 18 2 x 8 = 16 4 x 4 = 16 3 x 9 = 27 18 : 2 = 9 10 : 5 = 2 24 : 4 = 6 20 : 4 = 5 15 : 3 = 5 27 : 3 = 9 Bài 2 :Đặt tính rồi tính : 74 + 19 = 93 62 – 25 = 37 536 + 243= 779 879 – 356 = 523 Bài 3 : Số viên bi Mỹ có : 12 + 8 = 20 (viên bi) Đáp số : 20 viên bi . Bài 4 : Nối 4 điểm A.B.C.D -Đo độ dài các cạnh : 4 cm, 4 cm, 6 cm, 5 cm. Chu vi hình tứ giác ABCD là : 4 + 4 + 6 + 5 = 19 (cm) Đáp số : 19 cm Bài 5 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 101, 105, 109, 113 -Ôn tập thêm trong hè. Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . Tiếng việt Tiết 10 : KIỂM TRA : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kiểm tra cuối học kì 2 : chính tả – tập làm văn. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng trình bày bài thi rõ ràng sạch đẹp. 3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Đề kiểm tra, giấy thi HS. 2.Học sinh : Giấy nháp, giấy thi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ -Giáo viên phát giấy thi. 1.Chính tả (nghe viết) -Chọn một đoạn trích trong các bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng 40 chữ, viết trong khoảng 12 phút. -Giáo viên đọc cho HS viết chính tả, bài “Hoa mai vàng” (STV/ tr 145) 2.Tập làm văn : A. Dựa vào câu hỏi gợi ý, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) nói về một loài cây mà em thích. 1.Đó là cây gì, trồng ở đâu ? 2.Hình dáng cây như thế nào ? 3.Cây có ích lợi gì ? -GV photo phiếu phát cho học sinh 3.Củng cố : -Nhận xét tiết kiểm tra. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Học sinh nhận giấy thi. -Lớp viết chính tả (12 phút) bài “Hoa mai vàng” -Tập làm văn : Sau vườn nhà em có trồng một cây dừa. Mẹ em nói nó đã được ông em trồng từ lâu lắm. Hình dáng cây dừa vừa cao, vừa to, vừa lại nghiêng nghiêng. Qủa dừa cho nước uống rất ngon, cùi dừa ăn vào rất béo. Em rất thích cây dừa này, hàng ngày em đều ra đó ngồi học bài hoặc đùa vui. -Học sinh làm bài viết (từ 4-5 câu) theo mẫu giấy quy định. -Xem lại cách viết văn ngắn. Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . Tiếng việt/ ôn ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Cá rô lội nước . 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 : PP hỏi đáp : -Cá rô có màu như thế nào ? -Mùa đông, nó ẩn náu ở đâu ? -Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc “Cá rô lội nước” -Bài viết gồm mấy câu ? -Cho viết bảng con từ khó. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Cá rô lội nước. -1 em đọc lại. -Giống màu bùn. -Trong bùn ao. -Nô nức lội ngược trong mưa. -4 câu. -Bảng con từ khó : lực lưỡng. Đen sì, mốc thếch, khoan khoái, nô nức . -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . . Hoạt động tập thể. Tiết 4 : NHẬN XÉT TÌNH HÌNH LỚP . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết nhận xét đánh giá tình hình lớp. 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức tham gia sinh hoạt lớp tốt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Báo cáo. 2.Học sinh : Sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 20’ Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần. -Nhận xét. -GV đề nghị các tổ bầu thi đua. -Nhận xét, khen thưởng tổ xuất sắc. Hoạt động 2 : Nhận xét tổng kết cuối năm Mục tiêu : Nhận xét đánh giá tình hình học tập, tổng kết khen thưởng. PP hoạt động :Các tổ đưa ra những hoạt động lớp đã thực hiện. -GV nhận xét, đưa ra những phương hướng . -Phát giấy khen cho các CNBH. Họp PHHS cuối năm -Tổng kết khen thưởng HS Giỏi năm học 2003-2004. -Phát động HS đăng kí mua SGK Lớp ba. -Nhắc nhở HS ôn luyện trong hè. Văn nghệ, liên hoan -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : trật tự ổn định, ngoan. -Truy bài : nghiêm túc , đều. -Học tập : tích cực, phát biểu tốt. -Thi khảo sát cuối Học kì 2 : đầy đủ, nghiêm túc. -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc, CN. -Hoạt động nhóm : Thảo luận đưa ra những hoạt động đã làm. Nộp kế hoạch nhỏ đợt 2 . Hoàn thành thi kiểm tra cuối HK 2. Chấp hành tốt nội quy nhà trường. 5 em tiêu biểu đã dự Lễ tổng kết khen thưởng CNBH. -HS nhận Sổ liên lạc. -Liên hoan, chia tay.
Tài liệu đính kèm: