TIẾT 1 : CHÀO CỜ
------------------------------000--------------------------------
TIẾT 2 + 3 : TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu cụ thể :
Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu cần đạt: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ ró ý; đọc rõ lời nhân vật trong vật. Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
-bài tập cần làm: trả lời câu hỏi:1,2,3,4 sgk.
-Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác , học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng từ, câu cần luyện đọc, chép 1 đoạn bài tập đọc lên bảng.
III.Các hoạt động dạy hoc:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31 THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 13/04/9 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Chiếc rễ đa tròn. (T1) Chiếc rễ đa tròn. (T2) Luyện tập Bảo vệ loài vật có ích (tiết2) Bảng phụ Bảng phụ Ba 14/04/9 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. Chuyền cầuT-c: “Ném bóng trúng đích” Chiếc rễ đa tròn Phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 1000 N-v: Việt Nam có Bác. Còi Bảng phụ Bảng phụ Tư 15/04/9 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Cây và hoa bên lăng Bác Luyện tập Từ ngữ về Bác Hồ. Dấy chấm, dấy phảy. VTT:Trang trí hình vuông. Bảng phụ Bút chì Năm 16/04/9 1 2 3 4 5 Thể dục Toán. Chính tả. Tập viết. TN – XH Chuyền cầuT-c: “Ném bóng trúng đích” Luyện tập chung N-v: Cây và hoa bên lăng Bác Chữ hoa N (Kiểu 2) Mặt trời Còi Bảng phụ Chữ mẫu Không Sáu 17/04/9 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐT Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ Tiền Việt Nam Làm con bướm.(tiết1) Ôn tập bài hát: Bắt kim thang, Tập hát lời mới Sinh hoạt lớp Bảng phụ Giấy,kéo Thanh /p (Từ ngày 13/04 đến 17/04/2009) KẾ HOẠCH TUẦN 31 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học HAI 12/4/2010 1 Chào cờ 2+3 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn Tranh sgk 4 Toán Luyện tập Mô hình các con vật 5 Ââm nhạc Ôn tập bài hát : Bắc kim thang, tập lời hát mới Nhạc cụ gõ BA 13/4/2010 1 Thể dục Chuyền cầu-Trò chơi ném bóng trúng đích Còi, cầu, bóng 2 Toán Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 Bộ ĐD DH Toán 3 Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn Tranh sgk 4 Chính tả Nghe viết : Việt Nam có Bác Bảng phụ 5 Thủ công Làm con bướm ( Tiết 1) Tranh Q T, vật mẫu, giấy màu, hồ TƯ 14/4/2010 1 Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác Tranh sgk 2 Toán Luyện tập Thước 3 Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích ( tiết 2) VBT 4 TN - XH Mặt trời Tranh sgk, tranh ST 5 NĂM 15/4/2010 1 Thể dục Chuyền cầu-Trò chơi ném bóng trúng đích Còi, cầu, bóng 2 L. từ và câu Từ nữ về bac Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy VBT, tranh SGK 3 Toán Luyện tập chung Thước 4 Tập viết Chữ hoa N( kiểu 2) Chữ mẫu, bảng phụ 5 Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông Bài mẫu, vở TV SÁU 16/4/2010 1 Toán Tiền Việt Nam Tiền các loại 2 Tập làm văn Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về bác Hồ. VBT, tranh sgk 3 Chính tả Nghe viết :Cây và hoa bên lăng Bác Bảng phụ,bảng con 4 Sinh hoạt 5 Ngày soạn:10/ 4 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1 : CHÀO CỜ ------------------------------000-------------------------------- TIẾT 2 + 3 : TẬP ĐỌC CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu cụ thể : Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bài. -Yêu cầu cần đạt : Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ ró ý ; đọc rõ lời nhân vật trong vật. Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. -bài tập cần làm : trả lời câu hỏi :1,2,3,4 sgk. -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác , học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng từ, câu cần luyện đọc, chép 1 đoạn bài tập đọc lên bảng. III.Các hoạt động dạy hoc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định 2. Bài cũ : Cháu nhớ Bác Hồ. - Gọi HS đọc thuộc lòng 6 dòng cối bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi . - Nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài v Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. * HD hs đọc nối tiếp câu. HD đọc từ khó Nhận xét, sửa sai * Luyện đọc đoạn Câu chuyện này có thể chia thành mấy đoạn ? -HD hs đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn. - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Gọi HS đọc chú giải *Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. * Thi đọc: Gọi 3 HS thi đọc lại bài * Cả lớp đọc đồng thanh 4.Củng cố: GV chốt lại nội dung cách đọc Liên hệ , GD 5.Dặn dò: Ghi nhớ cách đọc,chuẩn bị tiết sau: TIẾT 2 v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: 1)- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? 2)- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? 3)-Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? 4) Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? *Luyện đọc lại : Gọi 2-3 em đọc lại bài, chú ý đọc phân biệt lời nhân vật. 4. Củng cố: Em hãy nêu nội dung bài. GV chốt lại nội dung bài liên hệ giáo dục học sinh kính yêu Bác , thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. 5 Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau. HS đọc: ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười, - Câu chuyện có thể chia thành 3 đoạn. HS đọc nối tiếp đoạn trong bài. - Luyện ngắt giọng câu: - Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// - Nối tiếp nhau đọc các đoạn lại. - HS đọc chú giải Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 3 HS thi đọc hay giữa các nhóm . - HS đọc đồng thanh đoạn 3 Nghe - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. HS đọc thầm bài đoạn 2, trtar lời - Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá ấy. - HS luyện đọc hay . -Bài văn cho thấy Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Nghe và thực hiện ở nhà. TIẾT 4 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cụ thể: Giúp HS: Ôn tập về giải bài toán về nhiều hơn.Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ). Biết tính chu vi hình tam giác. -Yêu cầu cần đạt: Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết tính chu vi hình tam giác. -Bài tập cần làm: Bài 1, 2( cột 1,3), 4, 5. -GD hs tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, vẽ hình bài 5ï. HS : SGK, thước, bảng con. III. Các hoạt động dạy hoc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập Đặt tính rôiø tính: 456 + 123; 547 + 311 - Chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: Luyện tập. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: HD HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài . Nhận xét , chữa bài Bài 2: HD HS tự đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con, gọi 2 em lần lượt lên bảng làm - Chữa bài, ghi điểm Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Giúp HS phân tích đề toán - Con gấu nặng bao nhiêu kg? -Con sư tử nặng ntn so với con gấu? -Bài toán hỏi gì? + Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì? Tóm tắt: Gấu : 210 kg Sư tử nặng hơn gấu: 18 kg Sư tử nặng : kg? -Y/c HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm - Chữa bài và ghi điểm HS. Bài 5:Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. - Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm? Ta làm phép tính gì ? Gọi 1 em lên bảng làm bài, y/ c lớp làm vào vở. - Nhận xét và ghi điểm HS. 4. Củng cố: - Gv chốt lại nội dung bài. Liên hệ, GD 5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Nhận xét tiết học. - Hát Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con - HS làm bài vào vở . 2 HS đọc bài trước lớp. 225 362 683 502 261 437 634 425 204 256 27 33 859 787 887 758 288 470 HS đặt tính và thực hiện phép tính. a. 245 217 b. 68 61 312 752 27 29 557 969 95 99 - HS đọc đề bài. - 210 kg -Sư tử nặng hơn gấu 18 kg -Hỏi sư tử nặng bao nhiêu kg? - Tính cộng 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Sư tử nặng số ki - lô- gam là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - HS đọc đề bài. - Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Cạnh AB dài 300cm, cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm Bài giải: Chu vi của hình tam giác ABC là: 300 + 400 + 200= 900 (cm ) Đáp số : 900 cm Nghe và thực hiện ở nhà Ngày soạn:11 / 4/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 TIẾT 1 : THỂ DỤC CHUYỀN CẦU –TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I.Mục tiêu cụ thể: Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người và trò chơi Ném bóng trúng đích.Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu 2 bạn. -Yêu cầu cần đạt: Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân. Biết đầu biết cách chơi và tham gia chơi được TC : Ném bóng trúng đích. -Bài tập cần làm: Chơi 2 trò chơi trên. -GD hs tính tự giác, tích cực, chủ động trong khi chơi. II.Chuẩn bị : - Sân trường ,vệ sinh an toàn nơi tập . - 1 số quả cầu ,bảng tâng cầu bằng gỗ ,bó ... ác rất đẹp. Râu tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. - Noi gương Bác học tập và làm việc tốt. Nghe và thực hiện ở nhà TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) BÀI: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC . I/ Mục tiêu cụ thể: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Cây và hoa bên lăng Bác” -Yêu cầu cần đạt: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Bài tập cần làm: Bài 1,2b. -GD HS viết đúng, trình bày sạch, đẹp,kính yêu Bác Hồ. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Viết một đoạn của bài “Cây và hoa bên lăng Bác” - Học sinh : Vở chính tả, bảng con, VBT. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. - Gọi HS lên bảng kiểm tra - Giáo viên đọc . - Nhận xét và ghi điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? - Những loài hoa nào được trồng ở đây ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Bài viết có mấy câu ? Câu nào có nhiều dấu phẩy ? - Chữ đầu đoạn văn viết thế nào? Các tên riêng viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc từ khó, HD HS viết bảng con Nhận xét, sửa sai. d/ Viết chính tả. GV đọc lại bài, nhắc nhở HS - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. ûHoạt động 2 : Bài tập + Chấm vở Bài 2 b: Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài vào vở BT -GV kết hợp chấ bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng . 4.Củng cố: Nhận xét vở, chữa 1 số lỗi phổ biến - Nhận xét tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch .Liên hệ giáo dục 5.Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài: Chuyện quả bầu - Nhận xét tiết học - Hát - Việt Nam có Bác. - 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con. trời mây, Trường Sơn, chung đúc. Chính tả(nghe viết):Cây và hoa bên lăng Bác. - Theo dõi. - 2 em đọc lại. - Cảnh ở sau lăng Bác. - Hoa đào, sứ đỏ, dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. - 2câu. Câu “Trên bậc tam cấpngào ngạt” - Viết hao lùi vào 1 ô. Viêt 1 hoa các tên riêng : Sơn La, Nam Bộ, Bác. - HS viết từ khó : Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng thiêng. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. 2b- Tìm các từ: có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau: - 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống ở lớp làm vào vở. -Cây nhỏ, thân mềm, làm thức ăn cho trâu , bò, ngựa: cỏ. -Đập nhẹ vào vật cứng cho kêu: gõ. Vật dùng để quét nhà: chổi. - Từng em đọc kết quả làm vở. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. TIẾT 4 : SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: -HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần 30. -Biết được kế hoạch tuần 32. II/ NỘI DUNG: 1.Nhận xét tuần 31. *Ưu điểm: -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ. Đi học đúng giơ øvà tương đối chuyên cần. -Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tuyên dương: Khil, Hneo, Goanh, Lung, Gui, Nhan, Tơn mạêc sạch sẽ, chăm làm việc trường, việc lớp. Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định. * Tồn tại: Một số em còn vắng không lí do: Hứt, Hom. 2.Kế hoạch tuần 32. -Thực hiện chương trình tuần 32 -Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối năm đạt kết quả cao. - Duy trì mọi nề nếp theo quy định. Khắc phục tồn tại trên. TIẾT :MĨ THUẬT BÀI :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT :TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I.Mục tiêu: Kiến thức: Có ý thức trân trọng ,giữ gìn tác phẩm điêu khắc . Kĩ năng: Hs bước đầu nhận biết được các thể loại tượng . Thái độ: Hs yêu thích môn học II.Chuẩn bị: - Sưu tầm một số ảnh về tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung. - 1vài tượng thật để hs quan sát . - Vở tập vẽ ,bút chì ,màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng tiết học : - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. - GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới : Gt ghi đầu bài : Thường thức mĩ thuật :Tìm hiểu về tượng . a.HĐ1:Tìm hiểu về tượng . - Gv y/c hs quan sát ảnh 3 pho tượng ở vở tập vẽ - Gv giới thiệu: + Tượng vua Quang Trung (đặt ở khu gò đống đa Hà Nội )làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo . + Tượng Hiếp Tôn Giả (đặt ở chùa Tây Phương )tạc bằng gỗ. + Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở viện bảo tàng mĩ thuật Hà Nội )đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu . - Dáng tượng vua Quang Trung ntn ? - Gv tóm tắt : Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi –Đống Đa lịch sử . Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh . - Tượng phật Hiếp Tôn Giả - Gv:Tượng phật thường có ở chùa ,được tác bằng gỗ và được sơn son thiếp vàng .Tượng Hiếp Tôn Giảlà pho tượng cổ đẹp biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà phật . - Tượng Võ Thị Sáu - Gv :Tượng mô tả hình ảnh chi Sáu trước kẻ thù ,bình tĩnh ,hiên ngang trong tư thế người chiến thắng . b.HĐ2:Cho hs vẽ 1 pho tượng c.HĐ3:Nhận xét đánh giá - Hs cùng gv nhận xét bài vẽ của hs 4.Củng cố : - Tượng được làm bằng gì ? *Giáo dục hs :Có ý thức biết trân trọng giữ gìn tác phẩm điêu khắc . 5.Dặn dò: - Về nhà sưu tầm các loại tượng. - Chuẩn bị : Vở tập vẽ ,bút chì ,màu vẽ để học bài sau . - Nhận xét tiết học . - Hát - HS để lên bàn. - Hs quan sát . - Hs nghe . - Vua Quang Trung tư thế hướng về phía trước dáng hiên ngang . - Mặt ngẩng ,mắt nhìn thẳng . - Tay trái cầm đốc kiếm . - Phật đứng ung dung ,thư thái . - Nét mặt đăm chiêu ,suy nghĩ . - Hai tay đặt lên nhau - Chị đứng trong tư thế hiên ngang . - Mắt nhìn thẳng . - Tay nắm chặt biểu hiện sự kiên quyết - Hs vẽ một bức tượng mà mình thích . -Hs vẽ xong trình bày sản phẩm . - Hs nhắc lại tên bài học . - Hs nêu tên các tượng vừa được xem. - Tượng được nặn ,tạc bằng gỗ ,thạch cam ,xi măng ,đồng ,đá TIẾT :ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT :BẮC KIM THANG (DÂN CA NAM BỘ )VÀ HỌC LỜI MỚI. I.Mục tiêu: Kiến thức: -Tập biểu diễn bài hát. Kĩ năng:- Hát đồng đều, rõ lời và học lời mới. Thái độ: - Hs yêu thích môn học II.Chuẩn bị : - GV vài động tác phụ hoạ theo bài hát. - Chép lời ca mới vào bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1số HS hát lời 1 của bài hát Bắc kim thang. - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: Gt ghi đầu bài: Ôn tập bài hát :Bắc kim thang (dân ca nam bộ )Và học lời mới. HĐ1: Ôn tập bài hát :Bắc kim thang và học lời mới. - Gv hd hs tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. HĐ2:Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang . - Gv hát lời mới. - Gv cho hs đọc lời mới.(lời 1+2) +Gv dạy hát từng câu theo lối móc xích . - Gv sữa sai cho hs. - Gv tập hát kèm theo múa phụ hoạ cho hs. 4.Củng cố . - Bài hát Bắc kim thang là dân ca ở đâu? - Gọi 3 hs lên bảng . 5.Dặn dò: -Về nhà hát thuộc lời bài hát kết hợp,vận động phụ hoạ . - Chuẩn bị bài ôn tập. - Nhận xét tiết học . - Hát - HS hát - Cả lớp hát lại bài hát (2 lần). - Hs tập hát kết hợp vận động phụ hoa.ï - 1 số HS biễu diễn trước lớp. - Hs nghe hát. - Hs đọc lời mới. - Hs hát cả lớp - Hs hát theo gv - Hs luyện hát theo tổ,cá nhân. - Hs các tổ hát luân phiên nhau từng câu. - Hs tập hát kèm theo múa phụ hoạ - Hs nhắc lại tên bài hát - Dân ca Nam Bộ - 1hs hát lời 1,1 hs hát lời 2,1 hs múa vận động phụ hoa.ï SINH HOẠT LỚP: TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần. - Giáo dục ý thức tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. - HS thực hiện tốt các nề nếp qui định, nắm được phương hướng hoạt động của tuần 32. II. Các hoạt động dạy – học. 1. Sơ kết tuần 31 - Các tổ trưởng nhận xét trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét theo dõi các hoạt động học tập, thể dục, sinh hoạt, xếp hàng ra vào lớp, ra về, nề nếp của học sinh. - Ý kiến cá nhân. - Giáo viên thống nhất, chốt lại: a. Ưu điểm: Nhìn chung cả lớp thực hiện tương đối tốt mọi nề nếp qui định như đi học chuyên cần, đúng giờ, vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ...Học tập nghiêm túc, có đầy đủ ĐDHT. b. Hạn chế: Một số em ý thức học tập chưa tốt: CHUÂT, NGƯƠU - Một số em đi học thường quên sách vở: YƯƠNG, ĐUÊ,NGIL. - Nhìn chung cả lớp thực hiện nghiêm túc trong sinh hoạt, chào cờ. * Tuyên dương một số em thực hiện tốt các nội quy, nề nếp học tập sinh hoạt như: ADAO NGOI, ĐOÁI. + Phê bình: các em : YƯƠNG, ĐUÊ,NGIL. CHUÂT, NGƯƠU. 2. Kế hoạch tuần 32. - Học tập nghiêm túc chương trình tuần 32. - Chép và học đề cương ôn tập 2môn Tiếng Việt + Toán. - Chú ý rèn nề nếp cho HS yếu. Nắm bắt kịp thời diễn biến trong sinh. - Thực hiện nghiêm túc các nề nếp quy định.
Tài liệu đính kèm: