Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010

 TIẾT 1 : CHÀO CỜ

---------------------OOO--------------------

TIẾT 2+3:TẬP ĐỌC

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

 I. Mục tiêu cụ thể:

 Đọc được bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài .

 -Yêu cầu cần đạt :Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

- Bài tập cần làm : Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.

- GD hs : Bảo vệ thiên nhiên.

 II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS : SGK

 III. Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định:

 2. KTbài cũ : Thư Trung thu

 -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bài Thư Trung thu.

- Nhận xét và ghi điểm HS

 

doc 32 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20
 	 (Từ ngày 12/01 đến 16/01/2009)
THỨ,
NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
TÊN ĐỒ
DÙNG
Hai
12/01/9
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán.
Đạo đức
Ông Mạnh thắng Thần Gío (T1)
Ôâng Mạnh thắng Thần Gío (T2)
Bảng nhân 3
Trả lại của rơi (tiết2)
Bảng phụ
Bảng phụ
Tấm bìa
Không
Ba
13/01/9
1
2
3
4
Thể dục
Kể/ c
Toán.
Chính tả.
Đứng kiễng gót hai tay chống hông .tc.
Ôâng Mạnh thắng Thần Gío
Luyện tập
Nghe-viết : Gío
Còi
Không
Bảng phụ 
Bảng phụ
Tư
14/01/9
1
2
3
4
Tập đọc.
Toán.
LT - VC.
Mĩ thuật.
Mùa xuân đến
Bảng nhân 4
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về ø thời tiết.
Vẽ theo mẫu : Vẽ túi xách(giỏ)
Bảng phụ
Tấm bìa
Bảng phụ
Màu, chì
Năm
15/01/9
1
2
3
4
5
Thể dục
Chính tả.
Toán.
Tập viết.
TN – XH
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản .tc
Nghe-viết :Mưa bóng mây
Luyện tập
Chữ hoa Q
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Còi
Bảng phụ
Bảng phụ
Chữ mẩu
Không
Sáu
16/01/9
1
2
3
4
5
TLV
Toán.
Thủ/c 
Âm nhạc
HĐTT
Tả ngắn về bốn mùa
Bảng nhân 5
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2)
Oân tập bài hát:trên con đường đến trường
Sinh hoạt lớp
Bảng phu
Tấm bìa
Giấy,kéo
Thanh /p
Ngày soạn : 2/1/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010
 TIẾT 1 : CHÀO CỜ
---------------------OOO--------------------
TIẾT 2+3:TẬP ĐỌC
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
 I. Mục tiêu cụ thể:
 Đọc được bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, hiểu nội dung bài .
 -Yêu cầu cần đạt :Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.
- Bài tập cần làm : Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
- GD hs : Bảo vệ thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định:
 2. KTbài cũ : Thư Trung thu
 -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bài Thư Trung thu.
Nhận xét và ghi điểm HS
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng.	
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài.
-HD HS đọc từng câu 
-HD HS đọc các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
- Luyện đọc đoạn
 Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
HD HS đọc từng đoạn 
HD hs đọc câu dài
Gọi hs đọc chú giải.
GV giảng thêm: lồm cồm: chống cả 2 tay để bò dậy; an ủi : làm dịu sự buồn phiền, day dứt.
HD đọc từng đoạn trong nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
4.Củng cố : 
GV chốt lại cách đọc
5.Dặn dò:Chuẩn bị: Tiết 2.
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)
-Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay?
-Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố :
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
GD hs bảo vệ thiên nhiên.
5 dặn dò:
HS về nhà luyện đọc bài. Chuẩn bị: Mùa xuân đến. Nhận xét tiết học.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc từ khó :ven biển, ngã, ngạo nghễ, vững chãi, đập cửa, mở, đổ rạp, giận dữ, an ủi, thỉnh thoảng, biển cả,
Bài tập đọc được chia làm 5 đoạn:
+ Đoạn 1: Ngày xưa  hoành hành.
+ Đoạn 2: Một hôm  ngạo nghễ.
+ Đoạn 3: Từ đó  làm tường.
+ Đoạn 4: Ngôi nhà  xô đổ ngôi nhà.
+ Đoạn 5: Phần còn lại.
5 HS đọc bài.
HS đọc ngắt, nghỉ
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
+ Cuối cùng,/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//
HS đọc chú giải SGK
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc hay giữa cá nhóm.
HS đọc đồâng thanh.
HS đọc thầm đoạn 1,2,3.
-Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay,cười ngạo nghễ .
Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Ôâng dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường.
HS đọc thầm đoạn 4, 5 
-Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.
-Khi ông Mạnh Thấy Thần Gió đến nhà ông với vẻ ăn năn, biết lỗi ông an ủi Thần , mời Thần thỉnh thoảng đến chơi.
5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.
Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống hòa thuận với thiên nhiên.
 TIẾT 4 : TOÁN
BÀI : BẢNG NHÂN 3
I. Mục tiêu cụ thể:Giúp HS
Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân này. Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 3.
-Yêu cầu cần đạt: Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đém thêm 3.
-Bài tập cần làm : Bài 1,2,3.
-GD hs tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị :
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn .Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
HS : sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Luyện tập.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
2 cm x 8 =16cm 	; 	2 kg x 6 = 12kg
2 cm x 5 = 10cm	; 	2 kg x 3 = 6kg
Nhận xét ghi điểm HS.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
-Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
Ba được lấy mấy lần?
3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 
3 x 1=3 
Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần?
-Vậy 3 được lấy mấy lần?
Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
-3 nhân với 2 bằng mấy?
-Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 
Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên để có:
3 x 1= 3 3 x 6= 18 
3 x 2= 6 3 x 7 = 21
3 x 3= 9 3 x 8 = 24
3 x 4=12 3 x 9 = 27
3 x 5= 15 3 x10 =30
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 
Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự nhẩm sau đó nêu kết quả. 
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài
Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
-Có tất cả mấy nhóm?
-Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì?
Tóm tắt
1 nhóm	: 3 HS.
10 nhóm	: . . . HS?
Nhận xét , chữa bài.
Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
HD hs làm vào vở,gọi 1 em lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố : 
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 .
5 Dặn dò: 
Dặn HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời: 
- Có 3 chấm tròn.
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần.
- Ba được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân 3 nhân 1 bằng 3.
- Quan sát thao tác của GV và trả lời: 
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần.
- 3 được lấy 2 lần.
- Đó là phép tính 3 x 2
- 3 nhân 2 bằng 6.
HS đọc:Ba nhân hai bằng sáu.
- Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Đọc bảng nhân.
Cả lớp đọc đồng thanh 
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
3 x 3 =9 3 x 8=24 3 x 1 =3
3 x 5=15 3 x 4=12 3 x10 =30 
3x 9=27 3 x 2= 6 3 x 6 =18
 3 x 7 =21
HS đọc yêu cầu
 - Một nhóm có 3 HS.
Có tất cả 10 nhóm.
Ta làm phép tính 3 x 10
Làm bài vào vở:
Bài giải
Mười nhóm có số học sinh là:
	3 x 10 = 30 (học sinh)
	Đáp số: 30 học sinh
Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
HS làm vào vở:
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
2 em đọc.
Nghe và thực hiện ở nhà.
TIẾT 5 : ÂM NHẠC
( GV bộ môn dạy )
 ----------------------------ooo-------------------------
 Ngày soạn : 3 / 2 / 2010 ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 01 năm 2010
 TIẾT 1 :THỂ DỤC: 
 ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHÔNG HÔNG (DANG NGANG). TRÒ CHƠI: “ CHẠY ĐỔI CHỖ – VỖ TAY NHAU”.
 I. Mục tiêu cụ thể:
 Ôn lại 2 động tác rèn luyện TTCB. Học trò chơi “ Chạy đổi chỗ – Vỗ tay nhau”. 
 -Yêu cầu cần đạt: Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót , hai tay chống hông ø dang ngang .Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : chạy đổi chỗ, 
 vỗ tay nhau. 
 Địa điểm phương tiện.
 Sân trường: an toàn, sạch. GV chuẩn bị 1 còi .
 III. Các họat động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
 1. Phần mở đầu.
- Giáo viên cho lớp ra sân ổn định, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV theo dõi, sửa sai.
 2. Phần cơ bản.
* Ôn đứng kiễng gót 2 tay chống hông: 4 – 5 lần.
+ Giáo viên làm mẫu động tác vừa làm vừa giải thích .
Khẩu lệnh : “Chuẩn bị, bắt đầu !”
*Ôn đứng kiễng gót 2 tay dang ngang.
Ôn phối hợp 2 động tác trên.
Nhận xét
*Trò chơi “ Chạy đổi chỗ – Vỗ tay nhau”: 
+ Giáo viên nêu tên trò chơi sau đó cho học sinh về vị trí chuẩn bị.
+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi: HS đọc ĐT: Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau, một, hai, ba. Sau tiếng “ba”, các em nhất loạt  ... u hỏi.
Theo dõi.
Mùa xuân đến.
Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
-Tả cảnh đẹp mùa xuân.
-Mùi hương hoa hồng, hoa huệ Không khí tràn đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây cối ra hoa, lá mới.
-Nhìn và ngửi.
HS đọc.
Hãy viết 1 đoạn văn từ 3- 5câu nói về mùa hè. HS làm vào vở.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
Vào mùa hè mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. Nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. Đ ược nghỉ hè,chúng em tha hồ chơi , nghỉ mát. Mùa hè thật là thích.
Nhiều HS được đọc và chữa bài.
Nhắc lại bài.
Nghe và thực hiện ở nhà.
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ
BÀI : MƯA BÓNG MÂY 
I. Mục tiêu cụ thể:
 Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây.
 -Yêu cầu cần đạt: Nghe viết chính xác baì chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
-Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2a.
-GD hs tính cẩn thận, nắn nót.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ . HS: Vở, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Gió
-Gọi 2 HS lên bảng viết, yêu cầu lớp viết bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
-GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
-Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào?
-Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
* Hướng dẫn cách trình bày
-Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
-Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
-Giữa các khổ thơ viết ntn?
* Hướng dẫn viết từ khó
GV đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
Nhận xét, sửa sai.
* Viết chính tả
-GV đọc lại bài chính tả. Nhắc hs tư thế ngồi.
-GV đọc bài cho hs viết chính tả.
*GV đọc lại bài cho hs soát lỗi.
 Thu chấm 10 bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả + Chấm bài.
GV thu 1 số vở chấm kết hợp hd hs làm bài tập.
 Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu
HD hs làm vào VBT
Nhận xét, chữa bài.
Gọi hs đọc lại các từ vừa điền.
4.Củng cố :
 -GV nhận xét vở, chữa 1 số lỗi phổ biến.
-Liên hệ, GD.
 5. Dặn dò:
Về nhà viết lại những lỗi viết sai,chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS viết bảng : hoa sen, cây xoan, xương cá, cây sung.
1 HS đọc lại bài.
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
-Dung dăng cùng đùa vui.
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
-Viết hoa.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-Để cách một dòng.
HS viết bảng : thoáng qua, mây, ngay, ướt, cười.
HS đọc lại từ khó.
HS nghe – viết.
HS soát lỗi.
1 HS đọc: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
HS làm vào VBT, 3 em lên bảng làm.
- chiết cành , chiếc lá
- nhớ tiếc, tiết kiệm
 - hiểu biết, xanh biếc
Nhắc lại tên bài.	
Nghe và thực hiện ở nhà.
TIẾT 4 : SINH HOẠT
I/ MỤC TIÊU:
 -HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần. Biết được kế hoạch tuần Hoạt động khác.
 II/ NỘI DUNG:
 1.Nhận xét tuần 20. *Ưu điểm:
 -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ, đi học tương đối chuyên cần. 
 - Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Tiến hành trang trí lớp.
 Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định.
 * Tồn tại: Môït số em vệ sinh chưa sạch : Hom, Bao, Duyên.
 Một số em còn vắng không lí do : Bin, Duyên.
 2.Kế hoạch tuần 21.
 -Thực hiện chương trình tuần 21.
 -Xây dựng quỹ Kế hoạch nhỏ: Mỗi em 2 vỏ lon bia hoặc 0,5 kg giấy vụn.
 -Mặc ấm mùa đông.
 -Khắc phục tồn tại trên.
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : HS nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
Kĩ năng : Biết cách vẽ cái túi xách.
Thái độ : Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II/ Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên : 
 -Sưu tầm một số loại túi xách. Hình minh họa cách vẽ.
•-Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Kiểm tra vở vẽ.
Nhận xét bài vẽ của tiết trước. 
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Biết quan sát nhận xét cái túi xách.
-Giới thiệu một số túi xách. Gợi ý cho HS nhận biết.
+ Túi xách có hình dáng khác nhau.
+ Trang trí và màu sắc phong phú.
+Các bộ phận của cái túi xách.
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái túi xách.
Biết cách vẽ cái túi xách.
-GV chọn một cái túi xách treo lên vừa tầm cho HS quan sát.
-Vẽ phác nét lên bảng.
-Gợi ý cho học sinh nhận ra cách vẽ.
-Phác nét phần chính của cái túi xách và quai xách.
-Vẽ túi xách.
-Vẽ nét đáy túi.
-Gợi ý cho học sinh cách trang trí.
+Trang trí mặt túi bằng hình hoa, lá, quả chim thú hoặc phong cảnh.
+Trang trí đường diềm.
+Vẽ màu tự do.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Thực hành đúng cái túi xách.
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ về đề tài này.
-GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ.
-Theo dõi chỉnh sửa.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
5.Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
Nhận xét tiết học
- Hát
- Vẽ đề tài sân trường em vào giờ chơi.
- Vài em nhắc tựa.
- Quan sát. Nêu nhận xét.
-Quan sát.
-Học sinh tự do làm bài.
+Vẽ cá nhân.
+Vẽ trên bảng (3- 4em)
-Hoàn thành bài vẽ.
-Tiếp tục làm bài ở nhà.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2007
Aâm nhạc
Tiết 3:Bài:ôn bài hát :trên con đường đến trường
I-Mục tiêu
KT: học sinh hát đúng giai điệu,thuộc lờùi ca
KN: Hshát kết hợp với múa đơn giản
TĐ:Hs yêu thích môn học
II.chuẩn bị :
-nhạc cụ quen dùng
 -một vài động tác múa đơn giản,trò chơi rồng rắên lên mây
III.các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức:
2.kiểm tra bài cũ:Gv gọi 2 hs lên bảng
Gv nhận xét , đánh giá
3.Dạy bài mới:Giới thiệu bái ghi đầu bài
a.HĐ1:ôn bái hát :trên con đường đến trường
ôn tập theo từng nhóm
b.HĐ2:hát hết hợp với múa đơn giản.
-Gv cùng với hs hát kết hợp với múa đơn giản.
-Gv cho các nhóm khac lên thực hiện.
c.HĐ3:Gv cho hs chơi trò chơi”Rồng rắn lên mây”.
-Gv nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi.
-Gv quan sát nhận xét .
4.Củng cố:Gv hd hs củng cố lại bài học.
5.Dặn dò nhận xét:
-Về nhà hát lại bài hát đúng giai điệu thuộc lơi ca,kết hợp múa đơn giản.
-Chuẩn bị bài “Hoa lá mùa xuân”
-Nhận xét tiết học.
-1 hs hát:Trên con đường đến trường,1 hs gõ đệm theo phách.
-Hs nhắc lại đề bài.
-Hs ôn theo từng nhóm,hát luân phiên,hát kết hợp gõ đệm; gõ theo phách và gõ theo tiết tấu lời ca.
-Cã lớp theo dõi.
-Lần lượt các nhóm lên hát kết hợp múa.
-Mỗi tổ cử 1 em làm thầy thuốc,các em còn lại đứng thành 1 hàng nắm vạt ao nhau tượng trưng con rắn đang bò và hát:”Rồng rắn lên mây.có nhà hay không”
-Thầy thuốc hỏi:rồng rắn đi đâu?
-Rồng rắn đi lấy thuốc chữa bệnh cho con.
-Con lên mấy? Thầy thuốc hỏi:
-Con lên 1._xin khúc đầu.
-Thuốc không hay .Những xương cùng xẩu.
-Con lên 10._ xin khúc đuôi.
-Thuốc hay vậy._tha hồ mà đuổi.
-Thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt được người cuối cùng trong hàng:Nếu bắt được người cuối cùng thì người đó phải làm thầy thuốc.
-Hs chơi thử 1 lần.
-Hs chơi thật.
-Cã lớp hát lại bài:Trên con đường đến trường,vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
-1 nhóm lên trước lớp hát kết hợp với các điệu múa đơn giản.
	THỦ CÔNG
TIẾT4: BÀI CẮT ,GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG(t2)
Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
SƠ KẾT TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Qua tiết sinh hoạt giúp cho học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần.
- Giáo dục ý thức biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có ý thức tự giác học tập.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp tuần 21.
II. Hoạt đông chính.
1. Sơ kết tuần 20.
a.Từng tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng thành viên trong tổ mình.
b. Lớp trưởng đọc bảng theo dõi chung của lớp trong tuần.
c. Ý kiến cá nhân
d. Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét về từng mặt: 
* Ưu điểm : 
- Lớp thực hiêïn khá tốt về nề nếp học tập sinh hoạt như xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn kịp thời, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
* Nhược điểm:
-Vẫn còn một vài em còn hay nói chuyện trong giờ học. Chưa tự giác làm bài, còn để cô giáo nhắc nhở như: em NGIL, YƯƠNG. Thể dục còn tập chậm như: em NGƯƠU.
2. Kế hoạch tuần 21.
- Tiếp tục duy trì các nề nếp tốt trong tuần qua. Không đi học trễ, không được thiếu đồ dùng học tập
- Thực hiện tốt an toàn giao thông và phòng chống cháy rừng trong mùa khô.
- Thực hiện nghiêm túc việc nghỉ tết .
- Học bài làm bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Phát huy và nêu cao hơn nữa ý thức học tập. Rèn chữ viết đẹp, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
- Tăng cường đôn đốc HS tình thần giúp đỡ bạn “Đôi bạn cùng tiến”

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2009_2010.doc