Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 27 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 27 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 -Đọc r rng, rnh mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm r, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

 - Biết đọc và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)

 * Học sinh khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / pht.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 1926.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 27 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ Ngày
STPPCT
Tiết Thứ
Môn
Tên bài
Thứ hai 16/03/09
79
80
131
1
2
3
4
5
Tập Đọc
Tập Đọc
Toán
Thể Dục
SHĐT
Ôn tâp giữa học kì II (tiết 1)
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
Số 1 trong phép nhân và phép chia
Thứ ba
17/03/09
27
81
132
1
2
3
4
Đạo Đức
Tập Đọc
Toán
Mĩ thuật
Lịch sự khi đến nhà người khác
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 3)
Số 0 trong phép nhân và phép chia
Thứ tư
18/03/09
53
27
133
27
1
2
3
4
5
Chính Tả
Kể Chuyện
Toán
TN - XH
Thể Dục
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 4)
Ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
Luyện tập
Loài vật sống ở đâu?
Thứ năm
19/03/09
27
27
134
27
1
2
3
4
Tập Viết
Luyện Từ Và Câu
Toán
Thủ Công
Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
Ôn tập giữa học kì II (tiết 7)
Luyện tập chung
Làm đồng hồ đeo tay
Thứ sáu
20/03/09
54
27
135
27
1
2
3
4
5
Chính Tả
Tập Làm Văn
Toán
Âm Nhạc
SHCT
Kiểm tra giữa học kì II
Kiểm tra giữa học kì II
Kiểm tra giữa học kì
 Ôn tập hát bài: Con chim non
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
	- Biết đọc và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
	* Học sinh khá giỏi biết đọc lưu lốt được đoạn, bài, tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
•
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19®26. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc bài Sông Hương và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Kiểm tra tập đọc:
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Yêu cầu hs đọc bài theo thăm và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” 
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Hướng dẫn cách làm.
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
-Gọi học sinh nêu yêu cầu .
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs Làm bài
-Nhận xét
4.Nói lời đáp lại của em.
-Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của bài tập.
- Cho hs thực hành đáp lời theo cặp
-Gọi hs thực hành theo cặp trước lớp
-Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò : 
-Gọi hs nhắc lại tên bài
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về đọc lại các bài tập đọc
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-Hs chọn các thăm ghi tên các bài tập đọc
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
-1 em đọc yêu cầu.
-Theo dõi
-HS làm bài
-Ở câu a : Mùa hè.
-Ở câu b : khi hè về. Nhận xét.
-1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Theo dõi
-HS làm bài
a/ Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng?Dòng sông trở thành một trăng lung linh dát vàng khi nào?
b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
-Đọc bài .
-Thảo luận
-Thực hành theo cặp .
-HS nhắc lại
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Các thăm ghi tên các bài tập đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
2. Kiểm tra tập đọc;
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
2. Trò chơi mở rộng vốn từ.
-GV nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách thực hiện
-Cho hs làm bài theo nhóm
-Gọi các nhóm trình bày trước lớp
-Nhận xét.
3. Ôn luyện về dấu chấm.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Nhận xét
3. Củng cố,dặn dò : 
-Gọi hs nhắc lại một số từ ngữ về bốn mùa. 
-Nhận xét ý thức học tập của hs
-Dặn hs về ôn các bài tập đọc
-HS nhắc lại 
-Thực hiện
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Theo dõi
-Thảo luận
-Trình bày
-Đọc sgk
-HS làm bài
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
-HS nhắc lại
Toán
 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA .
I/ MỤC TIÊU :
•-HS biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. S
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
•-Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ : 
-Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là :
 a/ 4cm, 7 cm, 9 cm
b/ 12 cm, 8 cm, 17 cm
c/ 11 cm, 7 cm, 15 cm
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.1.Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
-Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
-Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
-Ghi bảng
-Tiến hành tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
-Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số ?
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ?
-Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả thế nào ?
-Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
2.3.Giới thiệu phép chia cho 1.
-Nêu phép tính 1 x 2 = 2.
-Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng.
-Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2.
Ghi bảng
-Tiến hành tương tự với phép tính 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4.
-Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2.4.Luyện tập, thực hành.
-Bài 1 :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét
Bài 2 : 
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
3. Củng cố,dặn dò : 
-Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về làm bài
-HS làm bài
-Số 1 trong phép nhân và chia.
-HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
-1 x 2 = 2
-HS thực hiện :
-1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3
-1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
-Vài em nhắc lại.
-3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 = 3, 4 x 1 = 4.
-Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
-Nhiều em nhắc lại.
-Theo dõi
-Nêu 2 phép chia 2 : 1 = 2
-Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
-Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
-Nhiều em nhắc lại.
-Hs làm bài
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 
2 x 1 =2 3 x 1= 3 5 x 1 =5 1 x 1 =1
2 :1= 2 3 :1=3 5 : 1 = 5 1 : 1 = 1
-Theo dõi
-HS làm bài
-Trả lời
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen
Biết được ý ngĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác
KNS: KN giao tiếp lịch sự. Kn thể hiện sự tự tin,tự trọng. Kn tư duy,đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi đến nhà người khác.
c a/Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
c b/Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
c c/Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
c d/Nói năng rõ ràng lễ phép.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài .
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.1.Hoạt động 1 : Làm việc theo phiếu
*Mục tiêu : Học sinh có cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm phát phiếu và nêu yêu cầu
Đánh dấu cộng vào ô trước những ý kiến mà em tán thành
a/ Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b/ Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
c/ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tự trọng và tôn trọng chủ nhà.
-Cho hs làm việc theo nhóm
-Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhận xét
-Kết luận: Các ý kiến a- c là đúng; ý kiến b là sai
 2.3.Hoạt động 2 : Đóng vai
*Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Gv nêu các tình huống:
a/ Em san nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích.
b/ Em đang chơi nhà bạn thì đến giờ phim hoạt hình. Em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi.
c/ Em sang nhà bạn chơi mới biết bà của bạn đang ốm mệt.
-Gọi các nhóm đóng vai
-Nhận xét
-Kết luận: Khi đến nhà người khác phải xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà. Trường hợp khi đến nhà người khác mà thấy chủ nhà có việc như đau ốm phải nói năng nhỏ nhẹ hoặc xin phép ra về chờ lúc khác đến chơi sau.
2.4.Hoạt động 3: Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS nêu được các việc làm mà các em đã làm khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu
-Cho hs tập kể theo cặp
-Gọi hs trìh bày trước lớ ... T ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài:
 GV gới thiệu và ghi bảng
2.Kiểm tra học thuộc lòng:
-GV yêu cầu hs chọn các phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
-Yêu cầu hs đọc bài theo phiếu và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
3.Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (miệng)
-Gọi 1 em nêu cách chơi.
-Hướng dẫn cách chơi Nhóm A nêu tên con vật Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó.
-Cho hs chơi theo nhóm
4. Thi kể chuyện các con vật mà em biết (miệng)
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn hs thi kể
-Giáo viên nhắc học sinh kể câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật, hoặc kể về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em với con vật đó.
-Nhận xét, cho điểm.
5.Củng cố,dặn dò :
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về ôn lại các bài học thuộc lòng
-HS nhắc lại
-Bóc các phiếu
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
-1 em đọc cách chơi. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi
-Chia 2 nhóm chơi trò chơi
-Theo dõi
-Học sinh nối tiếp nhau thi kể.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 7)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
	Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? ( BT2, BT3); biết đáp lại lời người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
2.Kiểm tra Học thuộc lòng;
-GV yêu cầu hs chọn các phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
-Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
3.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
4.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm (viết) :
-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
5.Nói lời đáp của em (miệng).
-Gọi hs đọc yêu cầu bài
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
3.Củng cố,dặn dò : 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị thi 
-HS nhắc lại
-HS lên bốc thăm.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi
-Đọc sgk
-Theo dõi.
-Làm bài
Câu a: vì khát
Câu b: vì mưa to
-Đọc sgk
-Theo dõi
-Làm bài
-a/Bông cúc héo lả đi vì sao ?/ Vì sao bông cúc héo lả đi ?
-b/ Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?/ Đến mùa đông ve không có gì ăn, vì sao ?/ Đến mùa đông vì sao ve không có gì ăn ?
-Đọc sgk
-Theo dõi
a/Chúng em kính mời thầy đến dự liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ạ.
-Thầy nhất định sẽ đến, em yên tâm./ Cám ơn các em, thầy sẽ đến.
-Thay mặt lớp, chúng em xin cám ơn thầy./ Chúng em cám ơn thầy đã nhận lời ạ./ Có thầy, buổi liên hoan của chúng em sẽ vui hơn đấy ạ.
-Từng cặp thực hành tiếp tình huống b.c
b/ Chúng em rất cám ơn cô./ Oâi thích quá! Chúnng em xin cám ơn cô./ Từ lâu, chúng em đã mong được đi thăm viện bảo tàng.
c/ Con rất cám ơn mẹ/ Oâi thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ. Con cám ơn mẹ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
•- Thuộc bảng nhân, chia đã học.
•- Biết tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Biết nhân ( chia) số trịn chục với số cĩ một chữ số
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia trong bảng nhân 4
 * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 2), bài 3
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ : 
Cho HS làm bài
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
 -Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Luyện tập.
 Bài 1 : 
Yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài 2 :
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
Bài 3 : 
-Hướng dẫn cách làm
-Gọi hs làm bài
-Nhận xét
Bài 4 : 
-Gọi 1 em đọc đề.
- Có tất cả bao nhiêu tờ báo ?
-Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Làm thế nào để biết được mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét
Bài 5 : 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Cho hs làm bài theo nhóm 
-Nhận xét.
3.Củng cố ,dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
Dặn dò, ôn lại về số 1 trong phép nhân chia , số 0 trong phép chia.
-HS làm bài
	4 x 7 + 1 = 28 : 1
 = 28
	0 : 5 x 5 = 0 x 5
 = 0
	2 x 5 : 1 = 10 : 1
 = 10
-Luyện tập chung.
-HS làm bài
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
Còn lại làm tương tự
-Theo dõi
-Làm bài
a/ 30 x 3 = b/60 : 2 =
3 chục x 3 = 9 chục ; 6 chục : 2 =3 chục
30 x 3 = 90 60 : 2 = 30
Còn lại làm tương tự
-Theo dõi
-Làm bài
a/ x x 3 = 15 4 x x = 28
 x = 15 : 3 x = 28 : 4
 x = 5 x = 7
b/ y : 2 = 2 y : 5 = 3
 y = 2 x 2 y = 3 x 5
 y = 4 y = 15 
-Đọc sgk
-Có tất cả 24 tờ báo.
-Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau.
-Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ?
-Thực hiện phép chia 24 : 4
 Tóm tắt 
4 tổ : 24 tờ báo
1 tổ : . . . tờ báo?
 Giải
Mỗi tổ nhận được số báo là :
 24 : 4 = 6 (tờ)
 Đáp số : 6 tờ báo.
-Theo dõi
-Làm bài
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
	- Biết cách làm đồng hồ đeo tay
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
•- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
 -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra dụng cụ học tập:
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
 2.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
3.Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu hs mang đồ dùng học tập môn thủ công đặt lên bàn kiểm tra
-Nhận xét
-GV giới thiệu và ghi bảng
-Giới thiệu mẫu đồng hồ đeo tay.
- Đồng hồ đeo tay có những bộ phận nào 
-Vật liệu làm đồng hồ ?
-Ngoài giấy thủ công ta có thể sử dụng các vật liêu khác như: lá dừa, lá chuối  để làm đồng hồ đeo tay
-Các loại đồng hồ đeo tay thật thường có những màu nào?
-Chúng làm bằng vật liệu gì?
-Đồng hồ dùng để làm gì?
-Treo tranh quy trình
-Muốn làm được đồng hồ đeo tay ta qua mấy bước?
-Giáo viên hướng dẫn mẫu.
	Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
-GV hướng dẫn mẫu và nêu cách làm
	Bước 2 : Làm mặt đồng hồ 
	Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
-Cho hs thực hành làm đồng hồ theo nhóm
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Gọi hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay
-Nhận xét ý thức học tập của hs
-Thực hiện
-HS nhắc lại
-Quan sát.
-Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.
-Làm bằng giấy, hoặc láchuối, lá dừa
-Lắng nghe
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Quan sát
-Trả lời
-Quan sát
-Thực hành nháp
-HS nhắc lại quy trình
Thứ .ngày tháng năm
 TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ
GHÉP TRANH MƠI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Rèn luyện khả năng vận động của học sinh
-Rèn luyện khả năng làm việc hợp tác theo nhĩm
- Giáo dục nhận thức bảo vệ mơi trường: trồng cây, chăm sĩc cây và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ
Tám tấm hình gồm bốn bộ 2 hình giống nhau vẽ cảnh học sinh trồng cây
Hai bàn nhỏ dùng để đặt trước vạch xuất phát, phía trên đặt các mãnh ghép
Bảng phụ dùng để xếp hình và hình làm mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Hoạt động 1: Chuẩn bị sân chơi và tập trung học sinh
* Hoạt động 2: Giải thích luật chơi
- GV giải thích luật chơi và hướng dẫn học sinh chơi
* Hoạt động 3: Thi ghép tranh
- GV tổ chức cho học sinh thi ghép tranh
- GV nhắc học sinh: Mãnh ghép được cơng nhận là đúng nếu:
 + Khơng bị rơi khỏi tấm ghép
+ Nằm đúng vị trí
+ Đội chiến thắng là đội ghép hình nhanh nhất
+ Ghép được nhiều hình đúng nhất
* Hoạt động 4: Tổng kết trị chơi
- Gv tập trung học sinh trước hình ghép
- Thơng báo số mãnh ghép mỗi đội ghép được
- Tuyên bố đội thắng cuộc
* Hoạt động 5: Thảo luận
- GV cho học sinh thảo luận về nội dung tranh ghép
- Yêu cầu học sinh mơt tả hành động, ý nghĩa của từng bức tranh
* Gv tổng kết về ý nghĩa của việc trồng cây
HS thực hiện
HS lắng nghe
Các đội thi ghép hình
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS lắng nghe
 ÂM NHẠC
 ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM CHÍCH BÔNG .
I/ MỤC TIÊU :
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
-Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
Một số động tác phụ họa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu bài:
 Gv giới thiệu và ghi bảng
2.Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
-Yêu cầu hs hát lại bài hát theo tổ
-Nhận xét.
-Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát 
-Nhận xét.
-Yêu cầu các tổ luân phiên hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
-Nhận xét	
3.Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác phụ họa.
-Giáo viên hướng dẫn làm động tác.
-Yêu cầu các tổ tập hát và vận động theo lời bài hát
-Quan sát, hướng dẫn
-Yêu cầu các tổ hát và vận động theo lời bài hát trước lớp
-Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gị hs nhắc lại bài hát
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về ôn tập các bài hát
-HS nhắc lại
-HS hát theo tổ
-Nhận xét
-Cả lớp hát lại bài hát
-Nhận xét
-Hát và gõ đệm
-Nhận xét.	
-Quan sát
-Luyện tập theo tổ, nhóm. Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-HS biểu diễn trước lớp.
-HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_thu_27_nam_hoc_2011_201.doc