TIẾT 1 : CHÀO CỜ
---------------------------------OOO----------------------------
TIẾT 2+3 : TẬP ĐỌC
Bài : TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu cụ thể :
Đọc được bài , nghỉ hơi đúng chỗ, trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
- Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. Hiểu nội dung :Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
-Bài tập cần làm : 1,2,3.
- Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.
II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh sgk, HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-Gọi 2 em đọc bài “Thời gian biểu”
-Nhận xét, ghi điểm.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17 (Từ ngày 15/12 đến 19/12/2008) THỨ, NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG Hai 15/12/8 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán. Đạo đức Tìm ngọc (tiết1) Tìm ngọc (tiết2) Ôn tập về phép cộng và phép trừ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết2) Bảng phụ Bảng phụ Que tính Không Ba 16/12/8 1 2 3 4 Thể dục Kể/ c Toán. Chính tả. Trò chơi :“Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3,nhóm 7” Tìm ngọc Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt) N-v: Tìm ngọc Còi Không Que tính Bảng phụ Tư 17/12/8 1 2 3 4 Tập đọc. Toán. LT - VC. Mĩ thuật. Gà“tỉ tê”âvới gà. Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt) Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? TTMT:Xem tranh dân gian VN “Phú quý,Gà mái” Bảng phụ Que tính Bảng phụ Không Năm 18/12/8 1 2 3 4 5 Thể dục Chính tả. Toán. Tập viết. TN – XH Trò chơi : “øVòng tròn và Bỏ khăn” T-c: Gà“tỉ tê”âvới gà. Chữ hoa Ô,Ơ. Ôn tập về hình học Phòng tránh ngã khi ở trường. Còi Bảng phụ Chữ mẫu Hình học Không Sáu 19/12/8 1 2 3 4 5 TLV Toán. Thủ/c Âm nhạc HĐTT Ngạc nhiên, thích thú .Lập thời gian biểu. Ôn tập về đo lường Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe (tiết1) Tập biểu diễn một vài bài hát đã học Hoạt động tập thể Bảng phụ Que tính Giấy,kéo Thanh /p Ngày soạn 5/12/2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1 : CHÀO CỜ ---------------------------------OOO---------------------------- TIẾT 2+3 : TẬP ĐỌC Bài : TÌM NGỌC I/ Mục tiêu cụ thể : Đọc được bài , nghỉ hơi đúng chỗ, trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. - Yêu cầu cần đạt: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. Hiểu nội dung :Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. -Bài tập cần làm : 1,2,3. - Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà. II/ Chuẩn bị : - GV : tranh sgk, HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Bài cũ : -Gọi 2 em đọc bài “Thời gian biểu” -Nhận xét, ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao ? -Chỉ vào bức tranh :Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa như thế nào. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó . -GV theo dõi b) Đọc từng đoạn trước lớp. Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương -Gọi 1 em đọc chú giải. c) Đọc từng đoạn trong nhóm d)Thi đọc giữa các nhóm e) Đồng thanh -Nhận xét TIẾT 2 Hoạt động 2 : a)Tìm hiểu bài. -Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? -Ai đánh tráo viên ngọc ? -Mèo và Chó đãû làm cách nào để đánh tráo viên ngọc? a)Ở nhà người thợ kim hoàn. b)Khi ngọc bị cá đớp mất. c)Khi ngọc bị quạ cướp mất. b)Luyện đọc lại. -Nhận xét. 4. Củng cố : -Em biết điều gì qua câu chuyện ? -Liên hệ,GD: yêu thương các vật nuôi trong nhà. 5.Dặn dò: Về nhà đọc bài. -Chuẩn bị để kể chuyện. -Nhận xét tiết học -Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai. -Rất tình cảm. -Tìm ngọc. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt . -HS nối tiếp nhau đọc từng câu lại cho đến hết . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. . -HS đọc câu khó. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài -1 em đọc. -HS đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm. - Cử đại diện nhóm đọc. - HS thi đọc từng đoạn. - Cả lớp đọc cả bài 1 lần. -1 em đọcđoạn 1. Lớp đọc thầm. -Chàng cứu con rắn nước.Con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc quý. HS đọc đoạn 2 -Người thợ kim hoàn. -1 em đọc đoạn 4, 5. Lớp đọc thầm. -Mèo bắt 1 con chuột đi tìm ngọc. -Mèo và chó rình bên sông,chờ người đánh cá bắt được con cá, mổ bụng ra có viên ngọc.Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. -Mèo nằm phơi bụng giả vờ chết. Quạ sà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ. Quạ van lạy,trả lại ngọc. -5 em đọc bài. -Chó, Mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghĩa TIẾT 4 : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I/ Mục tiêu cụ thể: Giúp học sinh : •Củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng, trừ viết ,giải bài toán dạng nhiều hơn một số đơn vị.Tính chất giao hoán của phép cộng. -Yêu cầu cần đạt : Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn. -Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a,c),4. -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : gsk, HS : Que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2.KTbài cũ : Luyện tập chung. -Tháng 5 có bao nhiêu ngày ?(31 ngày) -5 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?( 17 giờ) -Nhận xét, cho điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. . Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. Ghi tên bài. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -HD hs làm miệng. -Nhận xét, chữa bài . Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Bắt đầu tính từ đâu ? -Yêu cầu 3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nhận xét, chữa bài. Bài 3.Gọi hs nêu đề bài Hd hs làm vào vở. Nhận xét, chữa bài Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS giải Tóm tắt . Lớp 2A :48 cây. Lớp 2B nhiều hơn 2A :12 cây. Lớp 2B : . . . cây? -Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố : chốt nội dung bài, liên hệ, GD. 5.Dặn dò: Dặn HS ôn bảng cộng, trừ ,chuẩn bị bài ôn tập tiếp Nhận xét tiết học. -Ôn tập về phép cộng và phép trừ. -Tính nhẩm. 9+7=16 8+4=12 6+5=11 2+9=11 7+9=16 4+8=12 5+6=11 9+2=11 16-9=7 12-8=4 11-6=5 11-2=9 16-7=9 12-4=8 11-5=6 11-9=2 -Đặt tính rồi tính. -Đặt sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Từ hàng đơn vị. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. a) b) 80 82 100 54 45 58 Số? a) +1 +7 9 10 17 9+8=17 c) 9+6 =15 9+1+5 =15 -1 em đọc đề. -Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B trồng nhiều hơn 12 cây. -Số cây lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? -Bài toán về nhiều hơn. Giải. Số cây lớp 2B trồng được : 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây. TIẾT 5: ÂM NHẠC (GV bộ môn dạy) ----------------------------000------------------------------- Ngày soạn : 5/12/2009 Ngày dạy :Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 TIẾT 1 :THỂ DỤC: Bài : TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “ NHÓM BA NHÓM BẢY” I. Mục tiêu cụ thể: Ôn hai trò chơi” Bịt mắt bắt dê” và “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu cần đạt:biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. Bài tập cần làm : Chơi 2 trò chơi trên. GD hs tự gác, chủ động trong khi chơi. II. Địa điểm phương tiện. -GV : Sân trường sạch, còi , khăn. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Phần mở đầu. - Giáo viên lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - GV theo dõi. 2. Phần cơ bản. - Ôn trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” : Xen kẽ giữa các lần chơi cho học sinh đi thường và hít thở sâu. Nhận xét tuyên dương. - Ôn trò chơi “ Bịt mắt bắt Dê”: Tổ chức cho học sinh chơi với 3 – 4 Dê lạc và 2, 3 người đi tìm. Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc. - Giáo viên điều khiển. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhàÔn bài thể dục phát triển chung. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Đi thường , hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối , hông vai, -Tập hợp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo. - Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần HS tham gia chơi, kết hợp đọc: Tung tăng múa ca Nhi đồng chúng ta Hợp thành nhóm ba Hay là nhóm bảy. - HS tham gia chơi. Cúi người thả lỏng. Đi theo vòng tròn và hát. TIẾT 2 : TOÁN BÀI : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT) I/ Mục tiêu cụ thể Giúp học sinh củng cốvề: Cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.Cộng trừ các số trong phạm vi 100 ( tính viết có nhớ một lần).Củng cố về giải bài toán ít hơn . -Yêu cầu cần đạt: Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn. -Bài tập cần làm : Bài 1,2,3(a,c),4. -GD hs tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : GV :sgk, hs :que tính, sgk, vở. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính 91 – 37; 85 – 49 -Lớp làm bảng con. -Nhận xét, ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự nhẩm, nêu miệng. GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . -Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Số? Yêu cầu hs làm vào vở. Nhận xét chữa bài. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ... NH TẢ ( Soạn giáo án tốt) -------------------000------------------ TIẾT 4 : SINH HOẠT I/ MỤC TIÊU: -HS biết đưọc những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần. Biết được kế hoạch tuần18. II/ NỘI DUNG: 1.Nhận xét tuần 17. *Ưu điểm: -Đạo đức: HS ngoan , lễ phép, đoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. -Học tập : Hăng hái phát biểu xây dựng bài, học và làm bài tương đối đầy đủ. - Các hoạt động khác : vệ sinh cá nhân tương đối tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Xếp hàng nhanh, thẳng. Sinh hoạt Sao theo quy định. - Tham gia thi HS năng khiếu và vở sạch chữ đẹp. * Tồn tại: - HS còn vắng không lí do( Kham , Hom , Duyên ). -Môït số em vệ sinh chưa sạch : Hom, Yuư, Bao . 2.Kế hoạch tuần 18. -Thực hiện chương trình tuần 18. -Thứ 2 thi cuối học kì I môn Toán, thứ ba thi Tiếng Việt. -Duy trì mọi nề nếp theo quy định. Đi học chuyên cần và đúng giờ. -Mặc ấm mùa đông. -Sơ duyệt Sao theo lịch của Tổng phụ trách. -Khắc phục tồn tại trên. MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ GÀ MÁI (TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian. 2.Kĩ năng : Nhận xét màu sắc hình ảnh trong tranh. 3.Thái độ : Thích tranh dân gian. II/ Chuẩn bị : Không III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Kiểm tra một số bài : Vẽ con vật. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Giới thiệu một số tranh dân gian chuẩn bị. + Tên tranh. + Các hình ảnh trong tranh. +Những màu sắc chính trong tranh. GV tóm tắt. + Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời thường được treo vào dịp Tết nên gọi là tranh Tết. + Tranh do nghệ nhân làng Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công. Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc, đường nét. Hoạt động 1: Xem tranh. Biết nhận xét màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian. Tranh Phú quý. -Tranh có những hình ảnh nào ? -Hình ảnh chính trong tranh ? -Hình em bé được vẽ như thế nào ?. -Em bé có đeo những vật gì trong người ? -Những hình ảnh đó cho thấy em bé bụ bẫm. -Ngoài ra còn có những hình ảnh nào ? -Hình con vịt vẽ như thế nào ? -Màu sắc như thế nào ? -Tranh gà mái. -Hình ảnh nào rõ nhất trong tranh ? -Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ? -Những màu nào có trong tranh ? -GV nhấn mạnh : Gà con đang quây quần bên gà mẹ -Gà mẹ tìm mồi cho con thể hiện sự quan tâm chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của gia đình nhà gà. Và cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm ấm no của người nông dân. 4.Củng cố:-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu. Nhận xét đánh giá 5. Dặn dò: – Hoàn thành bài vẽ. Nhận xét tiết học -Hát -Nộp bài của tiết trước. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát. Nêu nhận xét. -Quan sát. -Em bé, con vịt. -Em bé. -Nét mặt, màu -Vòng cổ, vòng tay, yếm. -Con vịt, hoa sen, .. -To béo đang vươn cổ lên. -Hài hoà : đỏ, xanh, trắng. -Quan sát. -Gà mẹ và đàn con. -Gà mẹ to khoẻ, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ. -Xanh, đỏ, vàng, da cam. -Nhận xét đánh giá tranh. Ngày soạn: 9 / 12/ 2009 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng12 năm 2009 TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) BÀI : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ. I/ Mục tiêu cụ thể: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà, làm được các bài tập.• -Yêu cầu cần đạt: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2. -Giáo dục học sinh biết che chở bảo vệ , yêu thương nhau . II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà lên bảng phụ. 2.Học sinh : Vở, VBT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định ( 1 phút) 2. KT bài cũ : (4 phút) Gọi hs nhắc bài cu õ( Nghe viết : Tìm ngọc) Giáo viên đọc, gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con : Thủy cung, rừng núi, mùi khét. -Nhận xét , ghi điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 3. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài: (1 phút) Các em vừa được học bài tập đọc Gà “tỉ tê” với gà, để giúp các em viết đúng 1 đoạn trong bài tập đọc này , hôm nay cô cùng các em học bài chính tả tập chép : Gà “ tỉ tê” với gà. b.Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.(20 phút) a/ Nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép. -Đoạn văn nói lên điều gì ? -Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc :thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. -Nhận xét, sửa sai. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. d/ Tập chép. GV đọc lại bài viết. Nhắc nhở hs tư thế ngồi, cầm bút đúng. Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. Đọc cho hs soát lỗi. c.Hoạt động 2 : HD làm bài tập+ chấm vở(10 phút) Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? HD làm vào VBT. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4.Củng cố : (3 phút) Gv nhận xét vở, chữa một số lỗi phổ biến. -Liên hệ, gd hs biết che chở, bảo vệ , yêu thương nhau. 5.Dặn dò ( 1 phút) Về nhà viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài ôn tập . -Nhận xét tiết học, -Chính tả (tập chép) Gà “tỉ tê” với gà. ( từ Khi gà mẹ thong thả đến mồi ngon lắm ! ) -Theo dõi. -2 em đọc lại. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm , khi có mồi ngon. -Cúc . Cúc cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là “Không có gì nguy hiểm”.Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là:“Lại đây mau -Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép -HS viết bảng từ khó . -HS đọc lại từ khó. -Nhìn bảng, viết vở. Khi gà mẹ thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều “cúccúccúc”, thế có nghĩa là: “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi !” Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc” , tức là nó gọi: “ Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !” -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vần ao/ au vào các câu. -Đọc thầm, làm vào VBT -2 HS lên bảng điền. Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới . - Học sinh đọc lại bài tập đúng. Nhắc lai tên bài. Sửa lỗi mỗi chữ sai 1 dòng. HÁT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT Đà HỌC. I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. 2.Kĩ năng : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. 3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc. II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Nhạc cụ. 2.Học sinh : Thuộc bài hát. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Biểu diễn bài hát. - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin . -Giáo viên yêu cầu ôn lại các bài hát đã học. Tổ chức cho nhóm, cá nhân hát. -Yêu cầu phải sáng tạo động tác phụ họa. -Nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi. Mục tiêu : Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. 4.Củng cố: -Ôn lại các bài hát đã học. 5. Dặn dò - Tập hát lại bài. - Chuẩn bị bài tuần 18 - GV nhận xét tiết học. - Hát. - 2 HS lên hát -Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. -Ban giám khảo học sinh chấm. -Quan sát. -Các em ngồi thành vòng tròn, cho 1 em ra ngoài, GV đưa vật nhỏ cho em A giữ. Tất cả cùng hát, em khác đi tìm. - HS hát SINH HOẠT LỚP: TUẦN 17 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình và của bạn trong tuần. - Biết phát huy và hocï tập những ưu điểm của bạn và tránh phải những khuyết điểm của bạn, của mình. - Học sinh nắm được kế hoạch tuần tiếp theo và thực hiện tốt nề nếp học tập. II. Các hoạt động trên lớp. 1. Sơ kết tuần 17. - Từng tổ trưởng lên đánh gia,ù nhận xét về việc học tập và thực hiện nề nếp của tổ mình trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp. - Ý kiến cá nhân. - Giáo viên tổng hợp ý kiến. Nhận xét về từng mặt cụ thể: a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em có phần tiến bộ, có ý thức tự giác trong việc học tập, thực hiện tương đối tốt nề nếp học tập, sinh hoạt ở trường: Như xếp hàng ra vào lớp đúng thời gian qui định, tập thể dục, sinh hoạt nghiêm túc có rất nhiều tiến bộ, - Hầu hết các em tham gia ôn tập cuối học kỳI rất nghiêm túc. - Đa số các em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân sạch sẽ. b. Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng đi học trễ như: em NGIL, CHUÂT. - Quên, thiếu đồ dùng học tập và quên làm bài học bài: em NGOT, NAT, THƯ. . . 2. Kế hoạch tuần tới. - Tập trung ôn 2 môn tiếng việt và toán tham gia làm bài thi một cách nghiêm túc, tích cực, hiệu quả nhất. - Yêu cầu học sinh ôn 2 môn tiếng việt và toán thật chắc chắn theo kế hoạch ôn tập đã cho ghi chép và làm bài. - Thực hiện tốt các nề nếp quy định. - Yêu cầu học sinh: Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ để tham gia thi thật tốt. Giấy kiểm tra GV phát.
Tài liệu đính kèm: