Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2006

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2006

Tuần: 20 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006

Tiết 5

Môn : Toán

Bài dạy: BẢNG NHÂN 3

Mục tiêu: - Giúp học sinh lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân này. Ap dụng bảng nhân 3 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân thực hành đếm thêm 3.

- Rèn kỹ nămg lập và thuộc bảng nhân 3

- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống

Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn

 - Vở bài tập

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần 20 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20	 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006
Tiết 5
Môn : Toán
Bài dạy: BẢNG NHÂN 3
Mục tiêu: - Giúp học sinh lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân này. Aùp dụng bảng nhân 3 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân thực hành đếm thêm 3.
Rèn kỹ nămg lập và thuộc bảng nhân 3
Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống
Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn
 - Vở bài tập
Nội dung các hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động 1
Hai em làm bài tập 3 , 4 / 96
- Nhận xét ghi điểm 
2 . Hoạt động 2 :
a) Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3
- Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn. Lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 3 được lấy 1 lần, ta viết 3 x 1 = 3
- Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi 
? 3 được mấy lần.
- Ta có 3 x 2 = 3 + 3 = 6
Vậy 3 x 2 = 6
- Gọi học sinh đọc.
- Tương tự như vậy lập tiếp các công thức của bảng nhân 3
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 3
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
3. Hoạt động 3
a) Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm miệng, ghi bảng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh thảo luận theo cặp tìm hiểu đề bài.
- Gọi học sinh nêu tóm tắt đề, ghi bảng 
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm bài
- Gọi 1 học sinh lên sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi ghi số thích hợp vào chỗ trống.
- Số đầu tiên của dãy số là số mấy?
- Số tiếp theo là số mấy?
- 3 cộng thêm mấy bằng 6?
- Như vậy số đứng sau bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3
- Gọi học sinh làm miệng, ghi bảng
b) Củng cố 
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 3
- Nêu phép tính cho học sinh trả lời trong phạm vi bảng nhân 3.
4 . Hoạt động 4
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 3, làm bài tập
Các hoạt động của học sinh
- 3 được lấy 2 lần
- 1 em đọc
- Đọc cá nhân 
- Cả lớp đọc
- 1 em đọc 
- 1 em đọc đề bài
- Trao đổi theo cặp
- Mỗi nhóm có 3 học sinh
Có 10 nhóm 
Có tất cả  học sinh?
Làm bài
Số 3
Số 6
3 cộng thêm 3 bằng 6
- Nối tiếp nhau trả lời
Tuần: 20	Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006
Tiết 5
Môn: Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
Mục tiêu : - Giúp học sinh thực hành tính trong bảng nhân 3. Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân củng cố.
Rèn kỷ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3
Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống.
Chuẩn bị: - Vở bài tập
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 . Hoạt động 1:
- Nhận xét vở bài tập 
2 . Hoạt động 2 :
a) Luyện tập:
Bài 1: Điền số vào 6 ô trống
- Hướng dẫng học sinh áp dụng bảng nhân 3 để làm bài
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh lên sửa bài
- Cho học sinh đổ vở sửa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ hai thích hợp trong moiã phép nhân.
? 3 nhân số nào được 12
* Vậy ta phải viết số nào vào chỗ chấm ? 3 x 4 à 12
- Cho học sinh làm bài vào SGK
- Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh trao đổi theo cặp tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh nêu đề bài, ghi bảng
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh lên sửa bài, chấm bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho học sinh về nhà làm bài.
Bài 5 : Số ?
- Nêu đề bài
- Cho học sinh làm bài vào bảng con
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh nêu bảng đặt điểm của mỗi dãy số
3. Hoạt động 3
a) Củng cố :
- Gọi học sinh nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 2, nhân 3.
3. Hoạt động 3
b) Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bảng nhân 2, bảng nhân 3, làm bài tập.
- Theo dõi
- Làm bài
- Ngân lên bảng
- Ghi Đ, S vào mỗi bài
- 3 nhân 4 bằng 12
- Số 4
- Làm bài
- Thảo luận từng cặp
Mỗi can đựng 3l dầu
5 can đựng l dầu?
- Làm bài
Thủy lên bảng
Mỗi túi có 3 kg gạo
8 túi có  kg gạo?
- Làm bài
Tuần: 20	 Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006
Tiết 4
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài dạy: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra khi đi các phương tiện giao thông, Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
Rèn kỹ năng an toàn khi đi các phương tiện giao thông
Giao dục học sinh có ý thức chấp hành luật ATGT
Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ
 - Vở bài tập
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 .Hoạt động 1
? Ơû địa phương em có những loại phương tiện giao thông nào tham gia ?
? Có những loại đường giao thông nào ?
- Nhận xét ghi điểm 
2 . Hoạt động 2 : 
a) Thảo luận tình huống
- Treo tranh lên bảng 
? Điều gì có thể xãy ra trong mỗi tình huống trên?
? Đã có khi nào em đã có những tình huống đó không?
? Em sẽ khuyên những bạn trong tình huống đó như thế nào?
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét, ghi điểm.
* Kết luận : Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải bám chắc vào người ngồi trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên tàu hỏa, ôtô, thuyền bè. Không bám vào cửa ra vào, thò đầu ra ngoài khi tàu xe đang chạy.
b) Quan sát tranh
- Cho học sinh quan sát tranh trang 43
- Nêu một số điều cần lưu ý khi đi xe buýt qua những hình dưới đây
? Hình 4 hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường?
? Hình 5 hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi xe đang dừng hay đang chạy?
? Hình 6 hành khách đang làm gì?
- Cho học sinh thảo luận theo cặp
- Gọi một số học sinh trình bày
- Theo dõi nhận xét 
* Kết luận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách chúng ta chờ xe ở bến xe và không đứng xát mép đường. Muốn lên xuống xe phải đợi xe dừng hẳn . Không đi lại, thò đầu ra ngoài khi xe đang chạy.
3) Hoạt động 3
a) Vẽ tranh
- Cho học sinh vẽ một phương tiện gaio thông. 
- Lựa chọn 1 số bài đẹp.
b) Củng cố :
? Muốn an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông chúng ta cần phải thực hiện như thế nào ?
? Ơû địa phương em có những phương tiện giao thông nào tham gia giao thông ?
4 Hoạt động 4 
- Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và thực hành những điều vừa học .
 Nguyên Sơn 
 Hồng Sơn 
Quan sát
- Xảy ra tai nạn
- Không có
- Cần ngồi nghiêm túc khi đi trên các phương tiện gaio thông.
- Họ đang đợi xe ở trạm xe buýt. Họ đứng xa mép đường.
- Hành khách lên xe khi xe đang dừng.
- Họ đang đứng trên xe ôtô. 
1 em hỏi 1 em trả lời
- Một số cá nhân trình bày 
- Vẽ vào giấy A4
- Theo dõi và lựa chọn 
Tuần: 20	 Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006
Tiết 1
 Môn : Toán 
Bài dạy: BẢNG NHÂN 4 
Mục tiêu : - Giúp học sinh lập bảng nhân 4và học thuộc bảng nhân. Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng nhân 4 vào giải toán.
- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống.
Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
 - Vở bài tập.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1
- 2 em làm bài tập số 3 / 98
- Nhận xét bài ghi điểm 
2 Hoạt động 2 
a) Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 
- Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Lấy 1 tấm gắng lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4 được lấy 1 lần, ta viết 4 * 1= 4
- Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng tức 4 được lấy mấy lần.
- Ta có 4 x 2 = 4 + 4 =8
Vậy 4 x 2 = 8
- Gọi học sinh đọc.
- Tương tự như vậy lập tiếp các công thức của bảng nhân 4
- Cho học sinh đọc bảng nhân 4 
- Xoá kết quả bảng nhân cho học sinh đọc lại.
2. Hoạt động 2
a) Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm miệng, ghi bảng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
? Bài toán cho biết gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm bài
- Gọi 1 học sinh lên sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi ghi số thích hợp vào chỗ trống.
- Cho học sinh làm bài vào SGK
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Nhận xét.
3. Hoạt động 3
a) Củng cố 
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 4
b) Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 4, làm bài tập.
Bình Trung , Trung Kiên 
- 2 lần
- Lần lượt đọc bảng nhân
- Cá nhân đọc
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc 
- 1 em đọc 
- Lần lượt làm miệng
Mỗi ôtô có 4 bánh xe
5 ôtô có  bánh xe?
Vân lên bảng
Làm bài
Tuần: 20	Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006
Tiết 2
Môn: Tập đọc 
Bài dạy: MÙA NƯỚC NỔI
Mục tiêu : - Đọc hết bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Biết thực tế ở nam Bộ, hàng năm đều có nước lũ dâng lên ngập ruộng.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, rèn kỹ năng đọc hiểiu.
- Giáo dục học sinh biết thực tế lũ lụt ở Nam Bộ.
Chuẩn bị : - Trinh minh hoạ
 - Bảng ph ... ực hành đếm thêm 5.
- Rèn kỹ năng lập và thuộc bảng nhân 5
- Giáo dục học sinh học giỏi toán để áp dụng vào cuộc sống
Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn
 - Vở bài tập
Nội dung các hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động 1
- Hai em làm bài tập 2 , 3 / 100
- Nhận xét ghi điểm 
2 . Hoạt động 2 
a) Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 5
- Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Lấy 1 tấm gắn lên bảng . Mỗi tấm có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần, ta viết 5 x 1= 5
- Gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi 5 được mấy lần.
- Ta có 5 x 2 = 5 + 5 = 10
Vậy 5 x 2 = 10
- Gọi học sinh đọc.
- Hướng dẫn học sinh tự lập các phép nhân còn lại.
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 5
3. Hoạt động 3
a) Thực hành
Bài 1/ 101 : Tính nhẩm
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm miệng, ghi bảng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 / 101
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh thảo luận theo cặp tìm hiểu đề bài.
- Gọi học sinh nêu tóm tắt đề, ghi bảng 
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm một số bài nhận xét 
Bài 3 / 101 : Đếm thêm 5 rồi ghi số thích hợp vào chỗ trống.
- Hướng dẫn học sinh đọc bảng nhân 5 rồi điền vào.
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm
4. Hoạt động 4
a) Củng cố 
5 x 2 = ?
5 x 4 = ?
 5 x 7= ?
5 x 9 = ?
- Gọi học sinh kết quả bảng nhân 5
b) . Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà học thuộc bảng nhân 5, làm bài tập.
Các hoạt động của học sinh
Mĩ Kiên , Ngọc Thương 
- 5 được lấy 2 lần
- Nối tiếp nhau đọc bảng nhân
- Đọc cá nhân
- Đọc đồng thanh
- Theo dõi
- Nối tiếp nhau làm bài
- 1em đọc
- Trao đổi theo cặp
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- 4 tuần lễ mẹ đi làm mấy ngày?
- Làm bài
- Theo dõi
Tuần: 22	 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006
Tiết 1 Môn: Toán
Bài dạy: BẢNG NHÂN 5
Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết được phép chia ( phép chia là phép ngược lạicủa phép tính nhân )
- Rèn cho học sinh kĩ năng biết viết , đọc tính thành thạo kết quả của phép tính chia .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , yêu thích học tóan , cẩn thận trong khi làm bài 
Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng dạy học 
 - 6 ô vuông , 6 bông hoa .
Nội dung các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 : 
- Nhận xét bài kiểm tra 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng
a) Giới thiệu phép chia 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại phép nhân :
 3 x 2 = 6 
- Đưa ra 6 ô vuông ( hoặc 6 bông hoa ) . 
- 6 ô vuông chia ra hai phần . Hỏi một phần có bao nhiêu ô vuông ? 
 3 x 2 = 6 
Ta sẽ thực hiện một phép tính mới đó là phép tính chia :“ Sáu chia ba bằng hai ”
- Viết là : 6 : 2 = 3 
 Dấu : gọi là dấu chia 
* Giới thiệu phép chia cho 3 
- Vẫn dùng 6 ô vuông như trên 
? Cô chia 6 ô vuông làm mấy phần để có mỗi phần có 3 ô vuông ? 
Ta có phép chia : “ sáu chia hai bằng ba ”
 Viết là : 6 : 3 = 2 
* Nêu nhận xét quan hệ giữa phép chia và phép nhân .
- Mỗi phần có 3 ô , hai phần có 6 ô 
3 x 2 = 6 
- Có 6 ô chia chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần có 3 ô .
Nội dung các hoạt động của giáo viên
- Theo dõi 
 2 em đọc phép nhân 3 x 2 = 6 
- Mỗi phần có 3 ô vuông 
- Theo dõi 
- Cá nhân nhắc lại 
- Theo dõi và trả lời 
- Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần bằng nhau .
Các hoạt động của học sinh
 6 : 2 = 3 
- Có 6 ô chia chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có 2 ô .
 6 : 3 = 2
* Từ một phép nhân ta có thể được thành hai phép chia tương ứng .
 6 : 2 = 3
3 x 2 = 6 
 6 : 3 = 2 
3 Hoạt động 3 :
a) Thực hành 
Bài 1 / 107 : Nêu đề bài 
+ Hoạt động cá nhân 
- Dùng bảng đúng sửa sai 
Bài 2 / 107 : Nêu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì 
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi sửa sai 
- Dùng bảng đúng sửa sai 
b) Củng cố :
- Từ một phép nhân đã cho hãy viết thành hai phép chia 
5 x 2 = 10
2 x 6 = 12
3 x 4 = 12
4 Hoạt động 4 :
- Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học và làm bài tập 
- Cá nhân nhắc lại 
- 1 em nêu 
- Cả lớp làm bảng con 
- 1 em nêu 
- Tính 
- Cá nhân làm bảng con 
Tuần: 22	 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006
Tiết 1 Môn: Toán
Bài dạy: BẢNG CHIA 2
Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Từ bảng nhân hai có thể lập được bảng chia hai 
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán , thực hành chia cho hai ( chia trong bnảg ) . Aùp dụng bảng nhân hai để giải toán có lời văn bắng một phép tính chia .
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán , có ý thức học thuộc bảng nhân , bảng chia .
Chuẩn bị : Các tấm bìa , một tấm có haia chấm tròn 
 Vở bài tập .
Nội dung các hoạt động của giáo viên 
 Các hoạt động của học sinh 
1 Hoạt động 1 
 1 em sửa bài tập 2 / 107 
- Nhận xét ghi điểm 
2 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ghi bảng 
a) Nhắc lại bảng nhân 2 
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa , mỗi tấm có hai chấm tròn ( như hình vẽ SGK ) 
? Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn , 4 tấmbìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- Yêu cầu cả lớp viết phép nhân 
* Nhắc lại phép chia 
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn , mỗi tấm có hai chấm tròn ? hỏi có mấy tấm bìa ? 
- Yêu cầu viết phép chia để tìm số tấm bìa .
* Nhận xét 
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4 
b) Lập bảng chia 2 
nêu lần lượt các phép tính tượng tự để học sinh lập bảng chia 
tổ chức cho học sinh học thuộc bảng chia 
3 Hoạt động 3 : 
a) Thực hành 
 Bài 1 / 109 :
- Nêu yêu cầu 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi nhận xét 
Nội dung các hoạt động của giáo viên
 Ngọc Thương
2 em đọc lại bảng nhân 2 
- Theo dõi 
- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn , 4 tấmbìa có 8 chấm tròn 
- Viết bảng con : 2 x 4 = 8 
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn , mỗi tấm có hai chấm tròn . Vậy có tất cả 4 tấm bìa
Viết 8 : 2 = 4 
- Cá nhân nối tiếp nhau lập bảng chia 
- Cá nhân 
- Đồng thanh 
 1 em nêu 
- Tính nhẩm 
- Cá nhân làm bài vào bảng con
 Các hoạt động của học sinh
- Dùng bảng đúng sửa sai 
Bài 2 / 109 : nêu yêu cầu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Theo dõi tóm tắt ghi bảng 
+ Hoạt động cả lớp 
- 1 em lên bảng sửa bài 
- Chấm bài , nhận xét 
Bài 3 / 109 
- Nêu yêu cầu đề bài 
? Bài tập yêu cầu làm gì ?
+ Hoạt động cả lớp 
- Theo dõi sửa sai 
b) Củng cố :
4 : 2 = ?
8 : 2 = ?
10 : 2 = ?
16: 2 = ?
4 Hoạt động 4 
- Nhận xét dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà làm vở bài tập 
1 em nêu 
- Giải bài toán 
- Thảo luận theo cặp 
1 em nêu 
- Cá nhân làm bài vào vở 
1 em sửa bài 
- 10 , 12 bài 
- Mỗi số cho sẵn là kết quả của phép tính nào 
- Cá nhân làm bài vào SGK
Tuần: 22	Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2006
Tiết 2
Môn: Tập đọc 
Bài dạy: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN 
Mục tiêu : - Đọc hết bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hiểu được nội dung bài văn cho ta thấy sự phong phú đa dạng và cuộc sống đông vui nhộn nhịp của các loài chim trong rừng Tây Nguyên .
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các loài chim quý .
Chuẩn bị : - Trinh minh hoạ
 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc những câu dài 
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 . Hoạt động 1
- Ba em đọc bài và trả lời câu hỏi bài 
“ Một trí khôn hơn trăm trí khôn ”
- Nhận xét ghi điểm 
2. Hoạt động 2
* ) Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài
- Giảng nội dung bài
- Hướng dẫn luyện đọc
a) Đọc từng câu:
- Chú ý các từ ngữ: chao lượn , Y- rơ - pao , rung động , mênh mông , ríu rít , lanh lảnh , rộn vang , trắng muốt 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm và tìm hiểu nội dung bài
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, bình chọn.
3. Hoạt động 3
a) Hướng dẫn tìm hiểu bài và giải nghĩa từ
? Quanh hồ Y- rơ – pao có những loài chim gì ?
? Tìm những từ ngữ tả hình dáng , màu sắc , tiếng kêu , hoạt động của chim đại bàng , thiên nga , kơ – púc?
Chim thiên nga 
- Kơ – púc 
- Gọi học sinh đọc chú giải.
b) Luyện đọc lại
- Thi đọc cả bài
- Nhận xét, ghi điểm
c) Củng cố 
? Bài văn này tả cảnh ở đâu ? các loài chim ở đây có đông không ?
? Ơû đó các loài chim sống như thế nào ?
? Bài học giúp các em biết điều gì?
4. Hoạt động 4
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài
 Hiền Trang , Đình Đại , Nguyên Sơn 
- Theo dõi, đọc thầm
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Có đại bàng chân vàng , mỏ đỏ , thiên nga , Kơ – púc và nhiều loài chim khác 
- Màu sắc : Chân vàng , mỏ đỏ 
- Hoạt động : khi chao lượn bóng che rợp mặt đất , khi vỗ cánh phát ra tiếng vi vu , vi vút giống như có hàng trăm chiếc đàn cùng hòa âm .
- Màu sắc: trắng muốt 
- Hoạt động : bơi lội dưới hồ 
- Hình dáng : nhỏ như quả ớt , mỏ thanh mảnh 
- Tiếng kêu : tiếnghót lanh lảnh như tiếng sáo 
- Nối tiếp nhau đọc bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan20.doc