Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010

Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010

20089 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.

I. Mục tiêu:

- HS nhớ lại các nội dung kiến thức đã học trong 5 bài qua. Từ đó tạo thành các kĩ năng chuẩn mực đạo đức.

-GD hs vận dụng bài học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

 GV : Nội dung các tình huống cho HS thực hành.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

- Gọi HS nhắc lại đầu bài: Chăm chỉ học tập (t2)

- GV nêu câu hỏi- Gọi HS lên bảng trả lời.

+ Thế nào là chăm chỉ học tập?

+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- GV cùng cả lớp nhận xét. GV ghi chứng cứ và nhận xét chung.

 

doc 34 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11
(Từ ngày 03 tháng 11 đến ngày 07 tháng 11năm 2008)
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
01
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
02
TẬP ĐỌC 
Bà cháu
03
TẬP ĐỌC
Bà cháu
04
TOÁN
Luyện tập
05
CHÀO CỜ
Tập trung dưới cờ
THỨ BA
01
CHÍNH TẢ
(Tập chép) Bà cháu
02
TOÁN
12 trừ đi một số: 12 - 8
03
TN-XH
Gia đình
04
THỂ DỤC
Trò chơi: Bỏ khăn- Ôn bài thể dục
THỨ TƯ
01
TẬP ĐỌC
Cây xoài của ông em
02
TẬP VIẾT
Chữ hoa I
03
TOÁN
33 - 5
04
ÂM NHẠC
Học hát bài: Cộc cách tùng cheng
THỨNĂM
01
LT& CÂU
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
02
TOÁN
53 - 15
03
MỸ THUẬT
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
04
CHÍNH TẢ
(N- V) Cây xoài của ông em
05
THỂ DỤC
Trò chơi: Bỏ khăn- Ôn bài thể dục
THỨ SÁU
01
TOÁN
Luyện tập
02
TẬP LÀM VĂN
Chia buồn, an ủi
03
THỦ CÔNG
Ôn tập chương 1: Kĩ thuật gấp hình
04
KỂ CHUYỆN
Bà cháu
05
SINH HOẠT
Sinh hoạt cuối tuần
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 24 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: 26 - 10 - 20089 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các nội dung kiến thức đã học trong 5 bài qua. Từ đó tạo thành các kĩ năng chuẩn mực đạo đức.
-GD hs vận dụng bài học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 GV : Nội dung các tình huống cho HS thực hành.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại đầu bài: Chăm chỉ học tập (t2)
- GV nêu câu hỏi- Gọi HS lên bảng trả lời. 
+ Thế nào là chăm chỉ học tập?
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- GV cùng cả lớp nhận xét. GV ghi chứng cứ và nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò.
 a. GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: HDHS ôn tập:
GV lần lượt nêu câu hỏi:
 1. Các em đã học mấy bài đạo đức? Đó là những bài đạo đức nào?
 2. Thế nào là chăm làm việc nhà? Em đã chăm làm việc nhà chưa?
3. Thế nào là chăm chỉ học tập? Em đã chăm chỉ học tập chưa?
 4.Em đã học tập, sinh hoạt đúng giờ chưa?
5.Khi mắc lỗi em phải làm gì?
6.Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
 c. Hoạt động 2: HDHS thực hành:
GV đưa ra các tình huống.
- Em đang xem ti vi, mẹ nhắc em đã đến giờ học bài. Các em nên xử lý thế nào?
- Em lỡ tay làm rơi bút của bạn, em sẽ làm gì?
4. Củng cố:
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài
- GV chốt nội dung, liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, thực hiện theo những điều đã học. Chuẩn bị bài: “ Quan tâm giúp đỡ bạn”
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS lần lượt trả lời.
+ Học 5 bài đạo đạo đức. Đó là các bài: 
Học tập, sinh hoạt đúng giờ;Biết nhận lỗi và sửa lỗi; Gọn gàng, ngăn nắp;Chăm làm việc nhà; Chăm chỉ học tập.
+ Tự giác làm việc không chờ đến người nhắc. Làm việc phù hợp với sức của mình.
+ Tự giác học bài, không chờ đến người nhắc nhở
HS trả lời.
+Phải nhận lỗi và sửa lỗi.
+Khi cần, ta khỏi mất công tìm kiếm.
-HS thảo luận và trình bày cách giải quyết các tình huống.
HS nêu cách xử lí.
Xin lỗi bạn, tớ vô ý quá.
Thực hiện kĩ năng giữa học kì 1.
Nghe và thực hiện ở nhà.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
BÀI: BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt:
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu nội dung:ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu.
-Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5.
GD hs yêu quý, kính trọng, lễ phép với ông bà.
II. Chuẩn bị:
-GV :Tranh minh họa SGK
- Viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
 2.KT bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại bài cũ: Bưu thiếp
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi.
+ Bưu thiếp thứ nhất là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì? 
+ Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. Gv ghi điểm và nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu đến hết bài.
-HD đọc từ khó: rau cháo nuôi nhau, vàng bạc, châu báu.
* Luyện đọc đoạn:
+ GV hỏi: Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp.
. GV HD HS cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng: Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//
. Gọi HS đọc từ chú giải. 
- GV cho HS đọc bài theo nhóm: GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm đọc yếu.
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn đọc tốt
 Tiết 2
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi:
1. Trước khi gặp tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
2. Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
3. Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? 
4. Câu chuyện kết thúc như thế nào?
d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV cho HS đọclại bài. 
4. Củng cố:
* Câu chuyện nói lên điều gì?
GV chốt lại nội dung bài, liên hệ và giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài: “ Cây xoài của ông em”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc câu đến hết bài.
+ HS luyện đọc từ khó.
+ Bài được chia làm 4 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
HS đọc ngắt nghỉ.
+ HS đọc từ chú giải : đầm ấm, màu nhiệm.
- HS đọc bài theo nhóm đôi.
+ Đại diện các nhóm các nhóm đọc bài trước lớp.
Đọc đồng thanh đoạn 4.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời :
+ Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau.
+ Cô tiên cho hạt đào và dặn: Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang.
-HS đọc thầm đoạn 2,3
+ Hai anh em trở nên giàu có nhưng buồn bã vì thương nhớ bà.
+ Cô tiên hiện lên, hai anh em òa khóc xin cô hóa phép cho bà sống lại dù phải sống khổ cực như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốt biến mất. Bà hiện ra ôm hai cháu vào lòng.
4 hs đọc lại bài.. 
Truyện ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu.
Nghe và thực hiện.
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: yêu cầu cần đạt:
-Thuộc bảng 11trừ đi 1 số.
-Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của 1 tổng. 
-Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 31-5
Các bài tập cần làm:1,2(cột 1,2), 3(a,b), bài 4.
GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:GV : sgk; HS SGK, que tính, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
 2.KT bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại bài cũ: 51 - 15
- GV gọi 2 HS đọc bảng trừ.Gọi 2 em lên bảng làm bài: Tính. 
GV nhận xét và ghi điểm. 29 42
3. Bài mới: 
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò.
aGV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét và sửa bài.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GVHDHS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét và sửa sai bài tập.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GVHDHS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét và sửa sai bài tập.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- GVHDHS làm bài. 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 - GV cùng cả lớp nhận xét và sửa sai
 4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại bài. 
-GV chốt lại nội dung bài. Liên hệ và giáo dục.
 5. Dặn dò
-Về nhà xem bài.
Chuẩn bị bài: “12 trừ đi một số: 12 - 8”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng kết quả- HS khác nhận xét.
11-2=9 11-4 = 7 11-6=5 11-8=3
11-3=8 11-5 = 6 11-7=4 11-9=2
- HS đặt tính theo cột dọc và tính.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
a. 41 51 b. 71 38
 - 25 - 35 - 9 + 47
 16 16 62 85
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết.
- 3 HS lên làm bài. Cả lớp làm vào vở.
x + 18 = 61 b. 23 + x = 71 
 x = 61 - 18 x = 71 - 23 
 x = 43 x = 48 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Có: 51 kg táo; đã bán: 26 kg táo
+ Còn lại bao nhiêu kg táo?
-1 HS lên làm bài- Cả lớp làm vào vở.
Giải.
Số kg táo còn lại là:
51 - 26 = 25 (kg)
Đáp số: 25 kg.
HS nghe và thực hiện.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
Ngày soạn: 25 - 10 - 2009 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy: 27 - 10 - 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC
BÀI: TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN. ÔN BÀI THỂ DỤC.
I. Mục tiêu:Yêu cầu cần đạt
-Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải).
-Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn. 
-Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi Bỏ khăn.
GD hs tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật trong giờ học.
II.Chuẩn bị: 
GV : còi, khăn để tổ chức trò chơi, vệ sinh sân trường sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
- Cho HS thực hiện các động tác khởi động
- HS theo dõi và nhận xét.
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a.HD hs đi thường theo nhịp.
Nhận xét, sửa chữa.
a. Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”
- GV nêu tên trò chơi.
- Gọi 2 HS nhắc lại luật chơi. 
- GV theo dõi uốn nắn, sửa sai và nhắc nhở HS tham gia chơi chủ động.
- GV cùng cả lớp tuyên dương bạn chơi  ... ết vào bảng con: lẫm chẫm, lúc lỉu, trắng, xoài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. GV ghi bảng phần viết đúng.
- Gọi HS đọc từ khó: CN- ĐT.
- GV HD HS viết bài.
- GV đọc bài cho HS viết: GV đi xuống từng bàn theo dõi và nhăùc nhở.
GV đọc bài cho HS soát lỗi.
c. Hoạt động 2:HD làm bài tập + chấm bài
- GV thu 1 số vở chấm nhận xét và sửa sai.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GVHDHS làm bài.
*Bài 3a.Gọi hs đọc yêu cầu của bài:
HD HS làm vào VBT
- GV cùng cả lớp nhận xét và sửa sai.
4. Củng cố:
-Gọi HS nhắc lại đầu bài: 
GV nhận xét vở, chữa lỗi phổ biến.
GV chốt lại ND bài, liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài, sửa lại lỗi viết sai. Chuẩn bị bài: “Sự tích cây vú sữa”
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe. 2 HS đọc lại bài.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu.
- 2 HS lên viết bài. Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc từ khó.
- HS lắng nghe và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi
- HS nộp vở ra đầu bàn.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên làm bài.
xuống ghềnh, con gà, gạo, ghi lòng.
- HS chữa bài vào vở.
Điền vào chỗ trống s hay x?
-Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
 Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
Cây xoài của ông em.
TIẾT 4: MĨ THUẬT
(Giáo viên bộ môn Mĩ thuật dạy)
 -------------------------------------000 ----------------------------------------
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 11
 I/ Mục tiêu:
HS biết được những ưu điểm cần phát huy và những tồn tại cần khắc phục trong tuần.
Biết đđược kế hoạch tần 12
II /Nội dung:
1/ Nhận xét tuần 11
*Ưu điểm
-Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phépđđoàn kết bạn bè, thực hiện tốt 5 Điều BácHồ
dạy.
-Học tập: 
-Hăng hái phát biểu xâây dựng bài, học và làm bài đầy đủ
-Các hoạt đđộng khác: vệ sinh cá nhâân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng nhanh, thẳng, tập thể dục giữa giờ đúng động tác.
 *Tồn tại:
- 1 số em còn nói chuyện trong giờ học.Vệ sinh cá nhân chưa tốt :Hom, Yuư. HS vắng nhiều do đau.
2/Kế hoạch tuần 12
-Thực hiện chương trình tuần 12.
 -Duy trì mọi nề nếp theo quy đđịnh.
-Mua sắm đđầy đđủ đđồ dùng học tập.
-Đi học chuyên cần và đúng giờ.
-Khắc phục tồn tại trên.
-------------------------------------000 ----------------------------------------
TIẾT 4: ÂM NHẠC
BÀI: HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
 I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.
- Qua bài hát HS biết tên một số nhạc cụ dân tộc.
- Cảm nhận được giai điệu của bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài hát lên bảng.
- Nhạc cụ, băng nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại bài cũ: Ôn bài hát: “Chúc mừng sinh nhật”
- GV cho cả lớp hát lại bài hát. GV nhận xét và sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b. Hoạt động 2: Dạy bài hát mới.
- GV cho HS nghe bài hát một lần.
- GV cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- GV cho HS nghe lại bài hát.
- GV bắt nhịp cho HS hát: Thuộc câu 1 và câu 2 ta liên kết cả hai câu và cứ như thế đến hết bài.
- GV giúp đỡ, sửa sai cho HS khi hát.
- GV tuyên dương các tổ hát tốt.
c. Hoạt động 3: HDHS gõ theo phách.
- GV đánh dấu các tiếng rơi vào phách mạnh.
- GV làm mẫu 2 lần và sau đó HDHS thực hiện.
- GV nhận xét và tuyên dương các tổ nhóm hát thực hiện tốt.
d. Hoạt động 4: Trò chơi nhạc cụ.
- GV chia lớp thành các nhóm có các nhạc cụ trong bài: Sênh, thanh la, mõ, trống.
- Mỗi nhóm hát một câu về nhạc cụ đó.
- Cuối cùng các nhóm hát: Cộc, cách tùng cheng.
- HS nhắc lại bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành đọc lời ca.
- HS hát theo GV.
- HS lắng nghe.
- HS hát lại bài hát.
- HS hát lại toàn bài.
- HS theo dõi và thực hiện theo GV.
+ Nhóm 1: Sênh + Nhóm 3: Mõ
+ Nhóm 2: Thanh la. + Nhóm 4: Trống.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại đầu bài: Học bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- GV cho HS hát lại bài hát. GV chốt lại bài.
- GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò- Nhận xét:
- Về nhà học bài và tiếp tục tập bài hát. Chuẩn bị bài: “Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng”.
- GV nhận xét tiết học.
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: MĨ THUẬT
BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và và vẽ màu vào đường diềm.
- Thấy được vẽ đẹp của đường diềm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm 
- Một số hình họa tiết hướng dẫn trang trí.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại bài cũ: Vẽ tranh: Đề tài chân dung.
- GV cùng ban cán sự lớp kiểm tra sự chuẩn bị bài của cả lớp. GV nhận xét và nhắc nhở.
3. Bài mới:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét.
- GV đưa một số đường diềm trang trí ở đồ vật: Đĩa, quạt, áo
- GV gợi ý: Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
- Các em hãy nêu thêm những đồ vật có trang trí đường diềm?
c. Hoạt động 3: Cách vẽ họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
- GV nêu yêu cầu: Vẽ họa tiết mẫu cho đúng.
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ các màu xen kẽ để họa tiết thêm đẹp.
+ Các em chọn màu thích hợp. Khi tô màu không tô chờm ra ngoài.
+ Vẽ nền khác màu với họa tiết để có đường diềm đẹp.
d. Hoạt động 4: Thực hành.
- GV theo dõi và uốn nắn.
đ. Hoạt động 5: Nhận xét- đánh giá:
GVHDHS đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Giấy khen, xung quanh ảnh Bác.
- HS quan sát hình 1 ở VTV.
- HS thưcạ hành vẽ bài vào vở.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại đầu bài: Vẽ trang trí.
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài. GV cho HS quan sát bài vẽ đẹp.
- GV liên hệ và giáo dục.
5. Dặn dò- Nhận xét:
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cờ”.
- GV nhận xét tiết học.
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: THỂ DỤC
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 3: THỦ CÔNG
BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH. (t1)
I. Mục tiêu:- HS thực hành lại các kiến thức đã học về chương gấp hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của cả lớp. GV nhận xét và nhắc nhở. 
3. Bài mới:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài.
b. Hoạt động 2: HDHS ôn tập.
- GV gọi HS nhắc lại các bài đã học.
- GV nhấn mạnh các bước thực hành để học sinh nắm.
- GV cho HS quan sát lại quy trình gấp các bài đã học.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV đi từng bàn quan sát và giúp đỡ để HS hoàn thành sản phẩm.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại các bài đã học:
+ Gấp tên lửa.
+ Gấp máy bay phản lực.
+ Gấp máy bay đuôi rời.
+ Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp một sản phẩm mà mình yêu thích.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại đầu bài: Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình (t1)
- GV cùng cả lớp hệ thống lại bài. HS nắm bài.
- GV chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò- Nhận xét:
- Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập. Chuẩn bị bài: “Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình (t2)”
- GV nhận xét tiết học.
cdcdcdcdcdcdcdcd
cdcdcdcdcdcdcdcd
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và biết cách sửa chữa.
- Rèn cho HS tính tự giác, tự quản trong học tập và sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Họat động của trò
 a. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình tuần qua:
 GV cùng ban cán sự nhận xét.
 1. Ưu điểm:
 - Nhìn chung các em đã ổn định mọi nề nếp sinh hoạt và học tập.
 - Đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Xếp hàng đầy đủ trước khi vào lớp. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia tốt và có chất lượng buổi sinh hoạt sao.
 Thu nộp tương đối tốt các khoản thu của nhà trường.
 2. Tồn tại:
 - Ngồi trong lớp còn làm việc riêng. (Sáng, Cường, Thành, Toàn, Toan)
 - Tinh thần tự giác chưa cao, chưa chú ý trong học tập. Còn để quên sách vở, dụng cụ học tập ở nhà.( Sinh, Lộc, Cường, Chí, Đức, Hoa, Toan, Thành).
 - Nghỉ học không có lý do (Toàn)
 b. Hoạt động 2: Phương hướng hoạt động tuần tới.
 GV nêu:
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ và có chất lượng buổi sinh hoạt sao do liên Đội tổ chức.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch do các ban ngành đề ra.
- Đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định.
- Tập và biểu diễn văn nghệ 20/ 11
- HS theo dõi
- HS theo dõi để thực hiện
cdcdcdcdcdcdcdcdcdcdcd 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2009_2010.doc