Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 15

Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời diễn tả ý nghĩ của nhn vật trong bi.

- Hiểu ND; Sự quan tm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời được các CH trong SGK).

- Xác định giá trị .

- Tự nhận thức về bản thn .

- Thể hiện sự cảm thơng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

docx 30 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai, ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2011
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND; Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời được các CH trong SGK).
- Xác định giá trị .
- Tự nhận thức về bản thân . 
- Thể hiện sự cảm thơng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng cụm câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa.
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các đoạn
2.3. Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào?
- Họ để lúa ở đâu? Người em có suy nghĩ như thế nào?
- Nghĩ vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với người anh như thế nào?
- 2 HS đọc bài : " Nhắn tin" - trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc từng cụm câu cho đến hết bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS nối tiếp nhau đọc bài trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
HS trả lời: 
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng. Anh mình còn phải nuôi vợ con, Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì không công bằng.
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào phần của anh.
- Rất yêu thương và nhường nhịn anh.
TIẾT 2
2.4. Luyện đọc đoạn 3, 4
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Đọc từng cụm câu.
- Đọc từng đoạn.
- Thi đọc.
2.5. Tìm hiểu đoạn 3, 4
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả hơn mình ở điểm nào?
- Người anh cho thế nào là công bằng?
- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau?
- Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào?
Kết luận: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi 2 HS đọc bài.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Theo dõi và đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc.
HS trả lời:
- Em ta sống một mình vất vả, nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống một mình
- Chia cho em phần nhiều
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau
- Hai anh em rất yêu thương nhau
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
Rút kinh nghiệm:
Tốn: 
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS : 
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số (100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số) .
- Tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Giới thiệu bài : 
Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số .
2.Dạy - học bài mới :
2.1 Phép trừ 100 – 36 :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng: 100 – 36.
- Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện được phép trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện . 
 - Nghe và phân tích đề toán .
Thực hiện phép trừ 100 – 36. 
 100
 - 36
 064
Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị ), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
-0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
 -3 thêm 1 là 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 .
- 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 .
- Vậy 100 trừ 36 bằng 64 .
- Nhắc lại cách thực hiện sau đó HS cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36.
2.2 Phép trừ 100 – 5 :
- Tiến hành tương tự như trên .
 100
 5
 095
-
- Cách trừ :
+ 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5, viết 5 nhớ 1 .
+ 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, viết 9 nhớ 1 .
+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 .
2.3 Luyện tập :
Bài 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình .
- 2 HS lần lượt trả lời .
Bài 2 :
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Viết lên bảng :
 Mẫu: 100 – 20 = ?
 10 chục – 2 chục = 8 chục
 100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu?
- 100 là bao nhiêu chục?
- 20 là mấy chục?
- 10 chục trừ đi 2 chục là mấy chục ?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ?
- Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập .
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính 
- Nhận xét và cho điểm HS .
- Tính nhẩm . 
- Đọc : 100 – 20 .
- Là 10 chục .
- 2 chục .
- Là 8 chục .
- 100 trừ 20 bằng 80 .
- HS làm bài .
 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60
 100 – 10 = 90
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn : 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30 .
Bài 3 :( HS khá , giỏi ) 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-YC học sinh suy nghĩ và giải vào vở
- Đọc đề bài .
- Bài toán về ít hơn .
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng phụ .
Tóm tắt
 100 hộp
Buổi sáng 
Buổi chiều 24 hộp
 ? hộp
Bài giải 
Số hộp sữa buổi chiều bán là :
100 – 24 = 76 ( hộp )
 Đáp số : 76 hộp
2.4 Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện : 
18
 + 82 - 6 4
- Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào 
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
LUYỆN : 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Kiến thức cần nhớ :
- Cách thực hiện phép tính 100 trừ đi một số .
- Giải toán có lời văn .
II. Bài tập vận dụng : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Bài 1:Đặt tính rồi tính :
100 - 6 ; 100 - 7 ; 100 - 25 ; 100 - 38 ; 100 - 40 ;
Bài 2 : Tính nhẩm :
 100 - 30 100 - 50 100 -80 100 -70 
Bài 3: Một khu vườn có 100 cây quất và cây đào , trong đó có 37 cây đào . Hỏi khu vườn đó có bao nhiêu cây quất ? 
Bài 4: Điền số vào các ô trống biết rằng tổng của ba số trong ba ô liền nhau luôn luôn bằng 100.
30
50
- HS nêu cách đặt tính , rồi thực hiện tính trên bảng con 
- HS nêu cách tính nhẩm .
- HS xác định dạng toán , tóm tắt rồi giải vào vở?
- HS nêu miệng kết quả .
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC : HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
 - BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng chç, biÕt ®äc râ lêi diƠn t¶ ý nghÜ cđa nh©n vËt trong bµi.
 - HiĨu néi dung: Sù quan t©m, lo l¾ng cho nhau, nhêng nhÞn nhau cđa hai anh em.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KiĨm tra bµi cị: 2 em ®äc bµi, Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt.
2. Híng dÉn luyƯn ®äc
 * Gv ®äc mÉu 1 lÇn
 * LuyƯn ®äc
 - Hs ®äc tiÕp nèi c©u + Ph¸t ©m ®ĩng c¸c tõ khã
 - LuyƯn ®äc tiÕp nèi ®o¹n + ng¾t nghØ h¬i ®ĩng gi÷a c¸c cơm tõ, c¸c c©u dµi.
 NghÜ vËy,/ ngêi em ra ®ång lÊy lĩa cđa m×nh / bá thªm vµo phÇn cđa anh.//
 ThÕ råi / anh ra ®ång lÊy lĩa cđa m×nh bá thªm vµo phÇn cđa em.//
 - LuyƯn ®äc ®o¹n trong nhãm.
 - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
3. T×m hiĨu bµi (Theo c©u hái trong sgk)
4.LuyƯn ®äc l¹i: C¸c nhãm thi ®äc bµi.
5.Cđng cè dỈn dß: Gv nhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi giê sau
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2011
Chính tả:
TẬP CHÉP : HAI ANH EM
Phân biệt ai/ay, s/x, ât/âc
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trongngoặc kép .
 - Làm được BT2; BT3 ( a/b ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tiếng võng kêu.
-Đoc cho HS viết bảng con: tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài, thắc mắc, chắc chắn
-Nhận xét
3. Bài mới :
Giới thiệu: Ghi tên bài 
Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Ÿ Phương pháp:Trực quan, vấn đáp. 
+ ĐDDH: Bảng phụ: từ.
a) Ghi nhớ nội dung.
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
Yêu cầu HS viết các từ khó.
Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài, nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
+ ĐDDH: Bảng phụ, 
Bài tập 2
Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua.
Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
Phát phiếu, bút 
Gọi HS nhận xét.
Kết luận về đáp án đúng.
4. Củng cố – Dặn dò:
 - Về viết lại chữ sai
Chuẩn bị: Bé Hoa.
Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
- Phát biểu.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu ...  . 
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ .
- Hỏi: Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu tới đâu ?
- Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN .
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b .
- Gọi 1 HS nêu cách vẽ .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Hỏi : Ta vẽ được nhiều đường thẳng qua O không ?
Kết luận: Qua 1 điểm có “ rất nhiều ” đường thẳng .
- Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c .
- Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau .
- Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình .
- Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm ?
- Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có các đường thẳng .
- Ta có mấy đường thẳng ? Đó là những đường thẳng nào ?
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN 
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép thước . Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN .
- Từ M tới N .
- Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N , còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN .
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm O .
- Đặt thước sao cho mép thước đi qua O sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước được đường thẳng đi qua O.
- Vẽ vào Vở bài tập .
- Vẽ được rất nhiều .
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B , C .
- Thực hiện thao tác nối .
- Đoạn AB , BC , CA .
- Đi qua 2 điểm .
- Thực hành vẽ đường thẳng .
- Ta có 3 đường thẳng đó là : Đường thẳng AB , đường thẳng BC , đường thẳng CA. 
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt: 
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS nhận biết từ chỉ đặc điểm của người và vật .
- Nắm được kiểu câu Ai ( con gì , cái gì ) thế nào ? 
- Biết đáp lời chia vui .
II. Các hoạt động dạy học 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau : 
Bài 1 : khoanh trịn vào chữ cái đặt trước những từ chỉ đặc điểm của người và vật : 
a) cây cỏ b) hiền lành c) xanh tốt 
d) ngoan đ) chạy e ) làm lụng 
g) cao h ) mang vác i) béo 
Bài 2 : Khoanh trịn vào chữ cái trước những câu thuộc kiểu câu Ai ( con gì , cái gì ) thế nào ?
Mái tĩc bà em trắng như cước .
Mẹ em rất hiền .
Hoa viết thư cho bố .
Em quét nhà giúp mẹ .
Cây cam trong vườn nhà ơng em sai trĩu quả .
Bài 3 : Nĩi lời chúc mừng của em trong những trường hợp sau : 
Chúc mừng bà nội nhân dịp năm mới .
Chúc mừng anh thi đỗ đại học .
Chúc mừng bạn đạt diểm cao trong kỳ thi cuối kỳ . 
Hoạt động 2 : Chấm , chữa bài , nhận xét .
-HS làm bài 
Bài 1 : Đáp án : b , c, d , g , i.
Bài 2 : Đáp án : a , b , e .
Bài 3 :
a) Cháu chúc bà sang năm mới mạnh
khỏe và nhiều niềm vui. 
b)Em chúc mừng chị , chị giỏi quá ! 
c)Mình chúc mừng bạn đã đạt điểm cao trong kỳ thi cuối kỳ .
Rút kinh nghiệm:
Thø s¸u, ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2011
Tập viết: 
CHỮ HOA N
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa N (1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau. ( 3 lần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ N hoa viết trên bảng phụ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chấm vở tập viết về nhà của một số HS.
- Nhận xét từng HS viết.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ N
Treo bảng viết sẵn chữ N hoa và hỏi:
- Chữ N hoa giống chữ hoa nào đã học?
- Chữ N hoa gồm có mấy nét? Là những nét nào?
- Chiều cao và độ rộng của chữ N hoa như thế nào?
- Nói cách viết: vừa nói vừa tô trong khung chữ. 
b) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa trong không trung rồi viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ ứng dụng.
- GV: Nghĩ trước nghĩ sau khuyên chúng ta: Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ chín chắn.
b) Quan sát và nhận xét.
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao chữ N, chữ g, h với chữ i?
- Khi viết chữ N với chữ g ta nối như thế nào?
- Khoảng cách giữa các tiếng bằng chừng nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Nghĩ vào bảng con.
2.4. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- GV chỉnh, sửa lỗi.
- Thu và chấm một số bài.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết nốt vào vở Tập viết ở nhà.
- 3HS viết chữ M hoa và tiếng Miệng.
- HS dưới lớp viết bảng con.
- Chữ M hoa.
- 3 nét: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng và nét xiên phải.
- Quan sát và lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Nghĩ trước nghĩ sau.
- 4 tiếng: Nghĩ, trước, nghĩ, sau .
- Chữ N, g, h cao 2,5 li, chữ i cao 1 đơn vị chữ.
- Từ điểm cuối của chữ N, lia bút viết chữ g.
- Khoảng cách đủ để viết một chữ o.
- Viết bảng.
- HS viết.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
Gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp ( tiÕp theo )
I-Mơc tiªu:
- Giĩp Hs hiĨu ®ỵc: Ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS .
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
II-ChuÈn bÞ:
- PhiÕu häc tËp.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chđ yÕu: 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1-KiĨm tra bµi cị: 
-Gv hái: Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp?
2-Bµi míi:
- Giíi thiƯu- ghi b¶ng
* Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt hµnh vi 
- Gv nªu t×nh huèng vµ yªu cÇu hs lµm phiÕu häc tËp .
+ T×nh huèng: B¹n Lan, HuƯ ra cỉng trêng ¨n kem. Sau ®ã vøt gi¸c bõa b·i. 
+ T×nh huèng 2: H«m nay Mai trùc nhËt. B¹n ®Õn sím vµ quÐt dän s¹ch sÏ.
- Gv tỉng kÕt ý kiÕn.
- Gv kÕt luËn: C¸c cÇn ph¶i gi÷ g×n trêng líp cho s¹ch ®Đp.
* Ho¹t ®éng 2: Ých lỵi cđa viƯc gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Đp. 
- Gv chia 3 ®éi.
- Gv giao nhiƯm vơ , híng dÉn hs ch¬i trß ch¬i :TiÕp søc.
 Hs ghi lỵi Ých cđa viƯc gi÷ trêng líp s¹ch ®Đp.
- Gv tỉ chøc cho hs ch¬i.
- Gv biĨu d¬ng ®éi ch¬i tèt.
- Gv kÕt luËn.
- Gv cho hs lµm vƯ sinh líp 
3- Cđng cè dỈn dß: 
- NhËn xÐt giê häc-ghi bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau. 
- 2 hs tr¶ lêi c©u hái.
- Hs ®äc t×nh huèng.
- Hs th¶o luËn, lµm phiÕu.
- Sai, c¸c b¹n nªn vøt gi¸c vµo thïng gi¸c.
- §ĩng, quÐt dän lµm cho líp s¹ch ®Đp, tho¸ng m¸t.
- ®¹i diƯn nhãm tr¶ lêi.
- HS nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs chia 3 ®éi- nghe híng dÉn..
- Hs th¶o luËn.
Gi÷ trêng, líp s¹ch ®Đp mang l¹i nhiỊu Ých lỵi nh:
- Lµm cho trêng, líp s¹ch ®ep, cĩ lợi cho sức khỏe , giúp ta học tập tốt hơn .
- Hs ch¬i tÝch cùc.
- Hs nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs nªu phÇn ghi nhí.
- Hs ghi bµi.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS cũng cố về :
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số cĩ kèm đơn vị cm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên bài lên bảng .
2. Bài mới :
Bài 1 : 	
- GV có thể cho HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ chức thành trò chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính .	 
Bài 2 :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính bắt đầu từ đâu? 
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 2 con tính .
- Gọi HS nhận xét bài bạn .
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính : 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6 . 
- Đặt tính rồi tính . 
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau .
- Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
- Làm bài .
 - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính .
- 3 HS lần lượt trả lời .
Bài 3 :
- Hỏi : Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Viết lên bảng : 42 – 12 – 8 và hỏi : Dãy tính cĩ mấy phép tính ? Thực hiện như thế nào ? 
- Gọi 1 HS nhẩm kết quả .
- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bài ba bạn trên bảng 
- Nhận xét và cho điểm .
- Yêu cầu tính .
- Cĩ 2 phép tính , tính lần lượt từ trái sang phải .
- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 
- Làm bài. Chẳng hạn :
 58 – 24 – 6 = 34 – 6
 = 28 
- Nhận xét bạn làm đúng/ sai .
Bài 4 : ( HS khá , giỏi ) 
- Cho HS lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng rồi làm câu a, nêu cách tìm số bị trừ rồi làm câu b, nêu cách tìm số trừ rồi làm câu c. Hoặc cho tự làm bài tập sau đó yêu cầu giải thích cách làm của mình .
a) x + 14 = 40 b) x – 22 = 38 c) 52 – x = 17
 x = 40 – 14 x = 38 + 22 x = 52 - 17 
 x = 26 x = 60 x = 35
Bài 5 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Vì sao ?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
3 . Củng cố , dặn dị: 
- Nhận xét tiết học , dặn dị 
- Đọc đề bài .
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn .
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn .
- HS làm bài vào Vở , 1 HS làm bảng lớp sau đó gọi 1 số HS đọc bài giải , chữa bài , nhận xét .
 Tóm tắt 
 65 cm
Đỏ 
Xanh 17 cm
 ? cm
 Bài giải:
Băng giấy màu đỏ dài là :
65 – 17 = 48 ( cm )
Đáp số: 48 cm .
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp: 
Tuần 15
I. Nhận xét tuần 15 :
- Các em đa số đi học đầy đủ , đúng giờ .
- Trong học tập các em có nhiều tiến bộ .
- Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng .
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ , gọn gàng .
* Tồn tại : 
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Đức Tài , Việt Tùng .
- Đến lớp chưa hoàn thành bài tập : Bảo Hiền , Hồng Ngọc.
II. Kế hoạch tuần 16 :
- Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong tuần qua .
- Nhắc nhở hs học bài và làm bài đầy đủ .
- Vệ sinh sạch sẽ , gọn gàng .

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 15khanhvanbsa.docx