I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính)
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh).
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
Tuần 14: Thứ ngày .... tháng .... năm 200 Hoạt động tập thể: Toàn trương chào cờ Tập đọc - kể chuyện Tiết 40: người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké. Kim Đông, bọn lính) 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối truyện (Ông Ké, Tây dồn, Nùng, thầy mo, mong manh). - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: 1. Rèn luyện kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện "Người liên lạc nhỏ". - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc. A. KTBC: - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện. - HS quan sát tranh minh hoạ. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu - HS đọc trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - 1 HS đọc đoạn 3. - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì -> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. - Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng? -> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng. - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước. - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? -> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí. - Nêu nội dung chính của bài? -> Vài HS nêu 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễm cảm đoạn 3 - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 - HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: - HS chú ý nghe - GV yêu cầu - HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 12 theo tranh 1 - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách -> HS chú ý nghe - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS khá kể lại toàn chuyện -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xet ghi điểm. IV. Củng cố - Dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào -> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: Tiết: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách so sánh các khối lượng - Củng cố các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. B. Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 1000g = ?g 1kg = ? g -> GV nhận xét II. Bài mới1: 1. Hoạt động 1: Bài tập. a) Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g b) Bài 2 + 3: Vận dụng các phép tính và số đo khối lượng để giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài -> giải vào vở. GV theo dõi HS làm bài Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 (g) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm bài. + Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào? - Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính. - GV theo dõi HS làm bài tập. Bài giải 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là. 1000 - 400 = 600g mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200(g) c) Bài 4: Thực hành cân - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét. - HS thực hành cân theo các nhóm. - HS thực hành trước lớp. III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội: Tiết 27: tỉnh (tHành phố) nơi em đang sống I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh , thành phố. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55 - Bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK. * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh * Tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống. * Tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được. -> HS + GV nhận xét. IV, Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ . Ngày .... tháng .... năm 200 Thể dục: Tiết 27: ôn bài thể dục phát triển I. Mục tiêu: - Ôn lại bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Đưa ngựa" yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi. III. Nội dung và phưỡng tiện : Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: 5' - ĐHTT: x x x 1. Nhận lớp: x x x - Cán bộ báo cáo sĩ sô - GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học. 2. KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh" - ĐHKĐ như ĐHTT B. Phần cơ bản: 25' 1. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác ĐHTL: x x x x x x x x x x + GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần. + Các lần sau cán sự hô, HS tập -> GV quan sát sửa sai cho HS + GV chia tổ cho HS tập + GV tổ chức cho các tổ tập thi 2. Chơi trò chơi: Đua ngựa - GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa" + HS chơi trò chơi + ĐHTC như tiết 26 -> GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận xét. C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét bài học + giao BTVN - ĐHXL: x x x x x x x x Toán: Tiết 67: bảng chia 9 A. Mục đích: Giúp HS - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành. B. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Đọc bảng nhân 9 ? (3HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. a) Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? -> 9 x 3 = 27 - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? -> 27 : 3 = 9 c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9. -> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 . 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 - HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - GV gọi HS thi đọc - HS thi đọc thuộc bảng chia 9. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động 3: Thực hành a) Bài tập 1 +2: Củng cố về bảng nhân 9 và mối quan hệ nhân và chia. * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét- ghi điểm - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7 45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9 * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. -> GV nhận xét 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 b) Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9 * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 (kg) gạo * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu - HS nêu cách làm -> làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đ/S: 5 (túi) gạo. III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài,. * Đánh giá tiết học. Chính tả ( nghe đọc) Tiết 27: người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: 2. Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Than ... 12 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm - GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện 65 : 2 = ? 65 2 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 - GV gọi HS nhắc lại cách tính - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 84 3 96 6 68 6 - GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 6 28 6 16 6 11 24 36 08 24 36 6 0 0 2 b. Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài Bài giải - gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là: - GV nhận xét 60 : 5 = 12 phút c. Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia. Đáp số: 12 phút - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở - HS làm vào vở Bài giải - GV gọi HS đọc bài Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) - GV nhận xét Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 28: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống. + Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Các hoạt động - dạy học: 1. KTBC: Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Tiến hành: Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. - HS nghe Bước2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Vẽ tranh * Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống * Tiến hành : - Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá. - HS tiến hành vẽ. - Bước 2: - HS đón tất cả tranh vẽ lên tường - 1 số HS mô tả tranh vẽ - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005 Âm nhạc: Tiết 14: Học hát: Bài ngày mùa vui (lời 1) I. Mục tiêu: - HS biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) được đặt lời mới có tiêu đề là Ngày mùa vui. - Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam. - Chép lời ca vào bảng phụ - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hát bài Con chim non ? (2HS) - HS - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Dạy hát bài Ngày mùa vui (lơì 1) - Giáo viên giới thiệu bài hát - HS chú ý nghe - GV hát mẫu bài hát - HS nghe - GV đọc lời ca - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hat từng câu theo kích thước móc xích - HS hát theo hướng dẫn của giáo viên - HS hát bài hát - GV nghe, sửa sai cho HS - HS tập luyện theo nhóm b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Đệm theo phách. + GV hướng dẫn mẫu - HS quan sát VD: Ngoài đồng lúa chín thơm con chim x x x x x - HS thực hiện gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của giáo viên. Hát trong vườn.. x x x x + Đệm theo nhịp 2: Ngoài đồng lúa chín thơm.. x x - GV hướng dẫn mẫu - HS quan sát - GV quan sát, sửa sai - HS thực hành + Đệm theo tiết tấu lời ca: Ngoài đồng luá chín thơm. - HS quan sát x x x x x - HS thực hành - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. Củng cố - dặn dò: - Hát lại bài hát? - 2 - 3 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Chính tả (nghe viết) Tiết 28: Nhớ việt Bắc I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ nhớ Việt Bắc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn (an,ân); âm đầu (l/n), âm giữa vần (i,iê) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 - 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: Thứ bảy, giầy dép,dạy học (HS viết bảng con) - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn thơ - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại - GV hướng dẫn nhận xét + Bài chính tả có mấy câu thơ ? - 5 câu là 10 dòng thơ. + Đây là thơ gì ? - Thơ 6 - 8 còn gọi là lục bát - Cách trình bày các câu thơ thế nào? - HS nêu - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Vịêt Bắc. - GV đọc các tiếng khó: rừng, giang - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV quan sát,uấn nắn cho HS c. Chấm - chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - GV mời 2 tốp HS nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp - HS chơi trò chơi - HS nhận xét kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải : Hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu - sáu điểm - quả sấu b. Bài tập 3 (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu nài tập - GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy - HS làm bài CN. - HS đọc lại câu tục ngữ đã hoàn chỉnh - GV giải nghĩa từ: Tay quai; miêng trễ. - GV nhận xét bài đúng - Làm - no lâu, lúa - HS chữa bài đúng vào vở 4. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 44: Nghe - kể: Tôi cũng như bác I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: 1. Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác. 2. Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS) - GV nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện một lần - HS chú ý nghe - GV hỏi + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? - ở nhà ga. + Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Hai nhận vật + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với + Người đó trả lời ra sao? - HS nêu + Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - người đó tưởng nhà văn không biết chữ.. - GV nghe kể tiếp lần 2 - HS nghe - HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các rm phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách. - GV mời HS khá, giỏi làm mẫu. - 1HS khá làm mẫu. - HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Đánh giá tiết học Toán: Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia). - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: 2 HS lên bảng - mỗi HS làm 2 phép tính: 97 3 59 5 89 2 91 7 - HS + nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4 + HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia. - GV nêu phép chia 78 : 4 - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia. 78 4 78 4 7 chia 4 được 1, viết 1. 4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 38 36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 2 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2 - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 78 : 4 = 19 (dư 2) 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 77 2 87 3 86 6 - GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 6 38 6 29 6 14 17 27 26 16 27 24 1 0 2 b. Bài 2 Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải. Bài giải Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1) - GV theo dõi HS làm bài Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: - GV gọi HS nhận xét. 16 + 1 = 17 (cái bàn) - GV nhận xét ghi điểm. c. Bài 3: Củng cố về vẽ hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu : - HS làm vào nháp - HS chữa bài. - GV theo dõi HS vẽ hình - VD: - GV gọi HS nhận xét. d. Bài 4: Củng cố về xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình trong SGK. - HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông - GV yêu cầu HS xếp thi - HS thi xếp nhanh đúng - GV nhận xét tuyên dương. III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần
Tài liệu đính kèm: