Kế hoạch giảng dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011

Kế hoạch giảng dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Tiết 2)

A-Mục tiêu:

- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

-Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người

khuyết tật.

-Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.

-HS khá giỏi: Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.

-GDKNS: kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp liên quan đến người khuyết tật (HĐ 1)

B- Chuẩn bị: Vở bài tập, phiếu bài tập

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 29 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 29
Ngaøy
Buoåi
Moân
Baøi daïy
Thöù hai
21/3/11
Saùng
Chaøo côø
Đạo đức
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Giúp đỡ người khuyết tật( Tiết 2)
Những quả đào
Những quả đào
Chieàu
Toùan
LT.Toaùn
LT.Ñoïc
Các số từ 111 đến 200
Ôn toán: Các số từ 111 đến 200
Luyện đọc bài: Những quả đào
Thứ ba
22/3/11
Saùng
Chính taû
Toùan
LT&Caâu
Tập chép: những quả đào.
Các số có ba chữ số
Từ ngữ về cây cối: Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
Thöù tö
23/3/11
Saùng
Taäp ñoïc
Toùan
TNXH
Cây đa quê hương 
So sánh các số có ba chữ số.
Một số loài vật sống dưới nước.
Chiều
LT.Đọc
LT.Toán
Luyện viết bài Những quả đào
Ôn toán: Các số có 3 chữ số
Thöù naêm
24/3/11
Saùng
Taäp vieát
Toùan 
Chính taû
Chữ hoa A kiểu 2
Luyện tập
Nghe viết: Hoa phượng
Thöù saùu
25/3/11
Saùng
TLV
Toùan
Keå chuyeän
Thuû coâng
Đáp lời chia vui nghe trả lời câu hỏi
Mét
Những quả đào
Làm vòng đeo tay( Tiết 1)
Chieàu
LT.Đọc
LT.Toaùn
SHL lôùp
Ôn 2bài đọc trong tuần.
Ôn toán: Mét
Tuần 29
Thöù hai ngaøy 21 thaùng 3 naêm 2011
BUOÅI SAÙNG
Ñaïo đöùc
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Tiết 2)
A-Mục tiêu: 
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
-Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người 
khuyết tật.
-Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
-HS khá giỏi: Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
-GDKNS: kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp liên quan đến người khuyết tật (HĐ 1)
B- Chuẩn bị: Vở bài tập, phiếu bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1:
Bài cũ: Cho học sinh thực hành lại bài tập 3.
 Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2-Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
-GV nêu tình huống: VBT/42
Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*-GDKNS: Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.
3-Hoạt động 2: Giới thiệu về những việc em đã làm và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận chung: người khuyết tậtchịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họp thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi,vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần loàm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. 
-Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái bị thọt chân. Em phải làm gì? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. 
-Điền dấu + vào ý kiến em cho là đúng.
-Nhận xét.
-Nghe.
-Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời.
-HS yếu: trình bày, HS khá giỏi nhận xét.
 -Nhận xét.
-Thực hành nhóm 4, các nhóm trình bày.
-Nhận xét.
 -nhiều cá nhân cá nhân trình bày.
Rút kinh nghiệm :
..
..
Taäp ñoïc
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục tiêu: 
-Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm( Trả lời được các Ch trong SGK)
-GDKNS: tự nhận thức (củng cố)
B- Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, tranh SGK.
C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cây dừa.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Truyện những quả đào sẽ cho các em thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy ntn?
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên,
-Hướng dẫn cách đọc. 
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: cái vò, hài lòng
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
 Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Người ông dành những quả đào cho ai?
-Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào?
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy?
4-Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
 III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
.- Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì?
-GDKNS: các cháu của ông mỗi cháu đều ngoan và đáng quý,biết yêu thương và nhân hậu.
-Học thuộc lòng (2 HS)Kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS đọc lại.
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Nối tiếp.
-Giải thích.
-Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều).
-Đoạn (cá nhân)
-Đồng thanh.
-Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.(HS yếu)
-Đem hạt trồng vào một cái vò( Xuân)
Ăn xong vứt hạt( Vân).
Tặng bạn bị ốm( Việt).
-Xuân sẽ làm vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân còn thơ dại quá vì ăn hết vẫn thấy thèm. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhường món ngon cho bạn.
(Hs giỏi)
-Theo nhóm(5P). Đại diện 2 nhóm thi đua.
- Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. (Nhiều em phát biểu)
Rút kinh nghiệm:
Thöù ba ngaøy 22 thaùng 3 naêm 2011
BUOÅI SAÙNG
Chính taû
Tập chép: NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục tiêu: 
-Chép chính xác bài Ct, trình bày đúng hình thuức bài văn ngắn.
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được bài tập 2a 
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Giếng sâu, xong việc, nước sôi.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép.
+Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
+Viết đúng: Cháu, quả đào, Xuân, Vân, Việt, vườn,
-YCHS nhìn bảng viết vào vở.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/48( VBT): Hướng dẫn HS làm:
a)sổ, sáo, sổ, sân, xồ, xoan
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: cột đình, cành xoan.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
-Bảng con, bảng lớp (3 HS).
-2 HS đọc lại.
-HS yếu:Những chữ đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng.
-Viết vào vở. 
-Đổi vở dò lỗi.
- HS khá giỏi đọc lại bài tập hoàn chỉnh.
-Cá nhân làm vào vở bài tập. 
-Bảng con.
Rút kinh nghiệm: ..
.
..
Toaùn
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng.Nhận biết số có ba chữ số gồm trăm, số chục, số đơn vị.
Hs khá giỏi thực hành bài tập 1.
B-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa 100, 10, 1 à 10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
115 < 119 ; 156 = 156
137 > 130 ; 149 < 152
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu các số có 3 chữ số:
a-Đọc và viết số theo hình biễu diễn:
-GV gắn 2 hình vuông biễu diễn 200.
-Có mấy trăm?
-Gắn tiếp 4 hình chữ nhật.
-Có mấy chục?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ. Có mấy đơn vị?
-Hãy viết số gồm 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 243.
-Hướng dẫn HS đọc, viết.
243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b-Tìm hình biễu diễn cho số:
-GV đọc số.
3-Thực hành
-Bảng lớp (4 em).
-Lớp thực hành vở nháp.
-200.
-4 chục.
-3 đơn vị.
-HS viết: 243.
-Cá nhân. Đồng thanh.
-2 trăm ,bốn chục, 3 đơn vị.
-HS lấy các hình biễu diễn tương ứng với số được GV đọc.
-Nhóm. HS yếu làm bảng.
-Nhận xét.
- Bt 1: Mỗi số su chỉ số ô vuông trong hình nào: /147
-BT 2/147: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
-HS khá giỏi thực hiện.
-Nêu yêu cầu thực hiện bảng lớp,còn lại thực hiện SGK.
- Bài 3: Viết số( theo mẫu)
- Hướng dẫn cách làm cho các em
- HS yếu thực hành nhiều.
Đọc số
viết số
Đọc số
Viết số
-Thực hành bảng lớp, còn lại thực hành SGK.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Leo núi hái hoa
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-3 nhóm thực hành, nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Luyeän töø vaø caâu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
A-Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2)
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?(Bt 3)
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. vở bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:	
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/48( VBT): Kể tên các bộ phận 
của một cây ăn quả. 
-BT 2/48( VBT): Hướng dẫn HS làm:
- Nhận xét bài làm của từng nhóm.
-BT 3/49(VBT): Hướng dẫn HS làm:
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
-Kể tên các bộ phận của cây.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-Kể một số cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây hoa, cây lương thực thực phẩm.
- Làm việc theo cá nhân( HS yếu).
Rễ, gốc, thân, cành, lá, quả, hoa, ngọn.
-Thực hiện theo nhóm 4
Rễ cây ngoằn nghèo.
Gốc cây mập mạp.
Thân cây bạc phếch.
Cành cây xum xuê.
Lá cây xanh biết.
Hoa đỏ tươi.
Quả vàng rực.
Ngọn chót vót.
-Nhóm đôi. Nhận xét.(HS khá giỏi)
+Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn nhỏ  để cây tươi tốt.
+Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?
Bạn nhỏđể bảo vệ cây.
-HS kể.
Rút kinh nghiệm: 
..
.
Thöù tö ngaøy 23 thaùng 3 naêm 2011
BUOÅI SAÙNG
Taäp ñoïc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
A-Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cau và cụm từ.
-Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thửe hiện tình cảm của tác giả vpới quê hương.(trả lời được Ch1,2,4
-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
B- Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, tranh SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Những quả đào.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: Bài đọc cây đa quê hương các em học hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê ntn? à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng đến hết.
-Luyện đọc từ khó: nổi lên, gợn sóng, yên lặng, không xuể chót vót,
-Hướng dẫn cách đọc.
Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: thời thơ ấu ... i cũ: Kho báu
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 : Bài mới. . 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
+SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
+Nội dung của đoạn 3 là gì?
+Nôi dung của đoạn cuối là gì?
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
-Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm kể 1đoạn theo gợi ý.
-Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm kể.
-Hướng dẫn các nhóm kể theo trình tự phân vai.
Tổ chức các nhóm thi kể
Nhận xét 
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
-GDKNS: kết luận: ông là người đáng quý, biết quan tâm đến mọi người.
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
-Kể nối tiếp 
(3HS)
-Cá nhân.( HS yếu)
-Chia đào.
-Chuyện của Xuân.
-Sự ngây thơ của bé Vân.
-Tấm lòng nhân hậu của Việt.
-4 nhóm.
-Kể trong nhóm.
-Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
-Nhận xét.
-Tập kể trong nhóm
-Kể theo nhóm.
- HS khá giỏi kể lại toàn truyện.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Thuû coâng
LÀM VÒNG ĐEO TAY ( Tiết 1)
A-Mục tiêu:
-Biết cách làm vòng đeo tay.
-làm được vòng đeo tay.các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay . các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
- HS khá giỏi: làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. các nếp gáp phẳng.Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
B-Chuẩn bị: 
-Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay. 
-Giấy màu, kéo, hồ, thước
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Nhận xét 
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Giới thiệu vòng đeo tay mẫu.
+Vòng đeo tay được làm bằng gì?
+Có mấy màu?
3-GV hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô.
-Bước 2: Dán nối các nan giấy.
Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1nan giấy dài 50 ôà60 ô rộng 1ô làm 2 nan như vậy.
-Bước 3: Gấp các nan giấy.
Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát nép nan (hình 2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3.
Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên đến hết.
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài (hình 4).
-Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay:
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay (hình 5)
4-Hướng dẫn HS gấp vòng đeo tay:
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. 
-GV quan sát uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét .
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. 
-Gọi HS nêu lại các bước làm.
-Về nhà tập làm vòng đeo tay. - Nhận xét. 
-Quan sát
-Giấy
-2 màu( HS yếu)
-Quan sát.
-Quan sát.
-Quan sát.
-4 nhóm.
-ĐD trình bày.
-HS nêu.( HS giỏi)
Rút kinh nghiệm: 
BUOÅI CHIEÀU
Thöù hai ngaøy 21 thaùng 3 naêm 2011
Toaùn
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
A-Mục tiêu:
-Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc , viết các số từ 111 đến 200.
-Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100, 10, 1à10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
-Bảng lớp (2 HS).
103,105,106,107,108.
110,107,106,105,103,100.
BT 4/143
II-Hoạt động 2: Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
-GV gắn trên bảng hình vuông 100 ô vuông.
Có mấy trăm?
GV ghi vào cột 1 trăm (1)
Gắn HCN biểu diễn 1 chục, 1 HV nhỏ 
Có mấy chục? Mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị trong toán học người ta dùng số: 111
GV ghi: 111
Giới thiệu 112, 115 tương tự 111.
YCHS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng.
4-Thực hành:
-BT 1/145:Viết (theo mẫu)
-1 trăm.
-1 chục, 1 đơn vị.
-Đọc và viết 111.
-Thảo luận đôi trình bày SGK.
-Đọc số vừa lập.
- Đọc yêu cầu thực hành SGK, cá nhân chữa bảng lớp.
*HS yếu đọc lại kết quả bài.
110 một trăm mười.
111
117
154
181
195
-BT 2/145: Hướng dẫn HS làm
Điền số.( Giảm câu b))
*Các số điền câu a) 113;115;118; 119
*Các số điền câu c) 192; 194; 195; 197; 199123<124
129>120
126>122
136=136
155<158
120<152
186=186
135>125
148>128
199<200
-BT 3: >
 <
 =
-Làm vở, 1 em chữa bài ở bảng.
- HS giỏi: chữa sách giáo khoa.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: Leo núi hái hoa.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-3nhóm. Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
..
..
Höôùng daãn luyeän taäp 
Ôn toán số từ 111 đến 200
I.Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng thực hành toán các số từ 111 đến 200.
-Học sinh yếu được thực hành luyện tập khi làm toán.
-Thực hành được tất cả các bài tập ở vở bài tập.
II. Chuẩn bị: vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Bài 1
Viết số
159
163
182
Trăm
1
1
1
Chục
5
6
8
Đơn vị
9
3
2
Đọc số
Một trăm năm mươi chín
Một trăm sáu mươi ba
Một trăm tám mươi hai
-Nhóm. ĐD làm. HS yếu làm miệng. Nhận xét.
-BT 2/59: Hướng dẫn HS làm:/145
-Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
Ruùt kinh nghieäm:
Luyeän ñoïc
Ôn bài đọc: Những quả đào
I.Mục tiêu: 
-Củng cố đọc thành tiếng, đọc thầm trả lời được câu hỏi.
-Học sinh yếu đọc được nhiều lần và bước đầu đọc nhanh dần tiến tới đọc diễn cảm.
II.Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó cho học sinh yếu đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Rèn kĩ năng đọc đúng.
Hướng dẫn đọc từng câu, đoạn ,cả bài.
Theo dõi, nhận xét bài đọc của từng em.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, nhận xét, sữa sai.
- Đọc nối tiếp từng câu, đoạn, cả bài.
- Đọc trong nhóm, Đại diện nhóm đọc từng đoạn trước lớp.
-Cá nhân đọc cả bài, thi đua đọc trong nhóm, trước lớp.
-Cả lớp đồng thanh.
Ruùt kinh nghieäm:
BUOÅI CHIEÀU
Thöù tö ngaøy 23 thaùng 3 naêm 2011
Höôùng daãn luyeän taäp
Luyện viết: Những quả đào
I.Mục tiêu: 
-Nghe viết chính xác bài những quả đào.Viết đúng những từ ngữ trong bài.Rèn kĩ năng thực hành chính tả .
- Học sinh yếu thực hành viết được nhiều lần trong bài.
II.Chuẩn bị:Vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
Rèn kĩ năng đọc trước khi viết.
Nhận xét cách đọc của các em.
Quan sát theo dõi học sinh đọc bài.
Đọc cho các em viết vào vở chính tả. 
Theo dõi học sinh viết vào vở, sữa chữa.
- Chấm điểm, nhận xét chung.
 -Lần lượt nối tiếp đọc lại bài.
 -Đọc thầm lại bài tìm từ khó viết bảng con.
Viêt vào vở chính tả:
-Một người ông có ba đứa cháu nhỏ.Một hôm ông cho mỗi cháu một quả đào.Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng.Vân ăn xong,vẫn còn thèm.Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.
- Tự bắt lỗi chấm điểm bài.
Ruùt kinh nghieäm:
.
Ôn toán	
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn kĩ năng :Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
-Củng cố về cấu tạo số.
-HS yếu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
B-Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học: 
Thực hành:
-BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm:
Hướng dẫn HS nối.
-Nhóm. HS yếu làm bảng.
-Nhận xét.
-BT 2/60: Hướng dẫn HS làm:
420
690
368
502
791
815
-Bảy trăm chín mươi mốt
-Tám trăm mười lăBốn trăm hai mươi
-Ba trăm sáu mươi tám
-Năm trăm linh hai
-Sáu trăm chín mươi
-Làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/61: Hướng dẫn HS làm:
Viết số
356
653
563
Trăm
3
6
5
Chục
5
5
6
Đơn vị
6
3
3
Đọc số
Ba trăm năm mươi sáu
Sáu trăm năm mươi ba
Năm trăm sáu mươi ba
-Làm vở b ài t ập, HS khá giỏi:làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
Ruùt kinh nghieäm:
..
BUOÅI CHIEÀU 
Thöù saùu ngaøy 25 thaùng 3 naêm 2011
Höôùng daãn luyeän taäp 
Ôn toán: MÉT
A-Mục tiêu:
-Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét.
-Làm quen với thước mét.
-Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m.
-Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là m.
-Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài khoảng 3m va 2tập ước lượng theo đơn vị m).
-HS yếu: 
Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét.
Làm quen với thước mét.
Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m.
B-Đồ dùng dạy học: VBT
C-Các hoạt động dạy học: 
Thực hành:
-BT 1/64: Hướng dẫn HS làm:
1m = 10dm ; 2m = 20dm
1m = 100cm ; 3m = 30dm
-BT 2/64: Hướng dẫn HS làm:
27m + 5m = 32m.
3m + 40m = 43m.
16m – 9m = 7m.
59m – 27m = 32m.
-Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 
-2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét.
-BT 3/64: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Số mét tấm vải thứ 2 dài là:
21 – 7 = 14 (m).
ĐS: 14 m.
Đọc đề. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
-Thực hành vở bài tập
Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/64.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-2 nhóm. Nhận xét.
Ruùt kinh nghieäm:
Ôn lại 2 bài đọc trong tuần
I. Mục tiêu: 
-Củng cố 2 bài đọc trong tuần, khắc sâu kiến thức khi học tiếng việt.
- Học sinh yếu được luyện tập nhiều lần.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát khi học phân môn tập đọc.
II.Chuẩn bị: SGK, bảng ghi từ khó cho các em luyện đọc.
III.các hoạt động dạy học:
1.Những quả đào
2.Cây đa quê hương.
Quan sát nhận xét bài đọc của các em.
 Tuyên dương.
Dãy 1
Dãy 2
Dãy 3
-Lần lượt các dãy trao đổi nhau đọc lại từng bài.
-Cá nhân đọc trong nhóm.
-Đọc to trước lớp.
-Cá nhân đại diện nhóm thi đọc.
cả lớp đồng thanh cả 3 bài.
Ruùt kinh nghieäm:
Sinh hoaït lôùp
I Sô keát hoaït ñoäng trong tuaàn:
..
II.Toång keát thi ñua:
Toå
ÑT
VS
LP
ÑP
ÑT
ÑX
1
2
3
*Tuyeân döông:--------------------------------------------------------------------------- 
*Pheâ bình:
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
Tieáp tuïc duy trì sæ soá, ñeán lôùp ñuùng giôø, ñoàng phuïc.
Tröïc nhaät lôùp theo toå, giöõ veä sinh xung quanh.
Giöõ gìn traät töï trong giôø hoïc, oån ñònh 15 phuùt truy baøi moãi buoåi.
Aên maëc saïch seõ goïn gaøng,veä sinh thaân theå.
Ñaûm baûo ATGT treân ñöôøng ñi hoïc vaø veà nhaø.
Chaêm soùc baûo veä caây xanh lôùp hoïc saïch ñeïp.
Biết kính trọng thầy cô giáo.
Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Biết chào hỏi người lớn và khách đến trường lớp.
Phòng chóng các dịch bệnh
Khắc phục vi phạm tuần 29.
 Thực học tuần 30â ngày
Rèn chữ viết sạch , đẹp
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_29_nam_2011.doc