Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Tuần 15

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011

Tập đọc:

Hai anh em ( 2tiết)

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

-Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau,, nhường nhịn nhau của hai anh em

*KNS: Xác định giá trị . Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông.

*PPKT :Động nảo, trình bày ý kiến cá nhân, bài tập tình huống.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài sgk.

III. Hoạt động dạy học:

 1. ổn định:

 2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Luyện đọc.

* GV đọc mẫu.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc:
Hai anh em ( 2tiết)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
-Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau,, nhường nhịn nhau của hai anh em
*KNS: Xác định giá trị . Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông.
*PPKT :Động nảo, trình bày ý kiến cá nhân, bài tập tình huống.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ bài sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:
Công băng, ngạc nhiên, xúc động ôm chầm lấy nhau.
* Đọc đoạn
HD ngắt giọng
 GV giảng từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh
b) Tìm hiểu bài:
C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
? Người em nghĩ gì và làm gì?
C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
C3: Mỗi người cho thế nào là công bằng.
g GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra những lí do để giải thích sự công bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS luyện đọc đoạn trước lớp.
Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//
 Ngày  đến/ họ  lúa/ chất bằng nhau/ để  đường//
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con  người em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng g Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- HS đọc theo vai.
	4. Củng cố- dặn dò
Luyện đọc:
Hai anh em
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
-Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau,, nhường nhịn nhau của hai anh em
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ bài sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng: Tiếng võng kêu.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
* GV đọc mẫu.
* Đọc từng câu:
Công băng, ngạc nhiên, xúc động ôm chầm lấy nhau.
* Đọc đoạn
HD ngắt giọng
 GV giảng từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh
b) Tìm hiểu bài:
C1: Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
? Người em nghĩ gì và làm gì?
C2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
C3: Mỗi người cho thế nào là công bằng.
g GVKL: Vì thương yêu nhau quan tâm đến nhau nên 2 anh em đều đưa ra những lí do để giải thích sự công bằng.
C4: Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em.
c) Luyện đọc lại:
- GV HD HS thi đọc.
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS luyện đọc đoạn trước lớp.
Thế rồi/ Anh ra đống/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em//
 Ngày  đến/ họ  lúa/ chất bằng nhau/ để  đường//
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 + đoạn 2
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ở ngoài đồng.
- Em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con  người em ra đống lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Anh nghĩ: Em sống một mình vất vả. Nếu phần của mình bằng chú ấy thì không công bằng g Anh lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống vì nhau/ Hai anh em đều lo lắng cho nhau.
- HS đọc theo vai.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
Thứ....ba.. ngày...29...tháng.....11....năm 2011
Kể chuyện:
Hai anh em
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo ngợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: - 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện bó đũa.
	- Nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD kể chuyện.
a) HD kể từng phần câu chuyện.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD HS kể trong nhóm.
c) Kể trước lớp.
Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo câu hỏi.
d) Kể toàn bộ câu chuyện:
- HS đọc yêu cầu 1.
- HS đọc gợi ý, mỗi ý với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Người em.
- Anh mình  cho anh
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Các nhóm kể.
- HS nhận xét.
- Mỗi HS được chỉ định đều kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét sau mỗi lần kể.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Câu chuyện khuyên điều gì?	Anh em phải biết yêu thương lo lắng cho 
 nhau nhường nhịn cho nhau.
- Liên hệ.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Hai anh em
I. Mục tiêu: 
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vẩttong ngoặc kép.
-Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 HS lên viết từ khó.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Ghi nhớ nội dung.
- GV đọc đoạn câu chéo.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD trình bày đoạn.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những chữ nào được viết hoa?
- HD viết từ khó.
* Chép bài:
* Soát lỗi:
* Chấm bài: GV chấm 7 bài.
- Nhận xét
c) HD làm bài tập.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- GV nhận xét
- HS theo dõi và đọc thầm.
- Người em.
- Anh mình  cho anh
- Đoạn văn có 4 câu.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- HS tập viết từ khó: bảng con: nghĩ, nuôi, công bằng.
- HS chép bài vào vở.
- HS nhìn bảng soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.
- Tìm 2 tiếng có vần ai.
2 tiếng có vần ay.
- chai, trái, tai.
- chảy, trảy, máy, vay.
- HS làm bài vào vở.
+ Bác sĩ, sáo, sẻ.
+ Sơn ca, xấu, mất, gập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Luyện viết:
Hai anh em
I. Mục tiêu: 
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Chép chính xác , trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 HS lên viết từ khó.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Ghi nhớ nội dung.
- GV đọc đoạn văn.
? Đoạn văn kể về ai?
? Người em đã nghĩ gì và làm gì?
b) HD viết.
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những chữ nào được viết hoa?
- HD viết từ khó.
* Chép bài:
* Soát lỗi:
* Chấm bài: GV chấm 7 bài.
- Nhận xét
- GV nhận xét
- HS theo dõi và đọc thầm.
- Người em.
- Anh mình  cho anh
- Đoạn văn có 4 câu.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- HS tập viết từ khó: bảng con: nghĩ, nuôi, công bằng.
- HS chép bài vào vở.
- HS nhìn bảng soát lỗi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tập đọc:
Bé hoa
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng rành mạch. . Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
-Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
	Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 em nối tiếp đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi.
	- GV nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc và ý nghĩa từ:
+ Đọc từng câu.
* Đọc đoạn trước lớp.
3 đoạn.
- HD ngắt giọng.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
* Đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
C1: Em biết những gì về gia đình Hoa?
C2: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
C3: Hoa đã làm gì giúp mẹ?
C4: Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì?
c) Luyện đọc lại:
- HD học sinh đọc diễn cảm.
- GV và học sinh bình chọn những bạn đọc hay nhất.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát hiện từ khó.
- HS đọc từ khó: Nụ, lớn lên đen láy, nắn nót.
- HS đọc từng đoạn.
- Hoa yêu em / và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.
 Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về.
- HS luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
 Lớp đọc đồng thanh.
- Gia đình Hoa có 4 người.
- Em Nụ môi đỏ hang, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Hoa ru em ngủ, trôn gem giúp mẹ.
- HS tổ chức thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố- dặn dò: 
? Bài văn nói gì?	 - Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc 
 giúp đỡ bố mẹ
Luyện tự và câu:
Từ chỉ đặc điểm - câu kiểu - ai thế nào?
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. ( thưc hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2).
-Biết chọn từ thích hợp để đặc thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3). 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 3 em lên bảng mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS treo tranh cho HS quan sát và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bài 2: 
GV phát phiếu cho 3 nhóm.
N1:
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho học sinh làm nhóm.
- Phát phiếu cho mỗi học sinh.
- Đặt câu theo mẫu.
Ai (cái gì. con gì) thế nào?
Mái tóc của em đen nhánh.
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Em bé xinh đẹp/ Em bé rất xinh
 Em bé rất dễ thường.
- Con voi rất khoẻ/ con voi rất to
Con voi chăm chỉ làm việc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoạt động nhóm.
N1: Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, chăm chỉ, lười nhác.
N2: Màu sắc của sự vật: trắng, xanh, đỏ, 
N3: Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, ngắn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc mẫu câu.
- HS làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
Luyện buổi chiều
Từ chỉ đặc điểm -  ... : 100 - 5
- GV tiến hành tương tự.
* GV lưu ý: số 0 trong kết quả các phép trừ 064 ; 095 chỉ 0 trăm cso thể không ghi vào kết quả.
b) Luyện tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS nêu rõ cách thực hiện phép tính: 100 – 4 ; 100 - 69
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV HS cách tính:
100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- GV nhận xét, cho điểm
- HS nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ: 100 – 36
- HS nêu cách đặt tính.
 + 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4. 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1.
+ 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
- Vài học sinh nêu lại cách tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
- Vài HS nêu cách thực hiện phép trừ.
- HS làm nhóm.
100 – 70 = 30
100 – 10 = 90
100 – 40 = 60
- Đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách nhẩm.
10 chục – 7 chục bằng 3 chục.
Vậy: 100 – 70 = 30
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Toán:
Tìm số trừ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x=b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
-Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
-Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình vẽ trong bài phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
	100 – 4 ; 100 - 38
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD cách tìm số trừ.
- GV HD HS quan sát hình vẽ sgk.
- Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- Số ô vuông được lấy đi chưa biết. Ta gọi số đó là . Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết trừ đi .
10 - = 6
 = 10 – 6
 = 4
g KL: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
b) Thực hành:
Bài 1( cột 1,3): GV gọi HS đọc yêu cầu tìm .
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): GV cho HS hoạt động nhóm.
- Củng có cách tìm số bị trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề.
- HS nêu thành phần của phép trừ. 
10: Số bị trừ.
: Số trừ
6: Hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS học thuộc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào bảng con.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
Bạn nêu – bạn trả lời
SBT = Hiệu + số trừ
- Vài học sinh nêu lại.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
36 – 10 = 26 (ô tô)
 Đáp số: 26 ô tô
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Vài em nêu cách tìm số trừ.
- Nhận xét giờ học, Về nhà làm bài tập.
Luyện tập dạng:
Tìm số trừ
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a-x=b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
-Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
-Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Hình vẽ trong bài phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
	100 – 4 ; 100 - 38
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD cách tìm số trừ.
- GV HD HS quan sát hình vẽ sgk.
- Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi?
- Số ô vuông được lấy đi chưa biết. Ta gọi số đó là . Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết trừ đi .
10 - = 6
 = 10 – 6
 = 4
g KL: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
b) Thực hành:
Bài 1( cột 1,3): GV gọi HS đọc yêu cầu tìm .
- GV gọi HS nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): GV cho HS hoạt động nhóm.
- Củng có cách tìm số bị trừ.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt:
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Phân tích đề.
- HS nêu thành phần của phép trừ. 
10: Số bị trừ.
: Số trừ
6: Hiệu
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS học thuộc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào bảng con.
- HS hoạt động nhóm 2 bạn.
Bạn nêu – bạn trả lời
SBT = Hiệu + số trừ
- Vài học sinh nêu lại.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số ô tô đã rời bến là:
36 – 10 = 26 (ô tô)
 Đáp số: 26 ô tô
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Vài em nêu cách tìm số trừ.
- Nhận xét giờ học, Về nhà làm bài tập.
Toán:
Đường thẳng
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
-Biết ghi tên đường thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Thước kẻ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 3.
	- GV nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu về đường thẳng: ba điểm thẳng hàng.
- Gọi tên đường thẳng đó là đoạn thẳng AB.
.
b) Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- Chấm sẵn 3 điểm thẳng hàng A, B, C. Chú ý chấm điểm C sao cho cùng nằm trên 1 đường thẳng AB.
- 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Như vậy A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.
- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng AB ta được đường thẳng như thế nào?
c) Thực hành:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát.
- HS vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- HS thực hành vẽ trên giấy nháp.
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng trừ để tính nhẩm.
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD luyện tập:
Bài 1: GV yêu cầu học sinh nhẩm ghi kết quả vào vở rồi báo cáo.
Bài 2: (cột 1,2,5) GV gọi HS đọc đề bài
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm 
GV yêu cầu HS làm nhóm.
GV? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? Muốn tìm ST ta làm thế nào?
GV nhận xét, cho điểm.
.
- HS đọc đề bài.
- Mỗi học sinh báo cáo 1 phép tính.
- Các học sinh khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- HS đọc đề bài.
- HS hoạt động nhóm.
N1: 32 - = 18 N2: 20 - = 2
 = 32 – 18 = 20 – 2
 = 14 = 18
N3: - 17 = 25
 = 25 + 17
 = 42
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời:
4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán.
Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
-Biết giải toán với số có kèm theo đơn vị cm.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
	- GV nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV cho học sinh hoạt động nhóm.
Bài 2: (cột 1,3) Đặt tính rồi tính:
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm 
- GV phân nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm từng nhóm.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm theo cặp:
 Bạn nêu - bạn trả lời
- Các nhóm nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con phần a.
32 – 25 61 – 19 44 – 8
- Phần b. 3 HS lên bảng làm.
53 – 29 94 – 57 30 – 6
- HS thảo luận và làm nhóm.
N1: + 14 = 40 N2: - 22 = 38
 = 40 – 14 = 38 + 22
 = 26 = 60
N3: 52 - = 17
 = 52 – 17
 = 35
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập.
Thủ công:
Gấp – cắt- dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
Với HS khéo tay; Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu biển báo giao thông.
	- Qui trình gấp, cắt, dán.
	- Giấy, hồ, keo 
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: Cắt hình tròn.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD HS quan sát và nhận xét.
b) HD cắt:
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt. hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo.
+ Bước 2: Dán biển báo trên.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu xanh chớm lên chân biển báo.
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
- GV quan sát và hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
- GV thu 1 số sản phẩm đánh giá, nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát giáo viên dán.
- HS thực hành dán.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ.
- Tuyên dương sản phẩm đẹp.
- Về nhà tập gấp, cắt lại cho đẹp.	
Thủ công:
Gấp – cắt- dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
Với HS khéo tay; Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu biển báo giao thông.
	- Qui trình gấp, cắt, dán.
	- Giấy, hồ, keo 
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: Cắt hình tròn.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) HD HS quan sát và nhận xét.
b) HD cắt:
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt. hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo.
+ Bước 2: Dán biển báo trên.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu xanh chớm lên chân biển báo.
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
- GV quan sát và hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
- GV thu 1 số sản phẩm đánh giá, nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát giáo viên dán.
- HS thực hành dán.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ.
- Tuyên dương sản phẩm đẹp.
- Về nhà tập gấp, cắt lại cho đẹp.	

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012.doc