Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2010-2011

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2010-2011

TUẦN 26.

Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011

Buổi sáng.

Giáo viên dạy kê soạn.

Buổi chiều.

LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện đọc: Tôm Càng và Cá Con.

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn khỏi nguy hiểm vì vậy tình bạn của họ ngày càng khăng khít.

 - Làm được BT 1, 2, 3, 4.

II. Hoạt động dạy và học:

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26.
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Buổi sáng.
Giáo viên dạy kê soạn.
Buổi chiều.
luyện tiếng việt
Luyện đọc: Tôm Càng và Cá Con.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: Tôm Càng và Cá Con đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn khỏi nguy hiểm vì vậy tình bạn của họ ngày càng khăng khít.
 - Làm được BT 1, 2, 3, 4.
II. Hoạt động dạy và học:
 A- KTBC:
- Gọi 4 HS lên đọc 4 đoạn và trả lời câu hỏi của bài : Tôm Càng và Cá Con.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
b. Đọc từng đoạn: 
- GV gọi HS đọc đoạn. 
- Rèn cho HS cách đọc những câu dài (đối với những HS đọc chưa được).
c. Đọc theo vai trong nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
d. Đọc đồng thanh. 
C. Bài tập.
+Bài1:HS đọc đề bài.
+Bài2:HS đọc đề bài.
+Bài 3:HS đọc đề bài.
+Bài 4:HS đọc đề bài.
D. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
- Biểu dương HS đọc tốt .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- 4 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn .
 - HS đọc trong nhóm.
 - HS thi đọc theo nhóm. 
 - Cả lớp đọc ĐT.
- Cá nhân làm bài.
-Lớp làm bài.
-Cá nhân làm bài tập.
-Hoạt động nhóm 2-Đại diện trả lời.
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nghe dặn dò.
Đạọ đức
Lịch sự khi đến nhà người khác. ( T1 )
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 - KN: Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 
 - TĐ: Đồng tình với những người biết c sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Truyện “ Đến chơi nhà bạn”- Tranh minh hoạ truyện
 Phiếu thảo luận nhóm bằng các miếng bìa nhỏ.
 HS:VBT.
 HT:Cá nhân , nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. GV giới thiệu bài- ghi bảng. 1/
2. Hoạt động 2. Thảo luận, phân tích truyện: 15/.
a, Mục tiêu: HS bước đầu biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
b, Cách tiến hành:
+ GV kể truyện có sử dụng tranh minh hoạ. HS nghe và trả lời câu hỏi:
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
- Sai khi được nhắc nhở Dũng có thái độ như thế nào?
- Qua câu truyện em rút ra điều gì?
+ Gọi 1 số em trả lời. GV, lớp NX.
š GVKL: Cần phải cưu xử lịch sự khi đến nhà người khác.
3. Hoạt động 3. Làm việc theo nhóm: 10/.
a, Mục tiêu: HS biết được 1 số cách cư sử khi đến chơi nhà người khác.
b, Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu. Trong mỗi phiếu ghi tên 1 hành động, việc làm khi đến chơi nhà người khác.
+ HS thảo luận rồi dán theo 2 cột: nên làm và không nên làm.
+ Đại diện các nhóm nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, tranh luận.
+ Liên hệ: Trong những việc trên em đã thực hiện được những việc nào?
 Những việc nào còn chưa thực hiện được? Vì sao?
š GVKL về cách cư xử khi đến nhà người khác.
4. Hoạt động 4. Bày tỏ thái độ: 5/.
a, Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
b, Cách tiến hành: 
+ GV lần lượt nêu các ý kiến:
a, Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b, Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng là không cần thiết.
c, Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
+ YCHS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau. VD:
- Tán thành: giơ tay.
- Không tán thành: Không giơ tay.
- Lưỡng lự hoặc không biết ngồi xoa 2 bàn tay vào nhau.
+ Sau mỗi ý kiến YCHS giải thích lí do đánh giá của mình.
+ GV, lớp trao đổi, NX, kết luận: a, d đúng.
 b, c sai vì đến nhà ai cũng cần lịch sự. 
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ Gợi ý HS chốt kiến thức toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn HS về xem lại bài giờ sau học tiết 2.
Luyện Toán
Luyện: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết xem và trả lời thành thạo số chỉ giờ, phút trên đồng hồ.
 Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
- Kĩ năng: Xem giờ đúng, giờ hơn ( 15 phút, 30 phút.)
- Thái độ: Biết sử dụng thời gian trong ngày hợp lí.
III-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - HD HS làm bài. 
 - Yêu cầu HS làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4:
 - Gọi HS nêu yêu cầu. 
 - HD HS làm bài.
 - Yêu cầu HS làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, K chữa bài. 
 + Anh đi học sớm hơn em.
 + Em đi học muộn hơn anh.
 + Bố đi làm về muộn hơn mẹ.
 + Mẹ đi làm về sớm hơn bố.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
 Thời gian ô tô đi từ Ađến C là:
 2 + 3 = 5 (giờ)
ĐS: 5 giờ.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
 Thời gian em học xong bài là;
 3 – 2 = 1(giờ)
 ĐS: 1 giờ.
Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Buổi sáng.
Toán
Tiết 127. Tìm số bị chia.
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: HS biết tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
 - Kĩ năng: Thực hiện và trình bày phép tính. Biết giait bài toán có một phép nhân.
 - Thái độ: tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: Các tấm bìa hình vuông, mô hình đồng hồ.
HS:SGK, VBT.
HT:Cá nhân , lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 2,3 em lên quay đồng hồ chỉ: 13giờ, 20 giờ 30 phút, 6 giờ 15 phút.
 GVNX, chữa bài.
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. Ôn mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia: 7/.
+ GV gắn 6 ô vuông như SGK lên bảng và nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng bằng nhau. Hỏi:
- Mỗi hàng có mấy ô?
- Em làm như thế nào?
- Nêu tên gọi từng thành phần?
a, GV nêu vấn đề: Mỗi hình có 3 ô vuông. Hỏi 3 hình như vậy có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy ta làm như thế nào?
+ GV nêu: Tất cảt có 6 ô vuông, ta viết:
 6 = 3 x 2.
b, Nhận xét:
+ Cho HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng. 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2.
+ GV nêu: Số bị chia bằng thương nhân SC.
4. Hoạt động 4. GT cách tìm số bị chia: 7/.
+ GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5. Giải thích: Coi X là số bị chia chưa biết, chí cho 2 thì được thương là 5.
+ Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: Lấy thương nhân với số chia được số bị chia. Vậy:
5 x 2 = 10; X = 10 là số phải tìm. Vì 10 : 2 = 5.
+ HD trình bày: X : 2 = 5
 X = 5 x 2
 X = 10.
+ GV kết luận, ghi bảng: Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân số chia.
 5. Hoạt động 5. Thực hành: 15/.
+ Bài 1. GV nêu YC.
- Cho HS làm bảng con theo cột.
- Gọi 4 em lên bảng làm, NX.
+ Bài 2. Gọi 2 em đọc YC.
- HD mẫu như SGK.
- Gọi 3 em chữa bài. Gv, lớp NX.
š Chốt bài 1,2: cách tìm số bị chia.
+ Bài 3. Gọi 2 em đọc YC.
- HD: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết tất cả có bao nhiêu ta làm như thế
nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm bài 1 số em, NX, chữa bài.
6. Hoạt động 6. Củng cố- Dặn dò: 5/.
 - Hôm nay học bài gì?
 - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? 
 + NX giờ học. Dặn về xem lại bài giờ sau.
- 3 ô vuông.
- Lấy 6 : 2 = 3 viết vào nháp.
- 2 em nêu, lớp NX.
- 6 ô vuông.
- HS viết vào nháp: 2 x 3 = 6.
+ Theo dõi.
+ HS so sánh sự thay đổi của mỗi số trong phép tính.
+ Theo dõi.
+ Cả lớp nghe.
+ HS nhắc lại. GV ghi bảng.
+ Theo dõi.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Theo dõi.
- HS tự làm bảng con.
- 4 em TB,Y lên bảng, lớp NX.
+ Lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- 3 em K,TB lên bảng, lớp NX.
- 2 em nêu quy tắc.
+ Lớp đọc thầm.
- Có 1 số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 chiếc.
- Có tất cả bao nhiêu chiếc?
- Làm phép nhân.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Tìm số bị chia.
- 2 em nêu quy tắc.
+ Theo dõi
mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn.
Kể chuyện
Tôm Càng và Cá Con.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Học sinh dựa vào trí nhớ, tranh minh học kể lại từng đoạn câu chuyện. 
 HS K, G biết cùng bạn phân vai dựng lại câu chuyện.
 - KN: NX bạn kể, có thể kể tiếp lời kể của bạn.
 - TĐ: Thích kể truyện và nghe kể truyện.
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: 4 tranh minh hoạ SGK.
HS:SGK, vở ô li.
HT:Cá nhân, nhóm ,lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 3 em nối tiếp kể 3 đoạn bài “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.”
 GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
3. Hoạt động 3. HD kể: 27/.
a, HD kể theo tranh:
+ GV treo tranh nêu vắn tắt nội dung từng tranh. ( Có thể viết lên bảng.)
+ Cho HS kể trong nhóm.
+ YC mỗi nhóm cử 3 em: khá, trung bình, giỏi CB tham gia dự thi trước lớp.
+ Cho các nhóm thi kể. GV, lớp chọn cá nhân, nhóm kể hay.
b, Phân vai dựng lại câu chuyện:
- Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai?
- Cần mấy vai?
+ Cho các nhóm CB 3/.
+ GV cùng 3 em ở 3 tổ làm trọng tài cho điểm vào bảng con. Sau khi kể song GV công bố kết quả của BGK và của mình.
+ GV, lớp NX, chọn người kể hay.
4. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò: 5/.
– Nêu ý nghĩa của truyện ?
+ NX giờ học.
+ Dặn về kể diễn cảm lại câu chuyện.
+ Theo dõi.
+ QS tranh.
+ HS kể trong nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.
+ Lớp QS, nhận xét.
- 2 em nêu, lớp NX.
+ Các nhóm CB thi kể.
+ 3 tổ cử 3 đại diện làm trọng tài.
+ Lớp NX.
- 2 em nêu, lớp NX.
+ Nghe NX, dặn dò.
Chính tả
Tập - chép: Vì sao cá không biết nói?
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS nhìn chép, trình bày đúng truyện vui trên.
 Viết đúng 1 số tiếng có phụ âm đầu r/ d. Làm được Bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả do giáo viên soạn.
 - Kĩ năng: Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi. 
 - Thái độ: Tự giác, tích cực luyện chữ. 
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: Bảng phụ ghi ND bài viết; bảng lớp viết ND bài 2.
HS:VBT. vở ô li.
HT:Cá nhân , lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1. Giáo viên GBT: nêu MĐ - YC. 1/.
2. Hoạt động 2. HD tập chép: 20/.
+ GV đọc đoạn chép:
- Việt hỏi điều gì?
- Lân t ... dưới nước và nêu ích lợi của chúng?
- Trong những cây trên cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu dưới đáy ao hồ?
+ NX giờ học. Dặn về ôn bài. CB bài: Loài vật sống ở đâu? 
âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn
Tập làm văn
 Đáp lời đồng ý- Tả ngắn về biển.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Tiếp tục đáp lời đồng ý trong 1 số tình huống giao tiép đơn giản cho trước. Viết được những câu trả lời về cảnh biển.
 - KN: Quan sát, nói, viết.
 - TĐ: Yêu biển, thích viết văn về biển.
II. Đồ dùng dạy học _Hình thức tổ chức:
 GV: Tranh minh hoạ cảnh biển tiết 25.
 HS:VBT.
 HT:Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1, Hoạt động 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
2. Hoạt động 2. HD làm bài tập: 30/.
+ Bài 1: Gọi 2 em đọc YC và các tình huống.
* YCHS đọc lại các tình huống, suy nghĩ lời đáp, thái độ phù hợp từng tình huống.
- Em cần có thái độ như thế nào khi nói lời đáp?
* Gọi 3,4 cặp lên đóng vai. GVNX.
- Lời đáp của các bạn có điều gì giống nhau? ..
+ Bài 2: GV nêu YC ghi bảng.
- Bài tập 2 lần này có gì giống và khác bài tập 3 lần trước?
* GV treo tranh vẽ cảnh biển.
* Cho HS nhìn tranh trả lời thành đoạn văn.
* Cho HS làm bài tập vào vở.
* Chấm bài 1 số em, NX, đọc cho HS nghe bài hay làm hay.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt KT toàn bài.
+ NX giờ học. Dặn về xem lại bài, CB bài T27.
+ Theo dõi.
+ Lớp đọc thầm.
* HS đọc lại và CB trả lời.
- 2,3 em trả lời. LKớp NX.
* Lớp QS, nhận xét.
- Lời cảm ơn.
+ Theo dõi.
- 2 em nêu, lớp NX.
* QS tranh.
* 3,4 em trả lời miệng.
* Cả lớp làm bài tập.
* Theo dõi.
+ Cùng GV chốt KT.
+ Nghe NX, dặn dò.
Buổi chiều.
luyện toán
Luyện: luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Kĩ năng: Nhớ cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi 2 hình đã học.
 - Thái độ: Vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống.
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cho HS cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tứ giác, chu vi hình tam giác. 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
* Chốt lại cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài .
a. Độ dài dường gấp khúc ABCD là: 
 3 + 4 + 5 = 12 (cm)
b. Chu vi hình tam giác QPR là:
 3 + 4 + 5 = 12 (cm)
 ĐS: a. 12 cm
 b. 12 cm 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, K chữa bài. 
 a. Chu vi hình tam giác ABC là:
 4 x 3 = 12 (cm)
 b. Chu vi hình tứ giác BCDE là:
 2 + 3 + 4 + 5 = 14 (cm)
 ĐS: a. 12 cm
 b. 14 cm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, K chữa bài. 
luyện tiếng việt
Luyện: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
I. Mục tiêu.
 - HS biết đáp lời đồng ý trong những tình huống giao tiếp cụ thể. 
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả cảnh biển. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết lại lời đáp của em trong các tình huống sau:
a. Em quên chiếc mũ trong lớp, quay vào lớp để lấy. Bạn Hương đã cầm mũ ra đưa cho em: “ Mũ của bạn đây.” 
b. Em nhờ bạn sang giảng giúp bài toán khó. Bạn nhận lời ”ừ, tớ sẽ sang ngay”
Bài 2: Vẽ một đoạn văn ngắn tả lại cảnh biển buổi sớm.
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu. 
- GV HD – HS đóng vai theo cặp .
- Nhận xét, tuyên dương.
a. - Mình cám ơn Hương.
 - Cho mình xin. Cám ơn bạn nhé.
 b.- Bạn sang ngay nhé, mình cám ơn bạn nhiều.
 .
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở.
- Gọi một số em đọc bài viết của mình.
VD: Ôi! Lúc bình minh lên biển mới đẹp làm sao. Hàng nghìn con sóng bạc đầu ào ạt xô vào bờ. Những đoàn thuyền nối đuôi nhau căng buồm ra khơi. Đàn hải âu chao lượn như đang vui đùa với sóng. Trên cao, vầng mặt trời đỏ rực đang tỏa những tia nắng vàng rực rỡ xuống mặt biển. Em rất thích được ngắm cảnh biển buổi sáng đẹp và thơ mộng như thế
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
I- Kiểm diện: Đủ
II- Nội dung:
1- Kiểm điểm tuần 26:
* Ưu điểm:
 - Đa số các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có phép.
 - Mặc quần áo đồng phục đầy đủ.
 - Thực hiện nề nếp tương đối tốt.
 * Tồn tại : 
 - Một số em đi muộn giờ truy bài.
 - Viết chữ chưa đẹp, vở của một số em còn chưa sạch.
 - Quên sách vở, đồ dùng học tập.
* Tuyên dương những cá nhân và tổ có nhiều thành tích.
 * Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
2- Phương hướng tuần 27:
 - Duy trì tốt sĩ số lớp.
Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 26.
Thường xuyên giữ vở sạch, viết chữ đẹp, luyện phát âm chuẩn.
Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp đề ra.
 - Dạy và học theo đúng chương trình, TKB.
3- Sinh hoạt tập thể:
Cho HS vui văn nghệ.
Cho HS chơi những trò chơi mà HS thích.
AN toàn giao thông
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi đến trường.
I. Mục tiờu:
1 .Kiến thức :
 - Học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , di xe đạp trờn đường . Biết những nguy hiểm thường cú khi đi trờn đường phố ..
2.Kĩ năng :
 -Phõn biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường - Biết cỏch đi trong đường ngừ hẹp và hố đường bị lấn chiếm , qua ngó tư .
3.Thỏi độ : 
 - Thực hiện đi bộ trờn vỉa hố , khụng đựa nghịch dưới lũng đường để đảm bảo an toàn 
II- Chuẩn bị : - Tranh trong SGK phúng to . 
III- Lờn lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị về cỏc đồ dựng học tập của học sinh .
-Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ về chuẩn bị đú .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hụm nay cỏc em sẽ tỡm hiểu về “ An toàn và nguy hiểm khi đi trờn đường “.
b)Hoạt động 1: - Giới thiệu an toàn và nguy hiểm 
a/ Mục tiờu : HS hiểu ý nghĩa an toàn và khụng an toàn khi đi trờn đường .Nhận biết cỏc hành động an toàn và khụng an toàn trờn đường phố . 
b / Tiến hành : Giải thớch để HS hiểu thế nào là an toàn , thế nào là nguy hiểm .
- Đưa vớ dụ : - Nếu em đang đứng trờn sõn trường hai bạn đuổi nhau xụ em ngó hoặc cú thể cả bạn và em cựng bị ngó .
- Vỡ sao em ngó ? Trũ chơi của bạn như thế gọi là gỡ ?
Vớ dụ : - Cỏc em đỏ búng dưới lũng đường là nguy hiểm .
-Ngồi sau xe mỏy , xe đạp khụng vịn vào người ngồi trước cú thể bị ngó đú là nguy hiểm ...
- An toàn : - Khi đi trờn đường khụng để va quẹt bị ngó , bị đau ,... đú là an toàn .
-Nguy hiểm : - Là cỏc hành vi dễ gõy ra tai nạn .
- Chia lớp thành cỏc nhúm .
 -Giỏo viờn treo lần lượt từng bức tranh lờn bảng hướng dẫn học sinh tờn thảo luận để nờu hành vi an toàn và khụng an toàn ở mỗi bức tranh ?
* Kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn .
- Đi bộ qua đường phải tuõn theo tớn hiệu đốn giao thụng là đảm bảo an toàn .
- Chạy và chơi búng dưới lũng đường là nguy hiểm .
- Ngồi trờn xe đạp do bạn nhỏ khỏc đốo là nguy hiểm .
 Hoạt động 2: -Phõn biệt hành vi an toàn và nguy hiểm : 
-Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm 
-Giỏo viờn nờu yờu cầu thụng qua phiếu học tập :
-N1: -Em và cỏc bạn ụm quả búng trờn tay nhưng quả búng tuột tay lăn xuống đường em cú chạy xuống lấy hay khụng ? Em làm cỏch nào để lấy ?
-N2 : Bạn em cú một chiếc xe đạp mới bạn muốn chở em ra đường chơi trong khi đường lỳc đú rất đụng người và xe cộ qua lại . Em sẽ núi gỡ với bạn ?
-N3 : Em và mẹ đi qua đường nhưng lỳc đú cả 2 tay mẹ đang bận xỏch tỳi . Em làm thế nào để cựng mẹ qua đường ?
-N4 : Em cựng cỏc bạn đi học về đến chỗ vỉa hố rộng cỏc bạn rủ chơi đỏ búng . Em cú chơi khụng ? Em núi với cỏc bạn như thế nào ? ?
-N5 :Cỏc bạn đang đi bờn kia đường vẫy em qua đi chơi cựng bạn trong khi xe cộ trờn đường cũn qua lại rất đụng . Em làm thế nào để qua đường cựng cỏc bạn?
-Giỏo viờn kết luận như trong sỏch giỏo khoa .
 c/Hoạt động 3 : -An toàn trờn đường đến trường 
-Giỏo viờn đặt ra cỏc tỡnh huống :
 - Em đi đến trường trờn con đường nào ? 
- Em đi như thế nào để được an toàn ? 
-Giỏo viờn theo dừi nhận xột .
 d)củng cố –Dặn dũ :
-Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
-Yờu cầu vài học sinh nờu lại cỏc hành vi an toàn và nguy hiểm .
-Dặn về nhà học bài và ỏp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
-Cỏc tổ trưởng lần lượt bỏo cỏo về sự chuẩn bị cỏc đồ dựng liờn quan tiết học của cỏc tổ viờn của tổ mỡnh 
-Lớp theo dừi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
- Lắng nghe , trao đổi phõn tớch cỏc trường hợp để hiểu khỏi niệm an toàn và nguy hiểm 
- Trao đổi theo cặp .
- Do bạn chạy khụng chỳ ý va vào em . Trũ chơi này là nguy hiểm vỡ cú thể ngó trỳng hũn đỏ , gốc cõy sẽ gõy thương tớch .
- Tỡm cỏc vớ dụ về hành vi nguy hiểm .
- Chia thành cỏc nhúm nhỏ và thảo luận .
-Lớp theo dừi và nờu nhõn xột ve nội dung của từng bức tranh 
-Tranh I : - Qua đường cựng người lớn , đi trong vạch đi bộ qua đường là an toàn .
-Tranh 2 : - Đi bộ trờn vỉa hố là an toàn .
-Tranh 3 : - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mỏy là an toàn 
-Tranh 4 :-Chạy xuống lũng đường nhặt bớng là nguy hiểm .
-Tranh 5 : - Đi bộ một mỡnh qua đường là khụng an toàn .
-Tranh 6: -Đi qua đường trước đầu ụ tụ là khụng an toàn . 
-Lớp tiến hành chia thành 5 nhúm theo yờu cầu của giỏo viờn .
-Em nhờ người lớn lấy hộ .
- Khụng đi và khuyờn bạn khụng nờn đi .
- Nắm vào vạt ỏo của mẹ .
- Khụng chơi và khuyờn bạn tỡm chỗ khỏc để chơi 
- Tỡm người lớn đưa qua đường .
- Suy nghĩ và trả lời .
- Đi bộ và đi trờn vỉa hố hoặc sỏt lề đường bờn phải .Chỳ ý trỏnh xe đi trờn đường . 
- Khụng đựa nghịch trờn đường ...
*Lần lượt từng học sinh nờu lờn cỏch xử lớ tỡnh huống của mỡnh 
-Về nhà xem lại bài học và ỏp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thụng trờn đường . 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2010_2011.doc