Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011

TUẦN 24.

Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011

Buổi sáng.

Giáo viên dạy kê soạn.

Buổi chiều.

LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện đọc: Quả tim Khỉ.

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài:: Khỉ kết bạn với cá sấu bị Cá Sấu lừa nhưng đã Khỉ đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá sấu sẽ không bao giờ có bạn.

 - Biết tôn trọng tình bạn, không bội bạc như Cá Sấu.

 -Làm được BT1, 2,3,4

III - Hoạt động dạy và học:

A- Bài mới:

1- Giới thiệu bài.

2- Luyện đọc:

a. Đọc mẫu.

b. Đọc từng câu:

- Cho HS đọc câu .

- GV sửa lỗi cho HS

c. Đọc từng đoạn:

- GV gọi HS đọc đoạn.

- Rèn cho HS cách đọc những câu dài (đối với những HS đọc chưa được).

d. Đọc theo vai trong nhóm.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

e. Đọc đồng thanh.

B-Bài tập

+Bài1:HS đọc đề bài .

+Bài 2:HS đọc đề bài

+Bài 3:1HS đọc đề bài.

+Bài 4:HS đọc đề bài

C. Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học .

- Biểu dương HS đọc tốt .

- Về nhà tiếp tục luyện đọc .

-Nghe

- HS nối tiếp đọc câu.

- VD: nắng, leo trèo, nước, lưỡi, lưng, ốm nặng, lặn, .

- HS đọc đoạn .

 - HS đọc trong nhóm.

 - HS thi đọc theo nhóm.

 - Cả lớp đọc ĐT.

-Cá nhân làm bài.

-HSTL miệng-Lớp làm THTV.

-Cá nhân làm bài.

Thảo luận nhóm 2-TL-Lớp làm THTV.

- HS nêu lại nội dung bài.

- Nghe dặn dò.

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học: 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24.
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011
Buổi sáng.
Giáo viên dạy kê soạn.
Buổi chiều.
luyện tiếng việt
Luyện đọc: Quả tim Khỉ.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; phân biệt lời kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài:: Khỉ kết bạn với cá sấu bị Cá Sấu lừa nhưng đã Khỉ đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá sấu sẽ không bao giờ có bạn.
 - Biết tôn trọng tình bạn, không bội bạc như Cá Sấu.
 -Làm được BT1, 2,3,4
III - Hoạt động dạy và học:
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Luyện đọc:
a. Đọc mẫu.
b. Đọc từng câu: 
- Cho HS đọc câu .
- GV sửa lỗi cho HS
c. Đọc từng đoạn: 
- GV gọi HS đọc đoạn. 
- Rèn cho HS cách đọc những câu dài (đối với những HS đọc chưa được).
d. Đọc theo vai trong nhóm.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
e. Đọc đồng thanh.
B-Bài tập
+Bài1:HS đọc đề bài .
+Bài 2:HS đọc đề bài
+Bài 3:1HS đọc đề bài.
+Bài 4:HS đọc đề bài
C. Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học .
- Biểu dương HS đọc tốt .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
-Nghe
- HS nối tiếp đọc câu.
- VD: nắng, leo trèo, nước, lưỡi, lưng, ốm nặng, lặn, .
- HS đọc đoạn .
 - HS đọc trong nhóm.
 - HS thi đọc theo nhóm. 
 - Cả lớp đọc ĐT.
-Cá nhân làm bài.
-HSTL miệng-Lớp làm THTV.
-Cá nhân làm bài.
Thảo luận nhóm 2-TL-Lớp làm THTV.
- HS nêu lại nội dung bài.
- Nghe dặn dò.
Đạọ đức
Bài12: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. ( T2 )
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh hiểu rõ hơn lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.
 - KN: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. 
 - TĐ: Yêu quý và tôn trọng những người lịch sự khi nhân và gọi điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học-Hình thức tổ chức:
 GV: Bảng phụ ghi các tình huống ở hoạt động 3 và hoạt động 4.
HS:VBT.
HT:Cá nhân, nhóm,lớp
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoai thể hiện điêug gì?
 GVNX, đáng giá.
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài- ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. Đóng vai: 15/.
a, Mục tiêu: HS thực hành kĩ năng nhân và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.
b, Cách tiến hành:
+ GV treo bảng phụ tình huống 1,2,3.
+ Cho HS thảo luận đóng vai tình huống theo cặp. Các cặp ở tổ 1 đóng vai tình huống 1, tổ 2 đóng vai tình huống 2, tổ 3 đóng vai tình huống 3.
+ Mời 1 số cặp lên đóng vai.
+ Lớp QS, thảo luận về cách đóng vai của các cặp:
- Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?
š GVKL: Dù ở tình huống nào em cũng cần phải cư sử lịch sự.
4. Hoạt động 4. Xử lí tình huống: 10/.
a, Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại.
b, Cách tiến hành:
+ GVYC mỗi nhóm sử lí 1 tình huống.
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
+ GV treo bảng phụ các tình huống. YC các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết.
+ Gọi đại diện 1 số nhóm nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung.
* Liên hệ: Trong lớp ta em nào đã gặp các tình huống tương tự?
 Em đã làm gì trong tình huống đó? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 Em ứng sử như thế nào nếu gặp lại tình huống đó?
5. Hoạt động 5. Củng cố: 6/.
š GVKL chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoai. Điều đó thể hiện lòng tự trong và tôn trong người khác.
+ GVNX giờ học.
+ Dặn về xem lại bài, CB bài: Lịch sư khi đến nhà người khác.
Luyện Toán
Luyện:Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về tìm một thừa số chưa biết, số hạng chưa biết.
- Kĩ năng: Nhớ quy tắc vận dụng làm bài tập.
- Thái độ: Chủ động, sáng tạo khi làm bài tập.
III-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét. 
Bài 2: Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết, số hạng chưa biết.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - HD HS làm bài.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4:
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
 - Chốt kiến thức bài 4.
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,TB chữa bài. 
 Số phòng được lắp bóng điện là:
 24 : 3 = 8( phòng )
 Đ/S: 8 phòng
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài. 
 y x 2 = 12 y x 3 = 20 - 8
 x = 12 : 2 y x 3 = 12 
 x = 6 y = 12 : 3
 y = 4 
Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011
Buổi sáng.
Toán
Tiết 117. Bảng chia 4.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:
 HS thực hành lập bảng chia 4. Bước đầu học thuộc lòng.
 - Kĩ năng: 
Vận dụng bảng chia 4 vào việc làm tính, giải toán.
 - Thái độ: 
Chủ động trong việc lập bảng chia.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Các tấm bìa mỗi tám có 4 chấm tròn.
HS: VBT, SGK...
HT: Cá nhan, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. 
 Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 1 em lên bảng, lớp làm bảng con: X x 3 = 11
 GVNX, chữa bài, chốt cách làm.
2. Hoạt động 2. 
GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. 
Giới thiệu phép chia 4: 12/.
a, Ôn phép nhân 4:
+ GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn cho HSQS. Hỏi:
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn?
- Làm thế nào để có 12 chấm tròn?
+ GV ghi bảng: 3 x 4 = 12.
b, Giới thiệu phép chia 4:
+ GV nêu: Trên tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Làm thế nào để biết có 3 tấm bìa?
+ GV ghi bảng: 12 : 4 = 3.
c, Nhận xét: Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 4 = 3.
+ Tương tự cho HS lập bảng 4.
+ Cho HS học thuộc lòng.
4. Hoạt động 4. 
Thực hành: 17/.
+ Bài 1. 
GV nêu YC.
- Cho HS làm bảng con lần lượt từng cột một.
 GVNX, chữa bài.
š Chốt bảng chia 4.
+ Bài 2. 
Gọi 2 em đọc YC. 
- Cho HS tóm tắt rồi giải vào vở.
- Chấm bài 1 số em, NX.
- HSKG:Đặt đề toán
š Chốt cách giải bài toán.
5. Hoạt động 5. 
Củng cố- Dặn dò: 5/.
 + Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng chia 4.
 + NX giờ học. Dặn về xem lại bài.
 + CB bài: Một phần tư.
- Có 12 chấm tròn.
- 4 x 3 = 12.
+ 2,3 phép tính trên.
- 3 tấm bìa.
- 12 : 4 = 3.
- 2,3 em nhắc lại.
- Theo dõi.
- Cùng GV lập bảng chia 4.
+ HTL theo phương pháp xoá dần.
+ Theo dõi.
- 3 emTB,Y lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 em đọc thuộc lòng.
+ Lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài.
- 1 em K lên bảng chữa bài, lớp NX.
- HSG làm bài vào vở.
+ Theo dõi.
+ Nghe NX, dặn dò.
mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn.
Kể chuyện
Quả tim khỉ.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Học sinh dựa vào tranh kể từng đoạn của câu chuyện.
 -HS KG biết phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu biết thể hiện đúng giọng.
 - KN: Nghe kể, NX lời kể của bạn.
 - TĐ: Tự giác rèn giọng kể đúng. 
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: 4 tranh minh hoạ ND từng đoạn. Mặt lạ Khỉ, Cá Sấu để kể theo vai.
HS: SGK, vở ô li.
HT:Cá nhân, nhóm, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 3 em phân vai kể lại chuyện “ Bác sĩ Sói.”
 GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
3. Hoạt động 3. HD kể: 27/.
a, HD kể từng đoạn theo tranh:
+ GV treo tranh vẽ, ghi bảng ND từng tranh.
+ Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.
+ Chỉ định 4 em TB,Ykể từng đoạn.
 GV, lớp NX, bổ sung.
b, Phân vai dựng lại câu chuỵện:
+ Cho HS tự lập nhóm, phân vai dựng lại câu chuyện.
- Nhắc HS kể đúng giọng. Khuyến khích kể kết hợp động tác, cử chỉ, điệu bộ. Khi kể sử dụng mặt lạ.
+ Gọi từng nhóm kể theo vai trước lớp.
 GV, lớp NX, chọn người kể hay.
4. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ Gọi 2 em G kể cả truyện.
+ NX giờ học.
+ Dặn về kể diễn cảm lại câu chuyện.
+ BC bài sau, truyện: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
+ Theo dõi.
+ QST, nêu vắn tắt ND từng tranh.
+ HS kể trong nhóm.
+ 4 em kể, lớp NX.
+ HS tự kể theo vai.
- Theo dõi.
+3nhómkể, lớp NX.(HSK,G)
- 2 em kể, lớp NX.
+ Nghe NX, dặn dò.
Chính tả
Nghe- viết: Quả tim khỉ.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS nghe viết, trình đúng 1 đoạn trong bài.
 Làm đúng các bài tập phân biệt âm, vần dễ lẫn.
 - Kĩ năng: Nghe viết, trình bày đoạn văn.
 - Thái độ: Tự giác giữ gìn VSCĐ. 
II. Đồ dùng dạy học_Hình thức tổ chức:
 GV: Bảng phụ viết bài 2; 6 băng giấy cho HS làm bài 3; tranh ảnh 1 số con vật bắt đầu bằng S.
HS: VBT, vở ô li.
HT: Cá nhan , lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 2 em lên bảng, lớp viết bảng con: Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ- nông.
 GVNX, chữa bài.
2. Hoạt động 2. Giáo viên GBT: nêu MĐ - YC. 1/.
3. Hoạt động 3. HD tập chép: 20/.
+ GV đọc đoạn viết:
+ HD nhận xét:
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu? Những lời ấy đặt sau dấu gì?
+ Cho HS đọc thầm bài chính tả 1 lượt.
+ Cho HS viết bảng con từ khó. 
 GVKT, sửa sai.
+Gv đọc mẫu lần 2
+ Lưu ý HS cách trình bày vở.
+ Đọc cho HS viết bài. GVQS, uốn nắn.
+ Chấm một số bài. NX, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hoạt động 4. HD làm bài tập: 8/.
+ Bài 2. Gọi 1,2 em đọc đề.
- Cho HS làm bài vào nháp
-HSTB:làm phần a
5. Hoạt động. Củng cố- Dặn dò: 3/.
+ NX giờ học. Dặn về luyện chữ.
+ CB bài: Voi nhà.
+Theo dõi.
+ HS nghe đọc, 2 em K,G đọc lại.
- Cá Sấu, Khỉ ( tên riêng ); Tôi, Bạn, ... ( đầu bài, đầu câu.)
- Lời Khỉ: Bạn là ai? Vì sao bạn khóc? Lời Cá Sấu: ...
+ Cả lớp đọc bài.
- Tự viết bảng con từ khó.
-Nghe
- Theo dõi.
- Nghe đọc viết bài.
- 2 em một tự chấm bài nhau.
+ Lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, lớp NX.
+ Nghe NX, dặn dò.
Buổi chiều.
Luyện Toán
Luyện: Bảng chia 4.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Thực hành chia 4 ( chia trong bảng), nhớ bảng chia 4. 
 - áp dụng bảng chia 4 để giải bài toán.
 - Có ý thức học tập.
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng chia 4.
2. HĐ2: G ... hái độ: Yêu thích môn học.
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng chia 4.
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - HD HS làm bài.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn dựa vào tóm tắt. 
 - Gọi HS nêu yêu cầu. 
 - HD HS làm bài.
 - Yêu cầu HS làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, Y chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,TB chữa bài. 
 Số cái bánh mỗi hộp có là:
 16 : 4 = 4( cái )
 Đ/S: 4 cái
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,K chữa bài. 
	Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2010
Buổi sáng.
Toán
Tiết 120. Bảng chia 5.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Lập bảng chia 5, học thuộc lòng và vận dụng làm bài tập.
- Kĩ năng: Tính nhẩm, tính viết.
 - Thái độ: Vận dụng bảng chia 5 vào việc làm tính, giải toán.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Các tấm bìa mỗi tấm 5 chấm tròn.
HS: Các tấm bìa mỗi tấm 5 chấm tròn.
HT:Cá nhân, lớp.
III.Hoạt động day học:
1. Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
 GVNX, cho điểm.
2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài - ghi bảng. 1/
3. Hoạt động 3. Giới thiệu bảng chia 5: 10/.
a, Ôn bảng nhân 5:
+ YCHS lấy 4 tấm bìa, mỗi tấm 5 chấm tròn để trên bàn, trước mặt.
+ GV gắn các tấm bìa tương tự lên bảng. Hỏi:
- Có bao nhiêu chấm tròn?
- Làm thế nào?
b, Giới thiệu phép chia 5:
+ GV nêu: Có 20 chấm tròn, mỗi tấm bìa 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Làm thế nào để có 5 tấm?
* Tương tự HS lập bảng chia 5.
* Cho HS học thuộc lòng theo PP xoá dần.
HSG: Em có nhận xét gì về bảng chia 5?
4. Hoạt động 4. HD làm BT: 17/.
+ Bài 1. GV kẻ bảng như SGK.
- GV nêu kết quả từng cột gọi HS trả lời.
- GVNX, ghi bảng kết quả.
š Chốt bảng chia 5.
+ Bài 2. Gọi 2,3 em đọc đề.
- HD: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
- HS tự làm bài vào vở.
HSG: Đặt đề tương tự rồi giải.
- Chấm bài 1 số em, chữa bài.
š Chốt các bước giải toán.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng chia 5.
+ NX giờ học. Dặn về xem lại bài.
+ CB bài: Một phần 5.
- 20 chấm tròn.
- Lấy 4 x 5 = 20.
+ 5 tấm.
- Lấy 20 : 4 = 5.
* Cùng GV lập bảng chia 5.
* Cả lớp HTL bảng chia 5.
- 2,3 em nêu, lớp NX.
+ Lớp đọc YC.
- HS trả lời miệng.(HSTB,Y)
- 2 em đọc bảng chia 5.
+ Lớp đọc thầm.
- 15 bông hoa: 5 bình.
 Mỗi bình: .. bông hoa?
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HSG làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài
- Nghe chốt KT.
+ Lớp đọc thầm, NX.
+ Theo dõi.
Tự nhiên - Xã hội
Cây sống ở đâu?
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh biết cây có thể sống ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước.
 - KN: Phân biệt cây sống trên cạn và cây sống dưới nước.
 - TĐ: Bảo vệ và chăm sóc cây.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Tranh SGK trang 50, 51; giấy khổ to; hồ dán.
 HS: Sưu tầm các loại cây sống ở các môi trường khác nhau. QS cây sống ở SQ nhà, trường học.
 HT:Cá nhân, nhóm ,lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ: 5/.
 - Em nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở?
 - Kể tên các loại phương tiện GT và đường giao thông ở địa phương em?
 Gọi 2,3 em TL. Giáo viên NX, đánh giá.
 2. Hoạt động 2. GV giới thiệu bài- ghi bảng. 1/. 
 3. Hoạt động 3. Làm việc với SGK: 12/.
a, Mục tiêu: Học sinh nhận ra cây có thể sống ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước.
b, Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ:
+ GV treo tranh vẽ SGK và nói về nơi sống của cây trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Cây có thể sống ở đâu?
š KL: Cây có thể sống ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước.
 4. Hoạt động 4. Triển lãm: 12/.
a, Mục tiêu: Củng cố lại những kiênbs thức đã học về nơi sống của cây.
 Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
b, Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
+ GV chia lớp thành 6 nhóm. Nhóm trưởng YC các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành lá, cây thật cho cả nhóm xem.
+ Cùng nhau tên các loài cây và nơi sống của chúng. Sau đói phân chúng thành 3 nhóm dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn.
Bước 2: HĐ cả lớp.
+ Cho các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình.
+ GV cùng cả lớp đi xem sản phẩm của từng nhóm.
+ Cho HS đánh giá lẫn nhau. GVNX.
5. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò: 5/.
- Hôm nay học bài gì?
- Cây thường sống ở đâu?
+ NX giờ học. Dặn về ôn bài, CB bài: Một số cây sống trên cạn.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn.
	Tập làm văn
Đáp lời phủ định- Nghe, trả lời câu hỏi.
I. Mục đích- yêu cầu:
 - KT: Học sinh biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
 Nghe 1 mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi.
 - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói.
 - TĐ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học- Hình thức tổ chức:
 GV: Đồ chơi điện thoại.
HS:VBT,SGK.
HT:Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC. 1/
2. Hoạt động 2. HD làm bài tập: 30/.
+ Bài 1: Gọi 2 em đọc YC.
- Cho HSQS hình vẽ SGK thảo luận cặp.
- Cho từng cặp thực hành đóng vai ( GV phát điện thoại. ) NX.
š Chốt cách nói lời lịch sự khi gọi điện thoại.
+ Bài 2: GV nêu YC.
- YCHS đọc thầm từng mẩu đối thoại để biết ai đang nói chuyện với ai, về việc gì. Từ đó có lời đáp phù hợp
- Gọi 1 số cặp thực hành hỏi đáp.
- GVNX, chốt cách đáp lời phủ định.
+ Bài 3: Gọi 2,3 em đọc YC và các câu hỏi.
- Cho HSQS tranh và trả lời 4 câu hỏi, hình dung sơ bộ ND truyện.
- Gọi 1,2 em K,G nói về ND tranh.
- GV kể truyện 2,3 lượt.
- Cho HS trao đổi, thảo luận nhóm.
- Gọi HS trả lời. GV, lớp NX.
3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5/.
+ GV chốt KT toàn bài.
+ NX giờ học
+Dặn về xem lại bài, CB bài T25.
+ Theo dõi.
+ Lớp đọc thầm.
- QST, chuẩn bị đóng vai.
- 2,3 cặp lên bảng, lớp NX.
- Theo dõi.
+ Nghe YC.
- Đọc lời đối thoại CB trả lời theo cặp.
- 3 cặp hỏi đáp, lớp NX.
+ Lớp đọc thầm.
- QST, đọc 4 câu hỏi.
- Lớp QS.
- Nghe kể truyện.
- Thảo luận 4 câu hỏi.
+ Cùng GV chốt KT.
+ Nghe NX, dặn dò.
Buổi chiều.
Luyện Toán
Luyện: Bảng chia 5.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Thực hành chia 5 ( chia trong bảng), nhớ bảng chia 5. 
 - áp dụng bảng chia 5 để giải bài toán.
 - Có ý thức học tập.
II-Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng chia 5.
2. HĐ2: Giới thiệu bài
3. HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 3: Củng cố cho HS cách giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - HD HS làm bài.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
Bài 4: Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở.
 - Gọi HS chữa bài và nhận xét 
4. HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB,Y chữa bài .
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS TB, K chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,TB chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở luyện toán.
- HS K,G chữa bài. .
Luyện tiếng việt
Luyện : Đáp lời phủ định - Nghe và trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu:
 - KT: Học sinh biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản.
 Biết trả lời các câu hỏi khi nghe kể chuyện.
 - KN: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe, nói.
 - TĐ: Tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài. 
2. HD làm bài tập. 
+ Bài 1: Viết tiếp lời đáp của em trong các tình huống sau:
a. Bác làm ơn cho cháu hỏi thăm nhà cô Nga ở đâu ạ.
- Nhà cô nga ở cạnh nhà bác đây. Nhưng cô Nga đi dạy học chưa về cháu ạ!
b. Ngày mai chủ nhật, bố đưa con đi chơi công viên nước nhé.
- Chủ nhật này bố bận đi công tác. 
c. Chị ơi, chị giữ xe cho em tập xe đạp chị nhé.
- Chị đang ôn bài, chiều nay lớp chị có tiết kiểm tra.
+ Bài 2: Nghe kể chuyện: Hai con Dê. Điền lời kể chuyện cho mỗi bức tranh sau.
Tranh 1: Có 2 con dê cùng đi qua một chiếc cầu. Một con từ bên này sang. một con từ bên kia lại.
Tranh 2: Đến giữa cầu hai con gặp nhau. Không con nào chịu nhường con nào chúng đã húc nhau.
Tranh 3: Cuối cùng cả hai con đều ngã tòm xuống nước.
3. Củng cố- Dặn dò: 
+ NX giờ học
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc tình huống.
- HS trả lời miệng- nhận xét.
a. Cháu cám ơn bác. Tý nữa cháu sẽ quay lại vậy.
b. Thế ạ! Vậy chủ nhật tuần sau bố cho con đi nhé.
c. Thế ạ! Lúc nào rỗi chị giữ xe cho em tập chị nhé.
...
-GV kể 2 lần. 
-HD HS quan sát tranh.
-HS trả lời miệng...
-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm trong tuần.
I- Kiểm diện: Đủ
II- Nội dung:
1- Kiểm điểm tuần 24:
* Ưu điểm:
 - Đa số các em ngoan, có ý thức HT, biết giữ VS trường lớp.
 - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có phép.
 - Mặc quần áo đồng phục đầy đủ.
 - Thực hiện nề nếp tương đối tốt.
 * Tồn tại : 
 - Một số em đi muộn giờ truy bài.
 - Viết chữ chưa đẹp, vở của một số em còn chưa sạch.
 - Quên sách vở, đồ dùng học tập.
* Tuyên dương những cá nhân và tổ có nhiều thành tích.
 * Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
2- Phương hướng tuần 25:
 - Duy trì tốt sĩ số lớp.
Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 24.
Thường xuyên giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp đề ra.
 - Dạy và học theo đúng chương trình, TKB.
3- Sinh hoạt tập thể:
Cho HS vui văn nghệ.
Cho HS chơi những trò chơi mà HS thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2010_2011.doc