Thứ hai, ngày 16 th¸ng 1n¨m 2012
TẬP ĐỌC.
Ông Mạnh thắng Thần Gió(2tiết)
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND:Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoàthuận với thiên nhiên .(trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4);
- HSK-G: trả lời được câu hỏi 5.
- Gio dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hóa.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 20: Thứ hai, ngày 16 th¸ng 1n¨m 2012 TẬP ĐỌC. Ông Mạnh thắng Thần Gió(2tiết) I.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND:Con người chiến thắng thần gió, tức là chiến thắng thiên nhiên-Nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống nhân ái, hoàthuận với thiên nhiên .(trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4); HSK-G: trả lời được câu hỏi 5. Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hĩa. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra: Thư trung thu Nhận xét đánh giá 2, Bài mới: -Giới thiệu bài Ông Mạnh thắng Thần Gió *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -Yêu cầu 1 HS đọc lại -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. -Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ -Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -GV nhận xét, tuyên dương -Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 TiÕt 2 *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? -Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? -Gọi HS đọc đoạn 4,5 -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gíó phải bó tay? -¤ng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình? -Hành động kết bạn với thần Gió của ông Mạnh cho thấy ông là người như thế nào? -¤ng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? -GV liên hệ, giáo dục. -Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV mời đại diện lên bốc thăm - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? 4.Cũng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Yêu cầu HS đọc bài. Trả lời câu hỏi. -Hs đọc, HS lớp theo dõi -1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo -HS đọc nối tiếp -HS nêu, phân tích, bạn đọc lại: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đỗ, ngào ngạt, ăn năn, giận dữ -HS đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ chú giải -HS đọc c¶ bµi. -HS đọc trong nhóm -HS thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp đọc Thảo luận nhĩm -HS đọc, lớp đọc thầm trả lời: -Thần Gió xô ông ngã lăn quay, cười ngạo nghễ chọc tức ông Mạnh -¤ng vào rừng lấy gỗ dựng nhà chọn những viên đá thật to để làm tường -Cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vững đứng vững -¤ng an ủi mời Thần đến chơi -HS nêu -HS nêu -2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc Trình bày ý kiến cá nhân -HS l¾ng nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu - -Phát âm từ khó, hoành hành, ngạo nghễ -Nối tiếp nhau đọc đoạn 4HS đọc Đọc trong nhóm -5 HS đọc 5 đoạn - Về đọc bài nhiều lần. ----------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN Bảng nhân 3 I:Mục tiêu : -Lập được bảng nhân 3 -Nhớ được bảng nhân 3 -Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3 -Biết đếm thêm 3.Bt yêu cầu: 1, 2, 3. II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng thực hành toán 2 II:Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra Chia lớp 2 dãy thi đọc đối đáp về bảng nhân 2 -Nhận xét 2 Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1: Lập bảng nhân 3 -Gv lấy bộ thực Hành toán phát cho HS và yêu cầu tự hình thành bảng nhân 3 -Em có nhận xét gì vêTích thứ nhất và Tích thứ 2 của bảng nhân 3? -Giữa 2 Tích liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? -Yêu cầu HS đếm thêm 3 đến 30 -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3 HĐ2: Thực hành -Bài 1: nêu yêu cầu ch HS nhẩm theo cắp đôi Bài 2: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Bài3: Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì? -Thu vở chấm -Tổ chức cho HS thi đua hình thành bảng nhân 3 3) Củng cố dặn dò -Nhắc HS về nhà đọc bảng nhân 3, 2 -Thi đua đọc -3 HS đọc thuộc bảng nhân 2 -HS tự lấy lần lượt 1 lần3 chấm tròn có nghĩa thế nào? 3x1=3 -Lấy 2 lần mỗi lần3 chấm tròn ta có: 3x2=6 -HS tự hình thành đến 3x10=30 -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3 -Đọc từng nhóm -Đọc thuộc -Đọc đồng thanh -TS thứ nhất là3 +TS thứ 2 được tăng dần 3 x 3 = 9 3 x 4=12 -3 đơn vị -Thực hiện: 3,6,9,12,30 -Vài HS đếm -5-6 HS đọc -Nhẩm -nối tiếp nhau nêu kết quả 3x3=9 3x8=24 3x5=15 3x4=12 3x9=27 3x2=6 -1 Nhóm:3 HS -10 nhóm.. hs? Bài giải 10 nhóm có số HS là: 3x10= 30 (HS) Đáp số: 30 HS -2 HS đọc -Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống -Làm vào vở -Chia lớp 2 nhóm mỗi nhóm 10 HS lên thành lập bảng nhân3 mỗi HS ghi một phép tính -4-5 HS đọc lại Hoàn thành bài ở VBT Thủ cơng (Cĩ giáo viên chuyên trách dạy) ....................................................................................... Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 THỂ DỤC (thầy Hà dạy) ------------------------------------------------------ TOÁN Luyện tập I.Mục tiêu. - Thuộcù bảng nhân 3 . -Biết giải bài toàn cĩ một phép nhân(trong bảng nhân 3). Bt yêu cầu 1, 3, 4. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc bảng nhân 3 2 Bài mới -Giới thiệu bài HD HS làm bài tập - Bài 1 yêu cầu HS làm vào bảng con Bài 3: gọi HS đọc đề -Bài 4: nêu: 3,6,9..em có nhận xét gì về các số trong dãy? -Vậy điền số nào? Củng cố dạy học -Gọi HS đọc bảng nhân 3 -Nhận xét dặn dò -8-10 HS nối tiếp nhau đọc + HS làm bảng con: -1 bó có 3 bông hoa -8 bó có? Bông 1)3x3=9 3x9=27 3x8=24 3x5=15 3x1=3 3x8=24 3x2=6 3x10=30 -2 HS đọc -Tựï đặt câu hỏi tóm tắt bài toán -1 can = 5 lit -5 can=? Lit -Giải vào vở -Bài4 HS giải vào vở 8 túi có tất cả số kg rượu là 3x8=24 kg ĐS:24 kg -Các số tăng lên 3 đơn vị -3, 6,9 , 12, 15 -Làm bảng con : 10, 12, 14, 16, 18,21,24,27,30, 33 -3-4 HS đọc -Về làm lại các bài tập ----------------------------------------------------------------------- Kể Chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió I.Mục tiêu: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện -Kể lại được từng đoạn ä câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. - HSK-G: biết kể lại được tồn bộ câu chuyện(Bt2), đặt được tên khác cho câu chuyện(Bt3) Giáo dục KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hĩa. II. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS kể theo vai câu chuyện : Chuyện bốn mùa 2 Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1:Xếp thứ tự các tranh theo nôïi dung câu chuyện -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh HĐ2:Kể lại nội dung -Chia lớp thành các nhóm 5 HS HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện -Nêu yêu cầu 3) Củng cố dặn dò -Câu chuyện này cho em biết điều gì? -Nhờ đâu con người chiến thắng thiên nhiên? -Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên -Nhận xét đánh giá giờ học -Dặn HS về nhà tập kể lại -6 HS lên kể -Nhận xét đánh giá -Q Sát tranh -4 HS nêu nội dung tranh -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả -Hình thành nhóm -Kể từng đoạn trong nhóm -2-3 Nhóm HS kể lại -2-3 HS kể toàn bộ nội dung -1 Nhóm 3 HS kể theo vai -Nhận xét lời kể của bạn -Thảo luận theo bàn -Nối tiếp nhau cho ý kiến: +Thần gió và ngôi nhà nhỏ +Chiến thắng thần gió +Ai thắng ai -Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên -Nhờ vào ý chi, quyết tâm sự tích cực lao động của con người -Vài HS cho ý kiến --------------------------------------------------------------------------- Chính tả NGHE – VIẾT : GIÓ I.Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. -Làm được bài tập 2 b; 3a. -Ham thích học mơn Tiếng Việt. *GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Giúp HS thấy được tính cách đáng yêu của nhân vật Giĩ. Từ đĩ, HS thêm yêu quý thiên nhiên. III.Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1 Ổn định: 2.KT bài cũ: “Chuyện bốn mùa” -GV yêu cầu HS sửa lỗi -GV nhận xét bài làm của HS 3.Bài mới: Nghe-viết: “Gió” -GV đọc mẫu bài thơ -Củng cố nội dung: + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Mỗi khổ thơ có mấy câu? + Mỗi câu có mấy chữ? + Những chữ bắt đầu bằng âm r / d / gi? + Những chữ có dấu hỏi, ngã? -GV đọc từ khó: khe khẽ, mèo mướp, cánh diều, trèo -GV đọc cho Hs viết bài -GV đọc cho hs soát lỗi. GV chấm bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 b: -Yêu cầu HS làm vở Bài 3a -Phổ biến luật chơi: Trò chơi” Ai nhanh” -GV sửa, nhận xét -Tổng kết, Liên hệ GDBVMT 4.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị: “Mưa bóng bay ” -Hát -HS sửa lỗi -2 khổ thơ -4 câu -7 chữ -gió, rất, ru, diều, rủ -Ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả bưởi -HS viết bảng con -HS viết vở -HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu -HS làm VBT: làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc +2 tổ thi đua: tìm tiếng có vần iêc / iêt có nghĩa như sau: +Nước chảy rất mạnh: xiết +Tai nghe rất kém: điếc -HS l¾ng nghe. .. Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 TẬP ĐỌC Mùa xu©n ®Õn. I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; Đọc rành mạch được bài văn. -Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3(a hoặc b).HS K-G: trả lời được câu hết câu hỏi 3. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Ki ... HĐ1: Lập bảng nhân 5 -yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa 1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5. -Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5. HĐ 2: Thực hành Bài 1a: Cho HS đọc theo cặp b) 2 x5 5x2 -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn? -Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì? -Ta thực hiện như thế nào? Bài 3,: Bài 4 Hướng dẫn HS K-G: Bài 5 HS K-G: Nêu 5, 10, 15, 20 Em có nhận xét gì về dãy số? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét chung -Dặn HS. -3 – 6 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện. -Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5 Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn 5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10 5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 5 x 10 = 50 đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện. -Nêu miệng -Nêu nhận xét về các thừa số, tích -Không thay đổi -Nhắc lại. -Phép tính trên có nhân, trừ. -Nhân trước, trừ sau. -nêu. 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Làm bảng con và nêu cách tính 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 7 –15 = 35 – 15 = 20 5 x10 – 28 = 50 – 28 = 22 -Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đổi vở và chấm -Các số tăng dân lên 5 đơn vị -Làm bảng con. a) 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20. -Nhiều HS đọc. -Về nhà học thuộc bảng nhân 5 ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN Tả ngắn về bốn mùa. I.Mục tiêu: -Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài văn ngắn(BT1). -Dựa vàogợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa he(BT2)ø. II.Đồ dùng dạy – học. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. -Đánh giá chung. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Đọc và trả lời câu hỏi Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan HĐ 2: Tả ngắn về mùa xuân Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ. -Nhận xét bình chọn HS ứng sử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2Hs đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Hương thơm của các loài hoa. + Khôngkhí thay đổi + cây cối thay đổi . Ngửi mùi hương thơm . Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4 -kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Làm cho trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc đọan văn -Viết bài vào vở. -6 – 8 HS đọc bài. --------------------------------------------------------- THỦ CÔNG. Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng(Tiết 2) I Mục tiêu. - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Cĩ thể gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản. -HS khéo tay: Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp đẹp. II Chuẩn bị. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -yêu cầu HS tự kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét đánh giá 2 Bài mới -Cho HS nhắc lại : -HS nhắc lại thiếp chúc mừng thường có hình gì? mặt thiếp trang trí thế nào? Ghi những nội dung gì? Các bước gấp, cắt, trang trí hiếp chúc mừng: +Bước 1: gấp, cắt thiếp chúc mừng - Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng HĐ3:Thực hành -Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng -Chia lớp thành các bàn tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng GV theo dõi chung - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng. -Thu sản phẩm chấm và đánh giá. 3)Củng cố dặn dò -Nhận xét nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau -Tự kiểm tra lẫn nhau -Tổ trưởng báo cáo -Quan sát -Hình chữ nhật, tròn -Vẽ hoa lá chúc mừng năm mới 8/3; 20/11 -Nối tiếp nhau kể. Học sinh thực hành làm thiếp. Học sinh làm thiếp ở nhà --------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần 20 Bài:Đứng kiễng gót 2 tay chống hông(dang nghang) tró chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau I.Mục tiêu. -Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản(RLTTCB) yêu cầu HS rèn luỵên đôngtác tương đối chính xác -Học trò chơi: thay đổi chữ vỗ tay nhau. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc sau đó đi theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu -Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân B.Phần cơ bản. 1)Ôn đứng kiểng gót 2 tay chống hông -GV làm mẫu giải thích động tác -Cho cả lớp tập- Gv theo dõi sửa sai -5-6 HS lên thực hiện 2)ôn dứng kiểng gót 2 tay giang ngang lòng bàn tay sấp -GV làm mẫu giải thích động tác -Cho cả lớp tập -Ôn phối hợp cả 2 động tác 3)Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau -Nêu tên trò chơi và giớ thiệu cách chơi +Khi chơi các em đọc(Chạy đổi chỗVỗ tay nhau, môt- hai-ba) Đén tiêng thứ 3 thì các em nhất loạt cùng chạy đến giữa thì vỗ tay vào nhau để chào -Cho HS chơi thử -Chơi thật -Sau mỗi lần chơi GV nhận xét nhắc nhở chung C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cúi người thả lỏng -Cúi lắc người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. -Dặn HS về ôn lại 2 động tác RLTTCB 1’ 1-2’ 3-4’ 2’ 3-4 lần 3-4 lần 5 lần 2-3 lần 1-2’ 5 lần 5 lần 5 lần – ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Mĩ thuật Vẽ theo mẫu vẽ cái túi xách. I. Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm, hình dáng của các loại túi xách. Biết cách vẽ cái túi sách Vẽ được cái túi sách theo mẫu. II, Chuẩn bị. Một số loại túi sách, hình vẽ minh hoạ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét chung 2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét -Đưa một số loại thật cho HS quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD cách vẽ -Túi sách có hình dáng nào? -Có những màu sắc gì? -Làm bằng chất liệu gì là chủ yếu? -Túi có những bộ phận nào? -Túi thường có hình gì? -Treo túi lên bảng. HĐ 3: Thực hành -Vẽ phác khung hình thân, đáy, quai. -Trang trí túi thế nào cho đẹp? -Có thể tô một màu. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Cho HS quan sát một số bài vẽ -Theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ HS yếu. -GV cùng HS nhận xét đánh giá bài vẽ của hs. -Để sử dụng túi được lâu bền em cần làm gì? 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -Hình chữ nhật -Xanh, đỏ, tím, vàng, -Da -Quai túi, thân túi, đáy. -Hình chữ nhật đứng, ngang . -Quan sát. -Vẽ hoa, lá, con vật. -Quan sát và nêu nhận xét. -Vẽ bài vào vở tập vẽ. -Trình bày bài vẽ. -Bảo quản giữ gìn -Chuẩn bị bài sau. Tập vẽ ở nhà. HS tập vẽ ở nhà. Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I.Mục tiêu: - Ôn hai động tác, đưa một chân ra trước, 2 tay chống hông- đứng 2 chân rộng bằng vai,2 tay đưa ra trước, sang ngang- lên cao chếch chữ V yêu cầu thực hiện động tác chính xác -Tiếp tục học trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biêt cách chơi có kết hợp vần điệu, tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tayvà hát -ôn bài thể dục phát triển chung -Xoay 1 số khớp: chân vai, hông -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh B.Phần cơ bản. 1)Ôn động tác đứngđua 1 chân ra trước hai tay chống hông mỗi lần 1 chân -Làm mẫu và giải thích -Vài HS lên thực hiện 2)Ôn động tác:2 chân đứng rộng bằng vai 2 tay đưa ra trước- sang ngang- lên cao chếch chữ V về thân thể cơ bản 3)Trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau -Hd các em đọc vần điệu-các em chơi và chạy về phía bên phải C.Phần kết thúc. -Cúi lắc người nhảy thả lỏng -Đứng vỗ tay và hát -Cùng HS hệ thống bài _Dặn HS về ôn lại các động tác RLTTCB 1’ 1-2’ 3-4’ 8-10’ 5-8lần 2-3’ 1’ 1' ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: