Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 22

Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 22

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

.Biết một số yêu cầu đề nghị lịch sự.

.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng, những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.

.Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

 *Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

2.Kĩ năng : Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.

3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

 II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu.

2.Học sinh : vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

 

doc 39 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( Bỏ ) Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Đạo đức
 Tiết 22 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ / TIẾT 2 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
.Biết một số yêu cầu đề nghịï lịch sự.
.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng, những lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
.Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
 *Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
2.Kĩ năng : Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu..
2.Học sinh : vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Cho2 HS làm phiếu.
c Em cảm thấy ngại ngần khi nói lời yêu cầu.
c Nói lời yêu cầu đề nghị với người thân là không cần thiết.
c Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
c Biết nói lời yêu cầu đề nghị là lịch sự tôn trọng người khác.
-Đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ học bài Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2 .
Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
-Những em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
 -Nhận xét. 
Hoạt động 2 : Đóng vai.
-Giới thiệu tình huống: 
-Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật.
-Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen.
-Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận đóng vai theo từng cặp.
-Giáo viên yêu cầu vài cặp học sinh trình bày.
-Kết luận : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
Trò chơi “Văn minh lịch sự”
-Giáo viên nêu luật chơi.
-Nếâu là lời đề nghị lịch sự “tham gia”, không lịch sự thì “không thực hiện”.
-Ai không thực hiện đúng luật sẽ bị phạt vừ a hát và múa 1 bài.
-Nhận xét, đánh giá.
-Luyện tập: HS đọc yêu cầu
a)Cứ lấy dùng không cần hỏi mượn.
b) Cứ lấy dùng rồi hỏi mượn sau.
c)Vừa hỏi vừa lấy để dùng, không cần biết bạn có cho mượn hay không.
d)Hỏi mượn lịch sự sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng.
Thu vở BT nhận xét 
Gọi HS đọc 2 câu ghi nhớ
* HS khá giỏi: Khi nói lời yêu cầu đề nghị ta thường nói thế nào?
Kết luận: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
3. Củng cố :
Các em đã được học bài gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2.
-Học sinh tự liên hệ.
-Trao đổi thảo luận nhóm 2.
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-Thảo luận từng đôi một nội dung 3 tình huống.
-Một vài cặp học sinh trình bày trước lớp.
Mẹ ơi chủ nhật này mẹ có rảnh không chở con đi bà ngoại chơi nha mẹ.
Thưa chú, chú chỉ dùm con số nhà 48 A ở đường Trần Quốc Thảo, con cảm ơn chú nhiều .
Em ơi, em làm ơn lấy dùm chị cái bút bị rơi đi và cảm ơn em nhé.
-Thảo luận , nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
Quản trò nói :
+ Mời các bạn đứng lên.
+ Mời các bạn ngồi xuống.
+ Tôi muốn đề nghị các bạn giơ tay phải.
-Nếu là lời đề nghị lịch sự thì các bạn làm theo, còn nếu lời đề nghị chưa lịch sự thì các bạn sẽ không thực hiện động tác.
-Học sinh thực hiện trò chơi.
-Làm VBT/ Bài 4 trang 33 vở BT.
Hãy đánh dấu cộng vào ô trống trước cách ứng xử phù hợp khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn
-Chọn câu d : Hỏi mượn lịch sự và nếu bạn cho phép mới lấy dùng
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Khi nói lời yêu cầu đề nghị ta thường nói mạnh dạn tự tin và phù hợp tình huống hằng ngày.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 2.
-Học 2 câu ghi nhớ.
 Tuần 22
Toán
Tiết 106 : KIỂM TRA.
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
.Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau
.Bảng nhân 2,3,4,5
.Nhận dang và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
.Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
 2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Đề kiểm tra.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 : Bài cũ .
-Viết các tíc h sau dưới dạng tổng :
	5 x 3 = 15
 3 x 4 = 12
 4 x 3 = 12
 9 x 2 = 18
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài:Để đánh giá những kiến thức các em đã học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1 : Tính.
 5 x 10 – 37
 3 x 9 + 24
 4 x 6 + 19
 2 x 9 + 16
Bài 2 : 
Viết thành phép nhân :
8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40
7 + 7 + 7 + 7 = 28
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 18
Bài 3 : Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 10 bạn diệt được mấy con ruồi ?
Bài 4 : Vẽ một đường gấp khúc theo số đo sau : 2cm, 4cm, 3cm, 5cm và tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó ?
Hoạt động 2:Thu bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố : Giáo dục .Nhận xét.
Dặn dò- Học bài.
Luyện tập chung
-Bảng con, 2 emMinh, Bảo lên bảng.
	5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15
	3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
	4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
	9 x 2 = 9 + 9 = 18
-Kiểm tra.
Bài 1 : Tính.
5 x 10 – 37 = 50 – 37 = 13
 3 x 9 + 24 = 27 + 24 = 51
4 x 6 + 19 = 24 + 19 = 43
2 x 9 + 16 = 18 + 16 = 34
Bài 2 : 
Viết thành phép nhân :
8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 8 x 5 = 40
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 6 =18
Bài 3 : Giải
Số con ruồi 10 bạn diệt :
5 x 10 = 50 (con ruồi)
Đáp số : 50 con ruồi.
Bài 4 : HS vẽ đường gấp khúc và tính tổng độ dài : 2cm + 4cm + 3cm + 5cm = 14 (cm)
 Đáp số : 14 cm.
-Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5
 --------------------------------------------- 
 Tuần 22 
 Tập đọc
 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN / TIẾT 1. 2
 	( GDKN Sống )
I/ MỤC TIÊU :
 _.Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 .Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện:Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
_Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
* GDKN Sống : - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định - Ứng phó với căn thẳng
_Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, không nên kiêu căng hợm mình xem thường người khác.
 II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
1.Giáo viên : Tranh : Một trí khôn hơn trăm trí khôn ,bảng phụ..
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2, bảng phụ.
III/ TIÊN TRÌNH DẠY HỌC ! 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Vè chim”
-Kể tên các loại chim có trong bài ?
-Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim?
-Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
a/ Khám phá :
Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ học bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
b/ Kết nối :
Hoạt động 1 : Luyện đocï .
-GV đọc mẫu lần 1
-GV hướng dẫn chia đoạn : chia 4 đoạn như SGK
và lưu ý cách đọc, giọng đọc nhấn giọng : phân biệt lời người kể và lời nhân vật. Nhấn giọng các từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc ..
ngắt câu dài+Chợt thấy một người thợ săn/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
-GV ghi nhận phát âm sai của HS để đến hết lượt mới dừng lại sửa sai từng em
-Luyện đọc từ khó (từng từ): GV lưu ý âm vần cần luyện đọc (GV đọc mẫu, HS cá nhân( 1-2 HS một từ )
-Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ
-GV đọc mẫu lần 2
Hoạt động 2 : Thi đọc .
 TIẾT 2.
1.Bài cũ : 
Gọi 2 em đọc bài.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài .
-Gọi 1 em đọc. 
-Trực quan :Tranh .
Hỏi đáp :
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
-Khi gặp nạn Chồn như thế nào ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh của Chồn và Gà Rừng.
Vì sao Chồn không nghĩ ra được kế gì ?
-Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ?
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ?
-Chọn một tên khác cho chuyện ?
Ý nghĩa câu chuyện:
c/ Thực hành :
Hoạt động 2: Luyện đọc phân vai .
-GVgiới thiệu đoạn đọc phân vai
-GV hướng dẫn cách đọc
-GV đọc mẫu
d/ Vận dụng - Củng cố : 
-Em thích con vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
-Giáo dục tư tưởng 
Nhận xét
Dặn dò- đọc bài.
Vè chim
-3 em HTL bài và TLCH.
-Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-1 HS đọc toàn bài
-HS dùng bút chì ghi vào SGK
-HS đọc nối tiếp câu 1-2 lượt.
-HS phát hiện từ khó đọc : cuống quýt, nấp,reo lên, lấy gậy, buồn bã, thọc, quẳng, thình lình, vùng chạy.
-Luyện đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS phát hiện từ khó hiểu : Ngầm, Cuống quýt, Đắn đo, Thình lình
-HS tìm hiểu nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm
-1 HS đọc toàn bài
-HS thi đọc trước lớp
-Bình chọn bạn đọc hay
Đọc bài
-1 em đọc cả bài
-1 em đọc đoạ ... Học vá thiđịnh kỳ lấn3.
-Phụ đạo học sinh yếu.
-Giu vệ sinh lớp học,sân trường, hành lang.
-Gíao dục học sinh đoàn kết yêu thuơng,giúp đỡ bạn,thựchiện đúng nội quy nhà trường,không trêu trọc ,đáng nhau với bạn.
-Măn áo ấm khi đi họctránh bị nhiễnm lạnh.
-Ra về xềp hàng ngay nga7n trật tự ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi di cầu thang hay hành lang.
III:Phương hướng tuần 23:
-Di học đều sau khi Tết Nguyên Dán.
-Thu kế hoạch nhỏ.
-Đi học lạt vào ngày 18/2/2008.
-Gĩ­ vở sách, đồ đùng học tập cẩ thẩn .
-để có đủ để học trở lạt sau Tết.
IV:Kể chuyện :
-Tham gia kể chuyện em yêu thích cho các bạn nghe (sách tiếng viện tập2.)
-
Sinh hoạt lớp tuần22
I:Mục tiêu;
-Gíao đục điều 3 trong 5 điều Bác dạy.
-Tập thể đục đều.
-Giu vệ sinh trường lop.
-II:Sơ kềt tùan22:
-Rèn viềt chữ giữ vở sạch.
-Hăng hái phát biểu ý kiến.
-Có ý thức tronghọc nhómtrật tự nghiêm túc.
-Học vá thiđịnh kỳ lấn3.
-Phụ đạo học sinh yếu.
-Giu vệ sinh lớp học,sân trường, hành lang.
-Gíao dục học sinh đoàn kết yêu thuơng,giúp đỡ bạn,thựchiện đúng nội quy nhà trường,không trêu trọc ,đáng nhau với bạn.
-Măn áo ấm khi đi họctránh bị nhiễnm lạnh.
-Ra về xềp hàng ngay nga7n trật tự ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi di cầu thang hay hành lang.
III:Phương hướng tuần 23:
-Di học đều sau khi Tết Nguyên Dán.
-Thu kế hoạch nhỏ.
-Đi học lạt vào ngày 18/2/2008.
-Gĩ­ vở sách, đồ đùng học tập cẩ thẩn .
-để có đủ để học trở lạt sau Tết.
IV:Kể chuyện :
-Tham gia kể chuyện em yêu thích cho các bạn nghe (sách tiếng viện tập2.)
-
Sinh hoạt lớp tuần22
I:Mục tiêu;
-Gíao đục điều 3 trong 5 điều Bác dạy.
-Tập thể đục đều.
-Giu vệ sinh trường lop.
-II:Sơ kềt tùan22:
-Rèn viềt chữ giữ vở sạch.
-Hăng hái phát biểu ý kiến.
-Có ý thức tronghọc nhómtrật tự nghiêm túc.
-Học vá thiđịnh kỳ lấn3.
-Phụ đạo học sinh yếu.
-Giu vệ sinh lớp học,sân trường, hành lang.
-Gíao dục học sinh đoàn kết yêu thuơng,giúp đỡ bạn,thựchiện đúng nội quy nhà trường,không trêu trọc ,đáng nhau với bạn.
-Măn áo ấm khi đi họctránh bị nhiễnm lạnh.
-Ra về xềp hàng ngay nga7n trật tự ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi di cầu thang hay hành lang.
III:Phương hướng tuần 23:
-Di học đều sau khi Tết Nguyên Dán.
-Thu kế hoạch nhỏ.
-Đi học lạt vào ngày 18/2/2008.
-Gĩ­ vở sách, đồ đùng học tập cẩ thẩn .
-để có đủ để học trở lạt sau Tết.
IV:Kể chuyện :
-Tham gia kể chuyện em yêu thích cho các bạn nghe (sách tiếng viện tập2.)
-
An toàn giao thông.
 Bài 4 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:- Oân lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp Một. - Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau (vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ . ).
2.Kĩ năng:- Học sinh biết quan sát phía trước khi đi đường.- Biết chọn nơi qua đường an toàn
- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại, tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường.
 3.Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 5 tranh vẽ SGK phóng to. Phiếu học tập .
2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông và biển báo hiệu giao thông đường bộ.
Hàng ngày, khi đi trên đường hoặc đi chơi  có lúc các em phải đi bộ. Nếu ta không đi theo đúng quy định của Luật Giao thông, có thể xảy ra nguy hiểm(tai nạn). Vậy các em cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn trên đường.
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
-Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm
-Treo 5 tranh.
-Những hành vi nào của ai là đúng ?
-Những hành vi nào của ai là sai ?
-Kết luận : Khi đi bộ trên đường, các em cần thực hiện tốt điều gì ?
-Nếu đi bộ ở những đường không có vỉa hè hoặc vỉ hè bị lấn chiếm hay đi trong ngõ , các em cần đi như thế nào ?
-Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường các em cần chú ý điều gì ?
-Vạch đi bộ qua đường dành cho người đi bộ là vạch ngăn kẻ dọc đường, phân biệt với vạch dài kẻ ngang đường. (theo chiều rộng của đuờng) là vạch báo hiệu cho các loại xe giảm tốc độ.
-Kết luận : -Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát đường.
-Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ (vạch đi bộ qua đường). Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT.
Hoạt động 3 : Thực hành ..
-Chia nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống, nêu cách giải quyết.
-Tình huống 1 : Nhà em và nhà Lan ở cùng một ngõ hẹp. Em sang nhà Lan rũ Lan đi học. Em và Lan cần đi trên đường như thế nào để đến trường một cách an toàn ?
-Tình huống 2 : Em và mẹ cùng đi chợ. Trên đường về đi qua đoạn đường có nhiều vật cản trên vỉa hè. Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?
-Tình huống 3 :Hôm nay em và chị em đang học ở trường cùng đi học về phải qua đường, nơi không có đèn tín hiệu và vạch đi bộ qua đường. Trên đường có nhiều xe cộ qua lại. Em và chị em cần phải đi qua đường như thế nào để đảm bảo an toàn ?
-Tình huống 4 : Em muốn qua đường, nhưng quãng đường ấy rất nhiều xe cộ qua lại. Em phải làm gì để qua đường được an toàn .
-Hỏi thêm : Không nên qua đường ở những nơi như thế nào 
-Khi đi bộ qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu, ta phải quan sát đường như thế nào ?
-Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện tốt những quy định khi đi bộ trên đường?
-Kết luận : Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn (có vạch đi bộ qua đường). Cần quan sát kĩ xe đi lại khi qua đường, nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học
 Dặn do: ø- Chấp hành tốt mọi quy định khi đi bộ.
HS nêu.
Đi bộ và qua đường an toàn
-1 em nhắc tựa bài.
-2 nhóm quan sát hình vẽ trong SGK
-Thảo luận nhận xét hành vi Đ/S
-Đại diện nhóm trình bày.
-Giải thích lí do, nhận xét.
-Bổ sung ý kiến.
-HS nêu : Đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn.
-Đi sát vào lề đường và phải chú ý tránh xe đạp, xe máy.
-Đi cùng người lớn, nắm tay người lớn, đi theo hiệu lệnh, tín hiệu đèn giao thông, đi trong vạch đi bộ qua đường.
-HS nhắc lại.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống, nêu cách giải quyết.
-Đi sát bên lề đường, đường hẹp phải đi hàng một, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
-Đi tránh xuống lòng đường, nhưng phải đi sát lề đường, chú ý xe đạp, xe máy và nắm tay mẹ.
-Chờ cho ô tô đi qua, quan sát xe đạp, xe máy phía tay trái, hai chị em dắt tay nhau đi thẳng qua đường, đi nhanh, sang nửa bên kia đường, chú ý nhìn tránh xe cộ ở phía tay phải.
-Nhờ người lớn dắt qua đường.
-Các nhóm lần lượt trình bày.
-Có nhiều xe đỗ trên đường, nhiều xe qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất.
-Trước tiên nhìn xe đi lại từ phía tay trái, sang nửa đường bên kia nhìn xe đi lại từ phía tay phải và đi thẳng.
-Xảy ra tai nạn gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác vì có thể lái xe phải tránh mình mà lại đâm vào người khác, xe khác.
-Học sinh đọc bài.
-Tan học đi bộ đúng quy định.
 Tuần 22 ĐẠO ĐỨC 
 	BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ ( Tiết 2 ) 
 ( Xem bài soạn ở tiết 1 , Tuần 21 )Sinh hoạt lớp tuần22
I:Mục tiêu;
-Gíao đục điều 3 trong 5 điều Bác dạy.
-Tập thể đục đều.
-Giu vệ sinh trường lop.
-II:Sơ kềt tùan22:
-Rèn viềt chữ giữ vở sạch.
-Hăng hái phát biểu ý kiến.
-Có ý thức tronghọc nhómtrật tự nghiêm túc.
-Học vá thiđịnh kỳ lấn3.
-Phụ đạo học sinh yếu.
-Giu vệ sinh lớp học,sân trường, hành lang.
-Gíao dục học sinh đoàn kết yêu thuơng,giúp đỡ bạn,thựchiện đúng nội quy nhà trường,không trêu trọc ,đáng nhau với bạn.
-Măn áo ấm khi đi họctránh bị nhiễnm lạnh.
-Ra về xềp hàng ngay nga7n trật tự ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi di cầu thang hay hành lang.
III:Phương hướng tuần 23:
-Di học đều sau khi Tết Nguyên Dán.
-Thu kế hoạch nhỏ.
-Đi học lạt vào ngày 18/2/2008.
-Gĩ­ vở sách, đồ đùng học tập cẩ thẩn .
-để có đủ để học trở lạt sau Tết.
IV:Kể chuyện :
-Tham gia kể chuyện em yêu thích cho các bạn nghe (sách tiếng viện tập2.)
-
Sinh hoạt lớp tuần22
I:Mục tiêu;
-Gíao đục điều 3 trong 5 điều Bác dạy.
-Tập thể đục đều.
-Giu vệ sinh trường lop.
-II:Sơ kềt tùan22:
-Rèn viềt chữ giữ vở sạch.
-Hăng hái phát biểu ý kiến.
-Có ý thức tronghọc nhómtrật tự nghiêm túc.
-Học vá thiđịnh kỳ lấn3.
-Phụ đạo học sinh yếu.
-Giu vệ sinh lớp học,sân trường, hành lang.
-Gíao dục học sinh đoàn kết yêu thuơng,giúp đỡ bạn,thựchiện đúng nội quy nhà trường,không trêu trọc ,đáng nhau với bạn.
-Măn áo ấm khi đi họctránh bị nhiễnm lạnh.
-Ra về xềp hàng ngay nga7n trật tự ,không chen lấn xô đẩy nhaukhi di cầu thang hay hành lang.
III:Phương hướng tuần 23:
-Di học đều sau khi Tết Nguyên Dán.
-Thu kế hoạch nhỏ.
-Đi học lạt vào ngày 18/2/2008.
-Gĩ­ vở sách, đồ đùng học tập cẩ thẩn .
-để có đủ để học trở lạt sau Tết.
IV:Kể chuyện :
-Tham gia kể chuyện em yêu thích cho các bạn nghe (sách tiếng viện tập2.)
-

Tài liệu đính kèm:

  • docKEHOACHDAYHOCTUAN22.doc