Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 19

Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 19

I/ MỤC TIÊU :

 _ Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất

.Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thậtcthà, được mọi người quý trọng.

.Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.

_Biết trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được

· GDKN Sống : -KN xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà )

 -KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi

 _Có thái độ quý trọng những người thật thà , không tham của rơi

 II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.

2.Học sinh : vở BT.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Đạo đức
 Tiết 19 : TRẢ LẠI CỦA RƠI/ TIẾT 1.
 	( GDKN Sống )
I/ MỤC TIÊU :
	_ Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất 
.Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thậtcthà, được mọi người quý trọng.
.Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
_Biết trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được 
GDKN Sống : -KN xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà )
 -KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
 _Có thái độ quý trọng những người thật thà , không tham của rơi 
• II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : vở BT.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Nhận xét qua các bài đạo đức đã học trong Học kì I:
Tuyên duơng HS học tập tốt , động viên HS TB cố gắng để tiến bộ hơn HK II
2.Dạy bài mới : 
a/ Khám phá : GT bài 
b/ Kết nối :
Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống.
 - Tranh.
- Nội dung tranh nói gì ?
-Giáo viên giới thiệu tình huống : Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất. Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
-GV ghi bảng ý chính :
Tranh giành nhau.
Chia đôi.
Tìm cách trả lại người mất.
Dùng vào việc thiện.
Dùng để tiêu chung.
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
-Hướng dẫn so sánh kết quả của các giải pháp.
-Kết luận :Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
c/ Thực hành :
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
-GV cho học sinh cả lớp làm phiếu.
-Hãy đánh dấu + vào c trước những ý kiến mà em tán thành.
c a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
c b/Trả lại của rơi là ngốc.
c c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
c d/Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
c e/Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắc tiền.
-GV đọc từng ý kiến.
-GV đưa ra tình huống.
-Cho học sinh nghe bài hát “Bà Còng đi chợ”
-Bạn Tôm bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ?
-Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý 
 TIẾT 2
-Kiểm tra bài cũ : PBT
-Đánh dấu x vào ô tróng trước ý kiến mà em tán thành 
a/ Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng 
b/ Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và chính mình 
c/ Trả lại của rơi là ngốc 
d/ Chỉ nên trả lại khi thấy số tiền đó lớn 
- Đánh giá : Hoàn thành tốt , hoàn thành , chưa hoàn thành 
* Thực hành : 
-Hoạt động 3 : Đóng vai theo tình huống 
-GV giao cho mỗi nhóm một tình huống ( SGV / trang 61 ) 
-Hỏi đáp : 
- Các bạn có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa đóng vai không ? Vì sao ? 
- Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của rơi ?
-Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em sẽ làm gì ? 
- Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất ? 
-Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyện của bạn ?
-GV Kết luận :
-TH1 : Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại 
- TH2 : Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất 
- TH3 : Em cần khuyên bạn hãy trả lại người mất không nên tham của rơi 
Hoạt động 4 : Trình bày tư liệu 
-GV yc HS trình bày , kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm hoặc của chính bản thân về trả lại của rơi 
- Nhận xét đưa ý kiến đúng
-Khen HS có hành vi trả lại của rơi 
-Khuyến khích HS noi gương tốt 
-Kết luận : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè , anh chị em cùng thực hiện 
d/ Vận dụng - Củng cố : 
Hoạt động 5 : Bày tỏ ý kiến 
- Gợi ý :
-Em đã bao giờ đánh mất vật gì chưa ? Khi đó em mong ước điều gì ? 
-Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa ? Khi đó em đã làm gì ? Em cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó ? 
GV tổng kết : Khi đanh mất một vật gì đó , mọi người đều mong ước tìm lại được nó . Chính vì thế , nếu nhặt được vật gì của ai , chúng ta hãy tìm cách trả lại cho người đánh mất 
-Luyện tập : 
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn :
-Trả lại của rơi/ tiết 1.
-Quan sát.
-Hai bạn nhỏ cùng đi với nhau trên đường, cả hai cùng nhìn thấy tờ 20000 đ rơi ở dưới đất.
-HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
-Chia nhóm 4.
-Học sinh thảo luận nhóm về lí do lựa chọn giải pháp của mình.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Tranh giành nhau.
Chia đôi.
Tìm cách trả lại người mất.
Dùng vào việc thiện.
Dùng để tiêu chung
 HS chọn 
-HS làm phiếu.
HS đánh dấu cộng vào
-Câu a c a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
-Câu c. c c/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
-Nhận xét ,trao đổi bài bạn.
-HS giơ bìa tán thành, không tán thành.
-Vài em hát.
-HS thảo luận. Bạn Tôm bạn Tép trong bàiù ngoan . Vì là người thật thà
-HS đọc hai câu thơ cuối bài 
 Mỗi khi nhặt được của rơi
 Em luôn tìm trả cho người không tham 
HS làm PBT 
-Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình huống 
-Các nhóm lên đóng vai 
-Thảo luận lớp 
-HS suy nghĩ , nêu cách giải quyết 
-Một số HS trình bày 
-Nêu nhận xét, cảm xúc qua các tư liệu trong chuyện bạn kể 
- Vài em nhắc lại 
-Ý thức trả lại của rơi là một việc làm tốt 
-HS phát biểu ý kiến
-Làm vở BT ( Bài 3 , 4 / tr 30 ) 
-Ghi nhớ và thực hiện bài học trong cuộc sống hằng ngày 
 Tuần 19 
 	 Tập đọc 
 : CHUYỆN BỐN MÙA / TIẾT 1 , 2 
	( GDMT Gián tiếp )
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức 
.Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
.Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân hạ thu đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống( trả lời được câu hỏi 1,2,4
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
 3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp của mỗi mùa trong năm.
*GDMT:Chúng ta cần có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống con người càng thêm đẹp đẽ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa.Bảng phụ
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
--Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì các em đọc tốt nhưng phần trắc nghiêm nhiều em con sai do đọc chưa kỹ bài
2. Dạy bài mới : 
-GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì 2.
-Chỉ vào bức tranh : Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
-Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa”
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1
-GV hướng dẫn chia đoạn : chia 2 đoạn như SGK
và lưu ý cách đọc, giọng đọc nhấn giọng : , phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
ngắt câu dài Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
-GV ghi nhận phát âm sai của HS để đến hết lượt mới dừng lại sửa sai từng em
-Luyện đọc từ khó (từng từ): GV lưu ý âm vần cần luyện đọc (GV đọc mẫu, HS cá nhân( 1-2 HS một từ )
-Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ
-GV đọc mẫu lần 2
Hoạt động 2 :Thi đọc .
TIẾT 2.
1.Bài cũ :Chuyện bốn mùa
 Gọi 4 em đọc bài.
2. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài.
-Gọi 1 em đọc.
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
-Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc điểm của từng người ?
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3
-Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
-Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ?
-Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ?
-Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân có khác nhau không ?
-Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay ?
-Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
-Nêu ý nghĩa bài văn ?
Hoạt động 2 :Luyện đọc phân vai .
GV giới thiệu đoạn đọc phân vai
-GV hướng dẫn cách đọc
-GV đọc mẫu
-Nhận xét.
* GDMT: Để MT thêm trong lành chúng ta phải làm gì?
KL:Chúng ta cần có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống con người càng thêm đẹp đẽ
3. Củng cố : 
-Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học
Dặn dò- đọc bài.
-HS giở mục lục sách nêu 7 chủ điểm (1-2 em nêu)
-Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách ăn mặt riêng .
-Chuyện bốn mùa.
-1 HS đọc toàn bài
-HS dùng bút chì ghi vào SGK
-HS đọc nối tiếp câu 1-2 lượt.
-HS phát hiện từ khó đọc : vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp lửa, bập bùng, nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ.
-Luyenä đọc từ khó
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS phát hiện từ khó hiểu :
-HS tìm hiểu nghĩa từ
-HS đọc theo nhóm
-1 HS đọc toàn bài
-HS thi đọc trước lớp
-Bình chọn bạn đọc hay
-1 em đọc cả bài.
-HS đọc
Xuân ,Hạ ,Thu ,Đông 
Xuân : cài vòng hoa.
Hạ : cầm quạt.
Thu : nâng mâm hoa quả.
Đông : đội mũ, quàng khăn.
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâmchồi nảy lộc.
-Vì vào Xuân thời tie ... .Biết thừa số tích
.HS thực hiện được bài:1,2,3 Bài5( cột 2,3,4)
*Nếu còn thời gian HS thực hiện: bài4, bài5 ( cột 5,6)
 2.Kĩ năng : Làm tính đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
 • II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 1,bảng phụ
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ .
Cho học sinh làm bảng phụ.
 -Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu 
Tích
Thừa số
5
8
7
9
2
2
Thừa số
2
2
2
2
10
4
-Nhận xét về phép nhân 2.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 :Luyện tập miệng.
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
-GV viết bảng : 2 x 3 = c
-Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6.
-Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại.
HS làm vào sách trang 96
-Nhận xét .
Hoạt động 2 :Luyện tập bảng con.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
Yêu cầu gì ?
Mẫu:2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 =
2 cm x 5 = 2 kg x 6 =
2 dm x 8 = 2 kg x 9 =
-Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết quả của phép nhân.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 :Luyện tập vở.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đề toán ? tóm tắt và giảivở.
-Nhận xét .
Hoạt động 4 :Luyện tập phiếu BT.
Bài 5 : Gọi HS đọc yêu cầu
HS cả lớp làm
 Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống.
-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
*Nếu còn thời gian HS thực hiện: 
Hoạt động 5 :Luyện tập phiếu BT.
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu : 
HS cả lớp làm
Yêu cầu gì ?
x
4
6
9
10
7
5
8
2
2
8
-Em thực hiện như thế nào ?
-Gọi học sinh đọc từng phép nhân , nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
-Nhận xét việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
bài5 ( cột 5,6)HS cả lớp làm phiếu BT.
3.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò :Học thuộc bảng nhân 2
Bảng nhân 2
-3 Học sinh Thảo , Như, Quân làm.
Tích
10
16
14
18
20
8
Thừa số
5
8
7
9
2
2
Thừa số
2
2
2
2
10
4
-Luyện tập .
1.Điền số:
-Học sinh tự nêu cách làm :
2 x 3 = c
2 x 8 = c
2 x 5 = c
2 x 2 = c
2 x 4 = c
1.Tính ( theo mẫu)
-Viết phép nhân vào vở rồi tính .
2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 8 kg
2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 6 =12 kg
2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 9 = 18 kg
-Sửa bài, nhận xét.
3.Mỗi xe đạp có 2 bánh .Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
-Đọc thầm, gạch chân dữ kiện.
-Tóm tắt
 1 xe đạp : 2 bánh xe.
8 xe đạp : ? bánh xe.
Giải
Số bánh xe của 8 xe đạp là :
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số : 16 bánh xe.
5-Viết số thích hợp vào ô trống .
-2 đội tham gia.
Thừa số
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
Tích
8
10
14
18
-Nhận xét trò chơi.
4-Viết số thích hợp vào ô trống .
-Lấy 2 nhân với số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì ghi vào ô trống ở hàng dưới.
-Nhiều em đọc : 2 x 4 = 8, 2 x 6 =12, 2 x 9 = 18, 2 x 10 = 20, .
-Nhận xét bạn làm bài.
5-Viết số thích hợp vào ô trống .
-2 đội tham gia.
Thừa số
2
2
Thừa số
10
2
Tích
20
4
Học thuộc bảng nhân 2.
An toàn giao thông.
 Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG.
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
Đi bộ trên vĩa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để bảo đảm an toàn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập.
 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
-Thế nào là an toàn và thế nào là nguy hiểm.
-Đưa ra tình huống.
-Nếu em đứng trong sân trường, có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em, làm em ngã, có thể cả hai em cùng ngã.
-Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là trò chơi gì ?
-GV phân tích : Vì bạn B chạy vô ý xô vào bạn, đó là hành động nguy hiểm. Nếu ngã vào bàn, gốc cây hay ở trên đường hoặc xe trên đường đâm phải sẽ gây thương vong.
-GV: Em hãy nêu các thí dụ khác về hành vi nguy hiểm .
-Tranh : Thảo luận nhóm 4.
Nhận xét.
An toàn là gì, nguy hiểm là gì ?
-6 tranh .
-Thảo luận 6 tranh về các hành vi an toàn và nguy hiểm ?
-Nhận xét.
 Kết luận : 
-Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn.
-Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn.
-Chạy chơi dưới lòng đường là nguy hiểm.
-Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm.
Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn, nguy hiểm.
 -Phát 5 phiếu cho 5 nhóm.
-Nhận xét.
-Kết luận : Khi đibộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìmsư giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố, và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các họat động nguy hiểm đó.
Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường.
-Em đi đến trường trên con đường nào ?
-Em đi như thế nào để được an toàn?
-Kết luận : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị .
4. Củng cố : 
Thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm ? Giáo dục tư tưởng 
 Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Học bài.
-1 em nhắc tựa bài.
-Theo dõi.
-2 nhóm tham gia .Phân tích tình huống. 
-Vì em B chạy vô ý xô vào bạn. Đó là trò chơi nguy hiểm.
-Nêu những hành vi nguy hiểm trong tranh.
-Nhóm cử đại diện lên trình bày.
-Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy đâm vào là nguy hiểm.
-Khi ngồi sau xe máy không bám chặt người ngồi trước có thể bị ngã là nguy hiểm.
-Ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ đèo có thể đâm vào xe khác là nguy hiểm.
-Ô tô xe máy chạy nhanh nơi đông người là nguy hiểm.
-Khi đi trên đường không để xảy ra va quẹt, đó là an toàn.
-Các hành vi dễ gây tai nạn là nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Vài em nhắc lại.
-Mỗi nhóm nhận một phiếu với 1 tình huống.
-Các nhóm thảo luận từng tình huống, tìm ra cách giải quyết.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc lại nội dung bài.
-Trên đường có nhiều xe cộ qua lại.
-Đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề. Chú ý tránh xe, không đùa nghịch. Luôn quan sát các xe qua lại.
-HS trả lời.
 --------------------------------------------------
THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯƠU
 I. Mục tiêu
Giúp các em học sinh hiểu và biết chọn lựa:
Thức ăn tốt cho răng và nướu.
Thức ăn không tốt cho răng và nướu
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ hay mô hình các thức ăn tốt (thơm,cam,mận,củ sắn,đu đủ..)và thức ăn không tốt (kẹo,bánh ngọt,kem,nước ngọt)cho răng và nướu.
Hay mẫu thức ăn thật về các loại kể trên.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ: Lựa chọn và giữ gìn bàn chải
Gọi 3 HS lên bảng
Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào?
Khi nào thì em thay bàn chải mới?
1 HS đọc câu thuộc lòng
Nhận xét
2.Bài mới:
Những ý chính cấn thiết cho việc giảng dạy tiết học 
Những thức ăn tốt là những thức ăn cần thiết cho sự phát triển của 
 cơ thể nói chung và sự phát triển của răng và nướu nói riêng.
Những thức ăn không tốt là những thức ăn hay thức uống có ảnh 
 hưởng đến sự phát triển của cơ thể hay răng và nướu.
Nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu:
+ Loại chất đạm: cá,trứng,cua,ốc,tôm..
+ Loại chất đạm :cá,trứng,cua,ốc,tôm..
+ loại chất béo:dầu thực vật,mè,đậu phộng,mỡ
+ Loại sinh tố:cam,thơm,đu đủ,củ đậu,lòng đỏ trứng,sữa
Nhóm thức ăn không tốt cho răng:
+ Thức ăn có nhiều đường,bột dính,bánh ngọt,kem,,kẹo kéo..
+ Các thức ăn này cũng cần thiết cho cơ thể,nhưng vì nó có nhiều 
 đường,bột dính nên nếu ăn nhiều,ăn liên tụ thì sâu răng và sưng nướu nhiều hơn.
Nên chải răng sau khi ăn các thức ăn hay thức uống ngọt và dính.
b. Hình thức sinh hoạt
Hoạt động GV
Hoạt động HS
-GV chỉ vào tranh ve,õ hay sắp xếp các mô hình thức ăn,hoặc các mẫu thức ăn thật thành 2 nhóm:
-Cho các em chọn lựa và hỏi lì do
+ Vì sao các em chọn nhóm thức ăn này?
+ Vì sao các em chọn nhóm thức ăn kia?
+ Giải thích cho các em biết.
-Khuyên các em chọn nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu.
-Hạn chế ăn đường và quà vặt.Nên ăn đường trong bữa ăn chính.Đánh răng sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
-Để các thức ăn lẫn lộn nhau,cho các em chọn lựa.
-Thức ăn tốt cho răng và nướu.
-Thức ăn không tốt cho răng và nướu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Nhóm thức ăn tpt61 cho răng và nướu.
-Nhóm thức ăn không tốt cho răng và nướu.
-HS lên chọn lựa thức ăn nào tốt, thức ăn nào không tốt ch răng và nướu.
c. Kiểm lại bài giảng
Em hãy kể tên một vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu?
Em hãy kể tên một vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu?
Nếu có ăn bánh ,kẹo em làm gì ngay sau đó?
3. Củng cố bài (ghi nhớ)
Khi ăn vặt nên chọn trái cây tươi.
Đánh răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
Câu thuộc lòng:
Em nghe lời cô dạy
Không ăn vặt ngoài đường
Không ăn nhiều kẹo ngọt
Chỉ ăn trái cây ngon
Cô cho mười điểm son
Em mang về khoe mẹ
4. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và câu thuộc lòng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBD TUAN 19.doc