ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ TRUYỆN.
Tuần 5. (chuẩn KTKN: 13 ; SGK: 53)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), chỗ trống cho HS làm bài theo nhóm
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Kiểm tra viết thư. Nhận xét.
c- Bài mới
Tập làm văn . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 10. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ TRUYỆN. Tuần 5. (chuẩn KTKN: 13 ; SGK: 53) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). Có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. B. CHUẨN BỊ: GV : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), chỗ trống cho HS làm bài theo nhóm HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Kiểm tra viết thư. Nhận xét. c- Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài mới Trong tiết học hôm nay học về đọan văn kể chuyện, sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện. 2. Dạy học bài mới 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: nhận xét Bài tập 1,2: Nhóm 2. - Yêu cầu đọc câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: BT 1: a) Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống: - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người . - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm. BT2:Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn: - Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. - Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng. Bài tập3: Cá nhân. Hoạt động 2: ghi nhớ - Hệ thống kiến thức . Hoạt động 3: luyện tập -Thực hành xây dựng cốt truyện. -GV giải thích thêm: Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. Yêu cầu phải viết bổ sung phần thân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3 -GV nhận xét – chấm điểm - lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 - HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống. Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ phiếu GV phát. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. b) Mỗi sự việc được kể trong đọan văn: - Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1(3 dòng đầu) - Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 (2 dòng tiếp) - Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8 dòng tiếp) - Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại) - HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên: - Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng. - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu. - HS đọc phần thân đoạn các em đã viết. -Lớp nhận xét 4. Củng cố - Nhắc lại ghi nhớ. 5. Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hòan chỉnh vào vở. - Chuẩn bị Trả bài văn viết thư Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: