KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT.
Tuần 3. (chuẩn KTKN: 10 ; SGK: 32)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Biết được hai cách kể lại lới nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III).
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1,2,3 phần nhận xét.
- Bảng nhóm kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
2) Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật?
GV nhận xét cho diểm
Tập làm văn . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:27 tháng 08 năm 2010. Tiết 5. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. Tuần 3. (chuẩn KTKN: 10 ; SGK: 32) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Biết được hai cách kể lại lới nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III). B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1,2,3 phần nhận xét.. - Bảng nhómï kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học” b. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? GV nhận xét cho diểm c- Bài mới Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài mới Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện? - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc hoạ rõ nét nhân vật ấy. Giờ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: NHẬN XÉT Bài 1: Cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn. Bài 2: Nhóm cặp. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trả lời. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. Bài 3: Nhóm cặp. - Tiến hành tương tự như bài 2. * Hoạt động 2: GHI NHỚ - GV chốt lại rút ra ghi nhớ. * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Bài 1: Nhóm cặp. - Gọi HS đọc nội dung. - GV nhắc HS: + Khi dùng lời dẫn trực tiếp , có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. + Khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ :rằng, là và dấu hai chấm. - Phát vài bảng nhóm cho HS. - Nhận xét – chốt lời giải (SGV/88). Bài 2: Nhóm 4. - Gọi HS đọc nội dung. - GV gợi ý: (SGV/89). - Phát bảng nhóm và bút dạ cho từng nhóm. - Nhận xét – chốt lời giải (SGV/89). Bài 3: Nhóm 4. - Tiến hành tương tự như bái 2 nhưng ngược lại. - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên một nhân vật. - Lắng nghe. *HS tìm hiểu ví dụ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Mở SGK trang 32 và ghi vào vở nháp. - 2 – 3 HS trả lời. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé Gọi HS đọc lại. -HS đọc yêu cầu, tự làm bài, trả lời. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi. - HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. - HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK. - HS đọc to. - Trao đổi theo cặp. - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián tiếp. - Treo kết quả làm bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng nội dung. - Thảo luận nhóm làm bài. - Treo kết quả làm bài ,nhận xét, bổ sung. d. Củng cố – Dặn dò: -Bài học giúp em hiểu điều gì? - Nêu tính cách của Nhà Trò và nêu rõ những lời nói nói lên tính cách ấUNG2 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở . - Chuẩn bị Viết thư Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: