Giáo án môn học lớp ghép 2 + 3 - Tuần học 8

Giáo án môn học lớp ghép 2 + 3 - Tuần học 8

Tiết 22,23: Tập đọc

NGƯỜI MẸ HIỀN

 I/Mơc tiªu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; b­íc ®Çu ®c r li nh©n vt trong bµi.

 - Hiểu nội dung: Cô giáo nh­ ng­i mĐ hiỊn vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người .( tr¶ li c¸c c©u hi trong SGK)

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Thể hiện sự thơng cảm.

- Kiểm st cảm xc.

- Tư duy phê phán.

III. Đồ dùng học tập:

- Gio vin: Tranh minh họa bi học trong sch gio khoa.

 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1:

1. Kiểm tra bi cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài: “Thời khĩa biểu” v TL CH trong SGK.

- Nhận xét và ghi điểm

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp ghép 2 + 3 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
THỨ HAI NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2012
Tiết 22,23 :	Tập đọc 
NGƯỜI MẸ HIỀN
 I/Mơc tiªu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; b­íc ®Çu ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
 - Hiểu nội dung: Cô giáo nh­ ng­êi mĐ hiỊn vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người .( tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK)
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :
Thể hiện sự thơng cảm.
Kiểm sát cảm xúc.
Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
	IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc bài: “Thời khĩa biểu” và TL CH trong SGK. 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài “ Người mẹ hiền”. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc: 
- GV Đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu: 
+ Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhĩm. 
+ Học Sinh đọc từng đoạn trong nhĩm
- Thi đọc cả bài. 	
Tiết 2:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Y/c HS đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các CH trong sách giáo khoa. 
1) Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
2) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?
3) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại , cô giáo làm gì ?
4) Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
5) Người mẹ hiền trong bài là ai ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Học sinh thi đọc lại tồn bài.
- Nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - Dặn dị:
 -GV hỏi : Vì sao cô giáo trong bài được gọi là : “Người mẹ hiền “ ? 
-GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên.
- Y/C HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
	Tiết 36 :	Tốn 
 36 + 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.
- Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Hồn thành bài tập 1( dịng 1), 2(a,b),3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trang 35. 
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài
 * Hoạt động 1: GT phép tính 36 + 15. 
- Nêu bài tốn để dẫn đến phép tính 
36 + 15
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
 36 
 + 15
 51
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Ghi lên bảng: 36 + 15 = 51
- Gọi học sinh đứng lên thực hiện lại cách tính.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(dịng 1):Tính:
HS lần lượt lên bảng thực hiện .
Giáo viên nhận xét từng phép tính.
Bài 2(a,b).
HS lần lượt lên bảng thực hiện .
Giáo viên nhận xét từng phép tính.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu và cách giải.
- Học sinh làm bài vào vở, 1hs làm bảng phụ chữa bài.
- Giáo viên chấm bài và nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT
THỨ BA NGÀY 02 THÁNG 10 NĂM 2012
TIết 7:	Kể chuyện
Ng­êi mĐ hiỊn
I/Mơc tiªu:
Dùa theo tranh minh ho¹, kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chuyƯn Ng­êi mĐ hiỊn.
* HS kh¸, giái biÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn ( BT2).
II/§å dïng d¹y häc:
- Tranh minh hoạ trong SGK .
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT2 để hướng dẫn học sinh tập kể . 
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: H­íng dÉn kĨ chuyƯn:
a, Dùa theo tranh vÏ kĨ theo tõng ®o¹n.
- Gäi 1 Hs ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Hø¬ng dÉn Hs quan s¸t 4 tranh - ®äc lêi nh©n vËt trong tranh vµ nhí néi dung.
- H­íng dÉn Hs kĨ mÉu ®o¹n 1 dùa vµo tranh
 + Hai nh©n vËt trong tranh lµ ai:( Minh vµ Nam
 + Hai cËu trß chuyƯn víi nhau nh÷ng g×?( Minh th× thÇm b¶o Nam “ Ngoµi phè cã g¸nh xiÕc vµ rđ Nam trèn ®i xem...)
Gäi 1,2 Hs kĨ l¹i ®o¹n 1 l­u ý Hs kĨ b»ng lêi cđa m×nh.
- Hs tËp kĨ theo tõng ®o¹n theo nhãm 
b, Dùng l¹i c©u chuyƯn theo vai.
- GV nªu yªu cÇu cđa bµi.
- HS tËp kĨ theo c¸c b­íc 
3. Cđng cè dỈn dß.
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn vỊ nhµ tËp kĨ l¹i cho ng­êi kh¸c nghe vµ dùng l¹i c©u chuyƯn theo c¸c vai.
Tiết 37:	Tốn
 LUYỆN TẬP
I/Mơc tiªu: 
 - Thuéc b¶ng 6, ,7, 8, 9 céng víi mét sè.
 - BiÕtthùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n cho d­íi d¹ng s¬ ®å.
 - BiÕt nhËn d¹ng h×nh tam gi¸c.
 - Hồn thành bài 1,2,4,5(a).
II. Đồ dùng học tập: 
 - Bảng phụ, SGK. 
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/Kiểm tra bài cũ : 36 + 15 
-GV cho học sinh lên bảng làm bài 2 .
- Nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động 1. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Nhẩm .
GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . Yêu cầu HS học thuộc lòng công thức cộng qua 10 
Bài 2 :
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng , các học sinh làm vào vở :
-Gọi HS nhận xét 
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4 :
1 HS đọc yêu cầu của bài . 
Gv hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài.
Học sinh làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ chữa bài.
Gv chấm bài và nhận xét.
Bài 5a 
GV hướng dẫn HS và lớp tự giải .
-GV thu 1 số vở chấm bài chọn vở làm đúng sạch sẽ để tuyên dương .
 Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
Tiết 13:	Chính tả (Tập chép) 
Ng­êi mĐ hiỊn
I. MỤC TIÊU:
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng lời nhân vật trong bài.
- Lµm ®­ỵc BT2 ; BT3 a/b, hoỈc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS viết khơng sai quá 5 lỗi trong bài.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
B¶ng líp chÐp bµi tËp . B¶ng phơ viÕt bµi 2
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:-
 Hoạt động 1. Giíi thiƯu bµi: 
Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cu¶ tiÕt häc.
 Hoạt động 2. H­íng dÉn tËp chÐp:
a, H­íng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Gäi 2 HS ®äc bµi chÐp trªn b¶ng – líp ®äc thÇm.
- Hái néi dung: 
+ V× sao nam khãc? (V× ®au vµ xÊu hỉ )
+ C« gi¸o nghiªm giäng hái 2 b¹n thÕ nµo? (Tõ nay c¸c em cã trèn häc vµ ®i ch¬i n÷a kh«ng )
+ Trong bµi chÝnh t¶ cã nh÷ng dÊu c©u nµo?(DÊu ph¶y ,dÊu chÊm ,dÊu hai chÊm, dÊu chÊm hái )
+ C©u nãi cđa c« gi¸o cã dÊu g× ë cuèi c©u?(dÊu chÊm ë cuèi c©u )
- Hs luyƯn viÕt tiÕng khã vµo vë nh¸p : xÊu hỉ, bËt khãc, xoa ®©ï, thËp thß, nghiªm giäng, trèn häc.
b, Hs chÐp bµi vµo vë:
c, ChÊm , ch÷a bµi: GV chÊm bµi .NhËn xÐt.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
- Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu líp lµm vµo vë nh¸p. 1 HS ®äc kÕt qu¶. C¶ líp theo dâi nhËn xÐt, nªu yªu cÇu. Hs lµm voµ vë nh¸p - ®äc kÕt qu¶.
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
C¶ líp sưa bµi theo lêi gi¶i ®ĩng.
4. Cđng cè dỈn dß. 1HS ®iỊn lêi gi¶i ®ĩng vµo c©u tơc ng÷, 3 HS ®äc l¹i 2 c©u tơc ng÷.
- Bµi 3a: 
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
Yªu cÇu hs vỊ s¸t l¹i bµi chÝnh t¶ vµ c¸c bµi tËp ®· lµm.
THỨ TƯ NGÀY 03 THÁNG 10 NĂM 2012
Tiết 15: 	Tự nhiên và xã hội
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I/Mơc tiªu: 
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh ¨n uèng nh­: ¨n chËm nhai kÜ, kh«ng uèng n­íc l·, rưa tay s¹ch tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®¹i, tiĨu tiƯn.
-* Nªu ®ùc t¸c dơng cđa viƯc cÇn lµm.
II GD KĨ NĂNG SỐNG:
KN tìm kến và xử lí thơng tin.
KN ra quyết định .
KN tự nhận thức.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT 
IV/Ho¹t ®éng d¹y häc:
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và thảo luận phải làm gì để ăn sạch ?
 HS Làm việc với SGK theo nhóm 
-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK (trang 18) tập đặt câu hỏi để khai thác kiến thức ở các hình vẽ xem các bạn trong bức tranh đang làm gì?
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả quan sát và phân tích tranh , các nhóm khác bổ sung .
-GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi tổng quát SGK
*GV Kết luận :
*Hoạt động 2 : Làm việc với SGK và thảo luận trả lời CH Làm thế nào để uống sạch ?
 Làm việc theo nhóm . 
-Cho các nhĩm quan sát hình 6,7,8 trong SGK trang 19 .
- Các nhĩm trình bày kết quả
*GV chốt lại ý chính : 
*Hoạt động 3 : Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ .
B 1 : Làm việc theo nhóm .
B 2 : Làm việc cả lớp .
*Kết luận : Aên uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh , như bệnh đường ruột , đau bụng tiêu chảy , giun sáng 
*Hoạt động 4:Tổng kết dặn dò
Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc ăn uống sạch sẽ.
Tiết 21:	Tập đọc
Bµn tay dÞu dµng
I MỤC TIÊU
- BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chỗ.
- Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- HiĨu nghÜa cđa bµi: th¸i ®é dÞu dµng, ®Çy th­¬ng yªu cđa thÇy gi¸o ®· ®éng viªn an đi b¹n HS ®ang ®au buån v× bµ mÊt lµm b¹n cµng cè g¾ng häc ®Ĩ phơ lßng tin cđa thÇy.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A, Kiểm tra bài cũ: 
 Gäi 2 HS ®äc nèi tiÕp truyƯn “ Ng­êi mĐ hiỊn” vµ tr¶ lêi c©u hái.
	GV nhận xét ghi điểm.
B, Bµi míi: Bàn tay diu dàng
Hoạt động1.. H­íng dÉn luyƯn ®äc
- GV ®äc mÉu diƠn c¶m
- LuyƯn ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ.
+ §äc tõng c©u: Gäi HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u.
LuyƯn ®äc 1 sè tõ ng÷: Trë l¹i líp, lỈng lÏ, tèt l¾m.
+ §äc tõng ®o¹n:
HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n. treo b¶ng phơ ghi 1 sè c©u v¨n h­íng dÉn HS c¸ch ®äc ng¾t nghØ h¬i.
+ Chia nhãm cho HS ®äc.
+ Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm ®äc.
Hoạt động 2. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi:
Yªu cÇu HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái.
 +T×m nh÷ng tõ cho thÊy An rÊt buån khi bµ mÊt?
 + Khi biÕt An ch­a lµm bµi tËp, th¸i ®é cđa thÇy gi¸o thÕ nµo? 
 + V× sao thÇy gi¸o kh«ng tr¸ch An khi biÕt em ch­a lµm bµi tËp? 
 + V× sao An l¹i nãi tiÕp víi thÇy s¸ng mai em lµm bµi tËp? 
 +T×m nh÷ng tõ nãi vỊ t×n c¶m cđa thÇy gi¸o ®èi víi An ? 
Hoạt động 3.LuyƯn ®äc l¹i:
- Hs ®äc ph©n vai ®äc lại.
- GV nhËn xÐt.
5. Cđng cè dỈn dß.
Nhận xét tiết học dặn dị về nhà
Tiết 38:	Tốn
BẢNG CỘNG
I/ Mơc tiªu 
 - Thuéc b¶ng céng ®· häc.
 - BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n
 - Hồn thành bài 1, 2 ( 3 dịng đầu), 3
 II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Bảng phụ. SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động: 1Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên bảng TH các phép tính . 
 - Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
 HD HS làm bài tập. 
Bài 1 :
Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng  ... ùm trình bày kết quả.
GV giúp HS hiểu thêm nghĩa các câu tục ngữ. HS HTL các câu tục ngữ.
 Bài tập 3: Tìm các bộ phận của câu.
Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
 - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. HS làm vào vở.
GV mời 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
 Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- HS đọc yêu cầu. HS làm bài.
 - GV mời 5 đến 7 HS phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lại.
 Hoạt động kết thúc:
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
Tốn
Tiết: 38
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ làm BT2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Viết (theo mẫu) (Dòng 2).
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS giải thích bài mẫu.
- HS tự làm các bài tiếp theo.
- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài. 
 Bài 2: Giải bài toán. 
 - HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài. 
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
 - Chuẩn bị: Tìm số chia.
Tiết: 15	Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
I MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. 
 - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập TNXH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.
 * Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ở trang 32 SGK TLCH cho từng hình.
- GV phát PHT cho các nhóm để thư kí kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu.
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Mỗi em nói về một hình.
- GV rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Đóng vai.
 * Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan TK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu cho HS làm việc. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS rút ra bài học cho hoạt động này.
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 * Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan TK. 
 - Hai HS quay mặt vào nhau cùng quan sát H: 9 /33 SGK TLCH theo gợi ý.
 - GV gọi một số HS lên trình bày cả lớp.
 - GV đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu.
 - Giáo dục tư tưởng.
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Hoạt động thần kinh (tt).
Tiết: 08	Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I MỤC TIÊU:
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan  chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ hoa G
Vở tập viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
 - Luyện viết chữ hoa
 . HS tìm các chữ hoa có trong bài: G, C, K.
 . GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
 . HS tập viết các chữ G, K trên bảng con.
 - Luyện viết từ ứng dụng.
 . HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Gò Công.
 . GV giới thiệu: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang.
 . HS tập viết vào bảng con.
 - Luyện viết câu ứng dụng.
 . HS đọc câu ứng dụng.
 . GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ.
 . HS tập viết trên bảng con các chữ: Khôn, Gà.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở TV.
 - GV nêu yêu cầu.
 - HS viết. GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
Hoạt động 3: Chấm , chữa bài.
 - GV chấm nhanh từ 5 đến 7 tập.
 - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
 Hoạt động kết thúc:
 - Về viết thêm phần ở nhà, HTL câu ứng dụng.
 - Chuẩn bị: Ôn tập GK1
Tiết: 16	Chính tả
NHỚ- VIẾT: TIẾNG RU
I MỤC TIÊU:
 - Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. 
 - Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ làm bt 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS nhớ- viết:
 - Hướng dẫn chuẩn bị.
 . GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. 
 . Hai hoặc ba HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
 . Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
 + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
 + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
 + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
 + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? Dòng thơ nào có dấu chấm than?
 . HS nhìn vở viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.
 - HS nhớ- viết hai khổ thơ.
 - Chấm, chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả. 
 - Bài tập (2):Tìm các từ:
 . GV chọn BT cho HS lớp mình.
 . Một HS đọc nội dung BT. Cả lớp theo dõi SGK.
 . HS làm bài vào vở.
 . Ba HS lên bảng viết lời giải.
 . Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
 . Một số HS đọc kết quả đúng.
 . Cả lớp chữa bài vào vở.
Hoạt động kết thúc:
- Về sửa lại lỗi sai. 
- Chuẩn bị: Ôn tập GK1.
Tiết 34	Tốn
TÌM SỐ CHIA
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:-
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần:
 - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi để HS trả lời.
 - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD..
 - Cho HS trả lời câu hỏi.
 - Cho vài HS nhắc lại câu trả lời.
 - GV chốt lại. 
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Viết (theo mẫu). 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tính nhẫm hoặc viết ở vở nháp để trả lời theo mẫu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2: Giải bài toán.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Vẽ đoạn thẳng. 
 - HS nêu yêu cầu.
 - GV lưu ý HS giảm đi 4 lần với giảm đi 4cm.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài. 
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
Tiết 8:	 Tập làm văn
NHỚ VIẾT VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:-
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần:
 - GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi để HS trả lời.
 - GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD..
 - Cho HS trả lời câu hỏi.
 - Cho vài HS nhắc lại câu trả lời.
 - GV chốt lại. 
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Viết (theo mẫu). 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tính nhẫm hoặc viết ở vở nháp để trả lời theo mẫu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài 2: Giải bài toán.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Vẽ đoạn thẳng. 
 - HS nêu yêu cầu.
 - GV lưu ý HS giảm đi 4 lần với giảm đi 4cm.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài. 
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
Tốn
Tiết: 35
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ làm bài 3
SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Tìm x.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp, GV nhận xét, chữa bài.
- Khi chữa bài, cho HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 Bài 2: Tính (cột 1, 2).
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Giải bài toán. 
 - HS nêu yêu cầu.
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, Chữa bài. 
- GV cho HS nêu lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
 - Chuẩn bị: Góc vuông, góc không vuông.
. 
Tiết 16:	 TNXH
VỆ SINH THẦN KINH(TT)
I MỤC TIÊU:
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Phiếu thảo luận hoạt động 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Thảo luận.
 * Nêu được một vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để TL theo gợi ý.
- Một số HS trình bày kết quả kết quả làm việc theo cặp. Mỗi HS trình bày một phần.
- GV rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
 * Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,.. một cách hợp lí.
- GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó gồm:
 + Thời gian.
 + Công việc và hoạt động cá nhân cần phải có trong ngày. 
- GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thới gian biểu treo trên lớp.
- HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh, góp ý.
- Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
- GV kết luận.
- HS đọc mục bạn cần biết/ 35 SGK. 
Hoạt động kết thúc:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23(1).doc