QUAN SÁT ĐỒ VẬT
(Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 153 )
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ ).
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh minh họa 1 số đồ chơi .
- Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi.
Tập làm văn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15. Tiết 30. QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 153 ) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ ). - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). B. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa 1 số đồ chơi . - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi. HS : - Giấy , bút làm bài KT . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ : Luyện tập miêu tả đồ vật. - Thế nào là miêu tả ? Nêu lại dàn ý tả chiếc áo. - Nhận xét. 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : Quan sát và ghi lại những điều em quan sát. + Cho HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý. + Cho HS giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp. + Quan sát đồ chơi mình chọn, ghi kết quả quan sát vào phiếu. + Tổ chức trình bày kết quả quan sát. + Cùng HS nhận xét . - Chốt theo tiêu chí: * Trình tự quan sát hợp lý. * Giác quan sử dụng khi quan sát. * Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. - Bài 2 : + Khi quan sát cần chú ý những gì? + Tổ chức phát biểu. + Chốt lại : Khi quan sát một đồ vật , ta cần * Theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. * Quan sát bằng nhiều giác quan. * Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập. Lập dàn ý. - Viết đề bài. - Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài. - Yêu cầu lập dàn ý vào vở BT. - Chọn dàn ý hay nhất . Cho xem một ví dụ (SGV/316). Hoạt động lớp . - 3 em tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT và các gợi ý . - Giới thiệu các đồ chơi mình mang đến lớp. - Đọc thầm lại yêu cầu bài và các gợi ý, quan sát đồ chơi em đã chọn, viết kết quả quan sát vào phiếu. - Tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét. * Trình tự quan sát hợp lý. * Giác quan sử dụng khi quan sát. * Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. - Dựa vào BT 1 suy nghĩ , trả lời câu hỏi. - Phát biểu. - Lớp bổ sung thống nhất ý kiến . * Theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. * Quan sát bằng nhiều giác quan. * Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác Hoạt động lớp . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động nhóm đôi . - Cả lớp đọc thầm đề bài. - Làm vào vở . - Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ý đã làm . - Lớp nhận xét . 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu cách thức quan sát đồ vật. - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại , viết vào vở . - Chuẩn bị : Luyện tập giới thiệu địa phương. Bổ sung: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: