CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Chuẩn KTKN: 25 ; SGK: 143 )
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dung kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa Cái cối xay trong SGK .
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 )
- Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d .
- 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống .
- Phiếu để HS viết thêm mở bài , kết bài cho thân bài Cái trống .
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
Tập làm văn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14. Tiết 28. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Chuẩn KTKN: 25 ; SGK: 143 ) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dung kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa Cái cối xay trong SGK . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 ) - Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d . - 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống . - Phiếu để HS viết thêm mở bài , kết bài cho thân bài Cái trống . HS : - Giấy , bút làm bài KT . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe” 2. Bài cũ : Thế nào là miêu tả ? - 1 em nêu lại ghi nhớ SGK - Vài em làm lại BT.III.2 . - Nhận xét. 3- Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : + Giải nghĩa thêm : Áo cối là vòng bọc ngoài của thân cối . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : * Bài văn tả cái gì ? * Mỗi phần Mở bài , Kết bài nói điều gì ? * Các phần mở bài, kết bài đó giống với những mở bài, kết bài nào đã học? * Phần thân bài tả theo trình tự nào ? + Nói thêm về biện pháp tu từ , so sánh , nhân hóa trong bài . - Bài 2 : + Chốt lại : Khi tả một đồ vật , ta cần Tả bao quát toàn bộ đồ vật . Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Rút ra được ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập . - Dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống . - Gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận của trống, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh . - Phát phiếu cho vài em . - Lưu ý : + Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng . + Khi viết , cần chú ý tạo sự liền mạch giữa các đoạn. - Chọn trình bày trên bảng phần mở bài , kết bài hay của những em làm trên giấy . Hoạt động lớp . - 2 em tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân , - Quan sát tranh minh họa cái cối . - Đọc thầm lại bài văn , suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi: * Bài văn tả : Cái cối xay gạo bằng tre . * Mở bài : Giới thiệu ngay cái cối tân . * Kết bài : Bình luận thêm . * Giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng. * Tả theo trình tư :ï Lớn đến nhỏ ,ngoài vào trong , chính đến phụ , công dụng . - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi . Hoạt động lớp . - Vài em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động nhóm đôi . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn Thân bài tả cái trống, suy nghĩ . - Phát biểu ý kiến , trả lời các câu hỏi a , b , c. - Làm câu d vào vở . - Tiếp nối nhau đọc đoạn Mở bài , Kết bài . - Lớp nhận xét . - lắng nghe chú ý bài . 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại , viết vào vở . - Chuẩn bị :Luyện tập miêu tảđồ vật. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: