TRE VIỆT NAM
Tuần 4. (chuẩn KTKN: 11 ; SGK: 41)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời được các CH 1,2; thu6ọc khoản 8 dòng thơ).
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b. Bài cũ : Một người chính trực
Tập đọc. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 02 tháng 09 năm 2010. Tiết 8: TRE VIỆT NAM Tuần 4. (chuẩn KTKN: 11 ; SGK: 41) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời được các CH 1,2; thu6ọc khoản 8 dòng thơ). B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học” b. Bài cũ : Một người chính trực - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. Cho điểm. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc : -Yêu cầu 1 HS đọc cả bài. Nhận xét sơ bộ cách đọc. - Hướng dẫn chia đoạn. -Đọc nối tiếp, kết hợp luyện phát âm. -Đọc nối tiếp, kết hợp giải nghĩa từ : tự ( từ ) , áo cộc ( áo ngắn ) Nghĩa trong bài : lớp bẹ bọc bên ngoài của măng . -Đọc theo nhóm đôi. - GV đọc diễn cảm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi. GDMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : a.Yêu cầu HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài . * Đoạn 1 : giọng chậm, sâu lắng. * Đoạn 2 : giọng ca ngợi, sảng khoái. * Đoạn 3 : giọng ngắt nhịp đều đặn. b.Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu. - Nhận xét. c. Tổ chức thi đọc thuộc lòng.(khoảng 8 dòng thơ, tuỳ chọn) - Nhận xét. a) Đọc đúng: -1 HS đọc cả bài. - Chia đoạn : * Đoạn 1 : 3 dòng. * Đoạn 2 : 16 dòng tiếp theo . * Đoạn 3 : 14 dòng tiếp theo . - HS đọc nối tiếp (2 lần) - Luyện đọc theo cặp . - 3HS đọc cả bài. b) Đọc tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : * Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó của cây tre với người Việt Nam ? - HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.Trả lời:(HSG) * Những hình nào của tre tượng trưng cho tính cần cù ? * Những hình nào của tre gợi nên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam ? * Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: * Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích ? Giải thích vì sao ? c) Đọc diễn cảm. - HS đọc thầm cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc. Nhận xét rút ra cách đọc từng đoạn. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng đoạn thơ. - Thi đua học thuộc trước lớp. d. Củng cố – Dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. - Chuẩn bị : Những hạt thóc giống. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: