KÉO CO
(Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 155 )
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Bước đầu biềt đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ. (trả lời được các CH trong SGK).
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Tuổi Ngựa .
- Kiểm tra 3 em ( giỏi, TB, yếu) đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa , trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Nhận xét - cho điểm.
Tập đọc. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16. Tiết 31. KÉO CO (Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 155 ) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Bước đầu biềt đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ. (trả lời được các CH trong SGK). B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Tuổi Ngựa . - Kiểm tra 3 em ( giỏi, TB, yếu) đọc thuộïc lòng bài thơ Tuổi Ngựa , trả lời các câu hỏi trong SGK . - Nhận xét - cho điểm. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Giới thiệu bài Kéo co . - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . B. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 3 đoạn :+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu . + Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo . + Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại . - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. 1/ Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2. 2/ Hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 3/ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? 4/ Ngoài kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? (HS khá, giỏi) - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. - Chốt ý đúng (Mục tiêu). Ghi bảng. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Hội làng Hữu Trấp của người xem hội . + Đọc mẫu đoạn văn . + Nhận xét, sửa chữa , uốn nắn . -Theo dõi Hoạt động cả lớp - Phân đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) . - HS yếu: Đọc 1,2 câu. - Luyện đọc theo cặp . - 2 em đọc cả bài . - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 . - rất sơi nổi và hào hứng quyết liệt tinh thần dân tộc ta . - Trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn 2 .( chơi rất kì lạ , nếu làng thua được mời tới đơng hơn ) - HS giới thiệu. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên . - Trả lời câu hỏi. - Vì rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi. - Đấu vật , múa võ , đá cầu , đu bay , thổi cơm thi -HS nêu. - Vài em nhắc lại. Hoạt động cá nhân - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . d. Củng cố , dặn dò: - Nêu ý chính của bài - Giáo dục HS có lòng tự hào dân tộc . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại bài . - Chuẩn bị: Trong quán ăn “Ba cá bống” Bổ sung: . . . ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: