MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
Tuần 3. (chuẩn KTKN: 10 ; SGK: 33)
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng).
- Biết thêm một số tứ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT2).
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b- Kiểm tra bài cũ :
HS trả lời câu hỏi: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ
- GV nêu câu và hỏi số từ ở câu
Lớp/ em/ học tập/ rất/ chăm chỉ.
Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học. Cho điểm
Luyện từ và câu . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: 27 tháng 08 năm 2010. Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Tuần 3. (chuẩn KTKN: 10 ; SGK: 33) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng). - Biết thêm một số tứ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT2). B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.. HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b- Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ - GV nêu câu và hỏi số từ ở câu Lớp/ em/ học tập/ rất/ chăm chỉ. Nhận xét về khả năng trả lời các kiến thức cơ bản đã học. Cho điểm c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Họat động 1: Bài tập 1: (Thi đua nhóm) - GV hướng dẫn HS tra từ điển, tìm chữ h với vần iên: hiền diệu, hiền đức, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, dịu hiền... - Tương tự tìm chữ a vần ac có thể tìm thêm bằng trí nhớ: hung ác, ác độc, ác cảm, ác liệt... - GV giải thích các từ HS vừa tìm có thể cho vài em mở từ điển để giải thích từ. Hoạt động 2: Bài tập 2: (Nhóm) - GV chia nhóm thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy đã viết sẵn bảng từ của bài tập 2. Thư ký làm nhanh, nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV chốt lại và xếp đúng các bảng từ trên bảng phụ. Hoạt động 3: Bài tập 3, 4: Bài tập 3: (Cặp). - GV gợi ý: Phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí. Bài tập 4: (Cá nhân). (HSG). - GV gợi ý: - Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. - HS nối tiếp nhau đọc 3 nội dung bài tập . - 2 HS đọc yêu cầu bài tập cả ví dụ. - Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhiều tiếng nhất sẽ thắng - HS có thể huy động trí nhớ để tìm từ. - Hoạt động nhóm thư ký ghi lại. Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét – sửa bài - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Làm vào giấy to. - HS làm bài theo nhóm. Từ nào chưa hiểu HS có thể tra từ điển để hiểu nghĩa hoặc có thể hỏi GV. * Nhân hậu. + nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ. - tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo * Đoàn kết + cưu mang, che chở, đùm bọc. - bất hòa, lục đục, chia sẽ. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm đôi vào nháp. - HS điền nhanh vào bảng các từ tìm được. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 vài HS đọc lại các thành ngữ đã hoàn chỉnh. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm - Giải thích các câu thành ngữ. HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. - Mời 1 số HS giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trên. d. Củng cố – Dặn dò: - Bài học giúp em biết những gì? - GDMT : Các em cần phải biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người. - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm trên. - Chuẩn bị bài: Từ ghép, từ láy. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: