Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2010

Tiết 2: Tập đọc

Ăng - co Vát.

I. Mục tiêu.

- KT: Đọc đúng, XII (mười hai), Ăng- co vát, điêu khắc tuyệt diệu, nhẵn bóng, đẽo gọt, gạch vữa, muỗm già cổ kính,.

+Hiểu từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiên,.

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.(trả lời được các câu hỏi sgk)

- KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.

- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 31 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31:
 Ngày soạn : 5/4/2010
 Ngày giảng : 6/4/20010
Tiết 1:Chào cờ. 
 _____________________________________
Tiết 2: Tập đọc 
Ăng - co Vát.
I. Mục tiêu.
- KT: Đọc đúng, XII (mười hai), Ăng- co vát, điêu khắc tuyệt diệu, nhẵn bóng, đẽo gọt, gạch vữa, muỗm già cổ kính,..
+Hiểu từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiên,..
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.(trả lời được các câu hỏi sgk)
- KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b. Luyện đọc:
13’
c.Tìm hiểu bài: 10’
c. HDHS đọc diễn cảm: 8’
4. Củng cố, dặn dò. 4’
- ? HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung?
- GTTT, ghi đầu bài.
- Cho 1 hs khá đọc bài.
? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời : 
?Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ?(...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12.)
? Nêu ý chính đoạn1?
* ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
? Khu đền chính đồ sộ như thế nào?(Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.)
? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?(Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã.)
? ý đoạn 2?
*ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
- Yc đọc thầm đoạn 3 trả lời:
+Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?(Lúc hoàng hôn.)
? Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?(... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...)
? Nêu ý đoạn 3?
* ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn
*HD đọc diễn cảm.
*Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. 
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? ( Đọc chậm, nhấn giọng: tuyệt diệu, gần 1500 mét 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hoàng, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm,...)
- Treo đoạn cần luyện đọc 
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Câu chuyện ca ngợi ai?
*ND: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
- Hệ thống nd.
- NX giờ học 
- Yc về học bài. CB bài sau.
- 2hs
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc thầm Đ1, trao đổi cặp trả lời, Nxét.
- 1hs nêu
- 1hs đọc
- Đọc thầm Đ2 trả lời.
- Nxét.
- 1hs nêu
- 1hs đọc
- Đọc thầm Đ3 trả lời.
- Nxét.
- 3hs nêu
- 1hs đọc
- 3hs đọc nối tiếp.
- HS nêu
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- 2hs nêu.
- 2hs đọc
- Trả lời.
- Nghe
- Thực hiện
 _____________________________________________
Tiết 3:Toán. 
Thực hành ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- KT: Biết cách vẽ một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- KN: Vân dụng KT làm cácm bài tập nhanh, đúng. KN vẽ tỉ lệ bản đồ.
**Bài 2.
- GD: Tính chính xác , yêu thích môn học, tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. 10’
c.Thực hành.
22’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Bước ước lượng chiều dàicảu lớp học, đo kiểm tra lại?
- GTTT, ghi đầu bài.
*Ví dụ: Sgk/159.
- GV ghi VD lên bảng.
- Cho hs đọc VD
? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm)
( Đổi 20 m= 2000cm
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm))
? Vẽ vào tờ giấy hoạc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm:
Bài 1.
- Cho làm bài cá nhân.
- Yc trình bày.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Đổi 3m= 300cm
Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm:
**Bài 2:
- 1 Hs lên bảng làm
Bài giải
Đổi 8m=800cm; 6m=600cm
 Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 
800 :200 = 4(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm:
Hệthống nội dung.
Nxét giờ học.
 - Về hoàn thành bài vào vở, CB bài sau.
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Hs đọc ví dụ.
- Trả lời.
- Lớp vẽ vào giấy, 1 Hs lên bảng vẽ.
- Hs đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 2hs làm vào bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- Hs khá giỏi.
- Trả lời
- Nghe
- Thực hiện.
 ____________________________________
Thứ ba
 Ngày soạn : 6/4/2010
 Ngày giảng : 8/4/2010
Tiết 1: Toán.
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp hs ôn tập về: Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
+Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
+Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- KN: Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân, vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng.
**Bài 2, 3b.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị:
II. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập. 32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- KT bài về nhà giờ trước.
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
- Cho hs làm cá nhân vào vở.
- Yc 3hs lên bảng làm.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 3:
- Cho hs đọc yc.
- Yc hs nêu lại : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triẹu gồm những hàng nào?
a) - Cho hs đọc các số(GV ghi lên bảng những số trong sgk)
? Hỏi về chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
Bài 4:
- Yc hs nêu lại dãy số tự nhiên.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Yc trình bày miệng.
- Nxét, chữa:
a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Số TN bé nhất là số 0.
c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
**Bài 2:
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
5794=5000 + 700 +90+4
20 292=20 000+200+90+2
190 909= 100 000+90 000+900+9
**Bài 3b.
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa.
VD: Số 1379 chữ số 3 có giá trị là 300.
- Hệ thống nội dung.
- Nx tiết học,
- BTVN: 5, CB bài sau.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- 1hs đọc
- 2hs nêu
- 2hs đọc số.
- Trả lời.
- 1hs nêu
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
- Nxét.
- hs khá giỏi làm.
- hs khá giỏi làm.
Nghe
Thực hiện
 _______________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu. 
Thêm trạng ngữ cho câu.
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu được thế nào là trạng ngữ.(ND ghi nhớ).
- KN: Biết nhận diện trạng ngữ trong câu(BT1, mục III), vạnn dụng KT làm bài tập. 
**viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2).
- GD: Dùng từ, đặt câu sử dụng câu trong c/s, viết văn,..và đặt được câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết 2 câu văn phần nhận xét.Bảng phụ viết bài tập 1 LT.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Phần nhận xét. 15’
c.Phần ghi nhớ.3’
đ.Phần luyện tập. 14’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc nối tiếp yc các bài tập(1,2,3):
- Yc hs đọc phần in nghiêng trong câu.
- Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì?
- Yc đặt câu cho phần in nghiêng.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Yc hs đổi vị trí các phần in nghiêng trong câu, GV ghi nhanh lên bảng.
- Hỏi rút ra KL:
Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu XĐ thời gian, nơi chốn, nguyên nhâ, mục đích,...của sự việc nêu trong câu.
?Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? (khi nào, ở đâu, vì sao, để làm gì?)
+Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu?
*Cho hs đọc ghi nhớ.
Bài 1:
Cho hs đọc yc.
- Cho hs làm bài cá nhân gạch chân dưới trạng ngữ.
- Nxét, chữa:
a. Ngày xưa,...
b. Trong vườn,...
c. Từ tờ mờ sáng,...
Bài 2:
Cho hs đọc yc.
Cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs nối tiếp đọc đoạn văn.
**viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ(BT2).
Nxét, sửa chữa.
VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Về học bài, CB bài sau.
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- 3hs đọc nối tiếp.
- 1hs đọc
- Trả lời
- Đặt câu
- Trả lời
- Trả lời
- 2hs đọc
- 1hs đọc
- Làm cá nhân voà vở, 1hs làm bảng phụ.
- Nxét, bổ sung.
- 1hs đọc
- Viết vào vở.
- Nối tiếp đọc.
- Nxét.
- hs khá giỏi
- Nghe
- Thực hiện
 _________________________________________
Tiết 3: Chính tả.(Nghe - viết)
 Nghe lời chim nói.
I. Mục tiêu.
- KT: Nghe – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ theo thể thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n.
- KN: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, làm đúng bài tập.
- GD: ý thức cẩn thận viết bài, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Hướng dẫn hs nghe- viết.
20’
c.HD làm bài tập. 12’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
- Đọc bài chính tả:
? Loài chim nói về điều gì?(Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình truỷ điện.)
? Tìm và viết từ khó?(VD: lắng nghe, bận rộn, say mê,  ... Nguyễn tổ chức ntn?
(+ Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...
+Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam.)
*Cách tiến hành:
? Cuộc sống nhân dân ta ntn ?(Cuộc sống cuả nhân dân vô cùng cực khổ.)
? Em có nhận xét gì về triều Nguyễn?
(Triều Nguyễn là triều đại pk cuối cùng trong lịch sử VN.)
* Cho hs đọc ghi nhớ.
- Hệ thống nội 
- Nxét giờ học
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
- Trao đổi cặp trả lời.
- Nxét.
- 1hs đọc sgk.
- Trả lời.
- Nxét.
- 2hs trả lời.
- Nxét.
- 2hs đọc
- Nghe
- Thực hiện
 _______________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn. 
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
I.Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được những bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn(BT1,2). – - KN: Qsát các bộ phận của con vật mà em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
- GD: Yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập.
 32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú?
- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
Bài 1,2.
- Đọc nội dung đoạn văn sgk.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái duôi
To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
ươn ướt, động đậy hoài
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
Bài 3. 
- Cho hs đọc nội dung.
- Gv treo một số ảnh con vật:
- Cho đọc 2 VD sgk.
? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2:
- Yc trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm hs có bài viết tốt.
- Hệ thống nội dung.
- Nx tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống.
- 2 Hs nêu, lớp nx,
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Từng cặp trao đổi và ghi vào bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- Qsát.
- Hs đọc nội dung.
- Hs nêu tên con vật em chọn để q sát.
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Lớp làm bài vào vở.
- Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx.
- Nghe, thực hiện
 _____________________________________________-
Thứ năm
 Ngày soạn : 8/4/2010
 Ngày giảng : 10/4/2010
Tiết 3: Toán. 
Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp hs ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
- KN: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 làm các bài tập nhanh, đúng.
*Nêu lại các dấu hiệu chia hết.
**Bài 5.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị.
Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
- Yc hs làm bài 5.
b. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61.
Trong các số trên có 59; 61 là số lẻ
Vậy x=59 hoặc x=61.
c. Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60; Vậy x là 60.
- GTTT, gi đầu bài.
Bài 1:*Nêu lại các dấu hiệu chia hết.
- Cho hs làm cá nhân vào vở rồi đổi vở KT chéo.
- Nxét, chữa:
a. +Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; 
+ Số chia hết cho 5: 605; 2640; 
( Bài còn lại làm tương tự)
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 xét chữ số tận cùng.
- Dấu hiệu chia hết cho 3;9; xét tổng các chữ số của số đã cho.
Bài 2:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa.
a. 252; 552; 852.
b. 108; 198;
c. 920;
d. 255.
Bài 3:
- Cho hs trao đổi cặp làm bài.
- Nxét, chữa:
+ x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5.
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
**Bài 5:
- Cho hs đọc yc, nêu cách giải.
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
KQ:Số cam mẹ mua là 15 quả.
- Hệ thống nội dung
- Nxét giờ học
- BTVN: 4
- 2hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở, 3hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- Làm bài cá nhân vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét, bổ sung.. 
- Làm bài nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nxét.
- HS khá giỏi làm.
Nghe
Thực hiện
 ________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
- KN: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn(BT1, mục III); thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ(BT2), biết thêm hững bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước(BT3).
- GD: Yêu thích môn học, tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Phần nhận xét. 15’
c.Ghi nhớ.2’
d.Luyện tập.
15’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ?
- GT bằng lời, ghi đầu bài.
Bài 1,.
Cho hs đọc yc bài tập.
- Treo phảng phụ đoạn văn.
? Tìm CN và CN trong các câu trên:
? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- NXét, chữa:
 Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu:
a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ...
Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
*Phần ghi nhớ:
- Cho hs đọc ghi nhớ.
Bài 1:
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Yc hs trình bày.
- Nxét, chữa:
*Trạng ngữ: 
+Trước rạp, ....
+ Trên bờ,...
+ Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
Bài 2:
- Cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Yc hs đọc câu đã hoàn thành.
- Nxét, chữa:
VD: + ở nhà,...
 + ở lớp,...
 + Ngoài vườn,....
Bài 3:
Gọi hs đọc yc và nội dung.
- Yc hs làm bài vào vở.
?Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? (là 2 bộ phận chính CN và VN)
- Yc hs làm bài và nêu KQ.
- Nxét, chữa:
VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
+ Trong nhà, em bé đang ngủ say.
+ Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
+ ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- Yc về học bài, CB bài sau.
- 2 Hs đọc, lớp nx,
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc.
- Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Nối tiếp đặt mỗi em một câu.
- 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ.
- 1hs đọc.
- 1hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- Nxét.
- 2hs viết bảng nhóm.
- Yc trình bày.
- Nxét.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 2hs viết bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nxét.
- Nghe
- Thực hiện
 _________________________________________
Thứ sáu 
 Ngày soạn 11/4/2010
 Ngày giảng : 12/4/2010
Tiết 1: Tập làm văn. 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn(BT1,2).
* KN: Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp(BT3), sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
- GD: Chăm sóc bảo vệ các con vật.
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.HD làm bài tập.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích?
GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1.
Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
? Bài văn có mấy đoạn?(Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.)
? ý mỗi đoạn:
*ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
*ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
Bài 2.
- Cho hs đọc yc.
- Yc học sinh trao đổi cặp làm bài:
- Yc trình bày:
- Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng:
Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Cho đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
Bài 3.
- Cho hs đọc yc.
*HD cách làm:+ Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
+Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Cho hs đọc đoạn văn:
 Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm.
- Hệ thống nội dung.
- Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở.
- 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
- 1Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Nêu miệng.
- 1hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự.
- Các nhóm nêu tóm tắt kết quả.
- 2,3 Học sinh đọc.
- Đọc yêu cầu bài và gợi ý.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Nhiều học sinh đọc.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 2: Toán. 
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
I. Mục tiêu: 	
- KT: Giúp hs biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
- KN: Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. 
**Bài 3.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
b.Thực hành.
32’
4.Củng cố dặn dò. 3’
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ?
- GTTT, ghi đầu bài.
Bài 1:
- Cho hs làm bài cá nhân dòng 1 và 2..
- Nxét, chữa.
VD:
-
+
 6195 5342
 2785 4185
 8980 1157
Bài 2:
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Nxét, chữa:
a. X + 126 = 480 b. X-209=435
 X= 480 - 126 X=435+209
 X=354 X = 644
Bài 4: dòng 1.
- Cho hs đọc yc.
- Cho hs trao đổi cặp làm bài.
- Nxét, chữa:
VD: 168+2080+32 = (168+32) + 2080
 = 200 + 2080 = 2280.
Bài 5:
- Cho hs đọc yc.
- HD làm bài.
- Nxét, chữa.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 - 1291 = 2766 (quyển)
 Đáp số: 2766 quyển.
**Bài 3:
- Cho 1 hs lên bảng làm.
- Nxét, chữa:
a+b=b+a; a- 0 = a.
(a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0
a + 0 = 0 + a = a.
- Hệ thống nội dung.
- Nxét giờ học
- BTVN: Các ý còn lại.
- 3,4 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- 2hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nxét.
- Lớp làm vào vở, 2hs làm bảng nhóm.
- Nxét.
- 1hs đọc
- Làm bài theo cặp.
- Nxét.
- 1hs đọc
- 1hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- Đổi vở KT chéo.
- Nxét, chữa bài.
- HS khá giỏi làm.
- Nghe
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_31_nam_2010.doc