GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
(Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 151 )
A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh hỏi CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2, mục III).
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2( phần Luyện tập ) .
HS : - Từ điển, SGK, V4
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: MRVT : Đồ chơi – Trò chơi
- 2 em làm lại BT1 , 2 của tiết trước .
- Nhận xét.
Luyện từ và câu. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15. Tiết 30. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI (Chuẩn KTKN: 27 ; SGK: 151 ) A. MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh hỏi CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2, mục III). B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2( phần Luyện tập ) . HS : - Từ điển, SGK, V4 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: MRVT : Đồ chơi – Trò chơi - 2 em làm lại BT1 , 2 của tiết trước . - Nhận xét. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1 : Tìm câu hỏi trong khổ thơ. Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép. - Chốt bài đúng: * Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ? * Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi - Bài 2 : Đặt câu hỏi giao tiếp phù hợp. + Giúp các em phân tích từng câu hỏi , nhận xét câu hỏi đã phù hợp chưa: Câu hỏi với cô hoặc thầy giáo. Câu hỏi với bạn - Bài 3 : Nêu các câu hỏi không phù hợp khi giao tiếp. + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : Tìm hiểu quan hệ và tính cách nhân vật trong hỏi đáp. + Dán 4 băng giấy ở bảng , phát bút dạ mời 4 em xung phong lên bảng thi làm bài – viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu . + Chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : So sán và nhận xét câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già. + Gọi HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích. + Giải thích thêm về yêu cầu bài: trong đoạn có 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các bạn hỏi cụ già đã đúng chưa. - Nhận xét – chốt lời giải. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. * Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ? * Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ, viết vào vở. - Tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt. Vd: thưa thầy bạn Hùng chưa làm tốn - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ, trả lời câu hỏi Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm . - 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT . - Đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ , trao đổi với bạn, viết vắn tắt ý trả lơì. - Phát biểu: a)Quan hệ thầy – trò: * Thầy ân cần , trìu mến . * Trò trả lời lễ phép. b) Quan hệ thù địch: * Tên sĩ quan hách dịch, xấc xược. * Cậu bé trả lời trống không, căm ghét và khinh bỉ tên giặc - Cả lớp nhận xét , bổ sung . - 1em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại , 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích. - Đọc thầm từng đoạn , suy nghĩ , trao đổi với bạn, trả lơì. Phát biểu. - Cả lớp nhận xét . d. Củng cố , dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn . - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học . - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ đồ chơi – trò chơi. Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: