Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 24 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 24 năm học 2010

 Tuần 24

Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2,3: Tập đọc

QUẢ TIM KHỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

2. Hiểu nội dung : Khỉ kết bạn với Cá Sấu . bị cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn . Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn .( trả lời được CH1,2,3,5)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Tranh minh họa trong bài tập.Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 92 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 24 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2,3: Tập đọc 
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
2. Hiểu nội dung : Khỉ kết bạn với Cá Sấu . bị cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn . Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn .( trả lời được CH1,2,3,5)û 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong bài tập.Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5'
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
_ Gọi HS lên bảng đọc bài Nọi quy đảo Khỉ.
_ Nhận xét và cho điểm 
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
1:Giới thiệu bài mới: 
_ Chie vào tranh minh họa: tranh vẽ cảnh gì?
Cá sáu và khỉ có truyện gì vớii nhau mà tận bây giờ họ nhà khỉ không thèm chơi với cá sấu?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Quả tim khỉ.
_ Ghi đề bài.
.2:Luyện đọc bài:
 a, Đọc mẫu: GV đọc mẫu tòan bài.
Hướng dẫn luyện đọc cả bài .
 b,Đọc câu:
_ GV nghe và sửa sai 
- Ghi từ khó đọc lên bảng 
 c, Đọc đoạn:
 + Để đọc bài tập đọc này chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau ?Là giọng của những ai ?
+ Bài tập đọc có mấy đoạn ?Các đoạn được chia như thế nào?
- Hướng dẫn luyện đọc câu
chuyện quan trọng vậy //mà bạn chẳng báo trước//.Quả tim tôi để ở nhà.//Mau đưa tôi về ,/tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.//
 + Dài thượt là dài như thế nào?
+ Thế nào gọi là mất ti hí?
+ Cá sấu trườn lên bãi cát ,bạn nào hiểu trườn là gì?
 + Trấn tĩnh có nghĩa là gì?
d,Luyện đọc theo nhóm:
_ GV theo dõi và uốn nắn.
đ, Thi đọc giữa các nhóm:
_ Nhận xét và khen nhóm đọc tốt.
e,Đọc đồnh thanh:
3:Tìm hiểu bài 
_ Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1
-Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của cá sấu?
+ Khỉ gặp cá sấu trong hoàn cảnh nào?
_ Gọi HS đọc lại đoạn 2,3,4
+ Vì sao khỉ lại gọi cá sấu là con vật bội bạc?
 + Tại sao cá sấu lại tẽn tò lủi mất?
+ Theo em khỉ là con vật như thế nào?
+ Còn cá sấu thì sao?
+ Câu truyện muốn nói với ta điều gì?
4. Luyện đọc lại
_ Gọi HS đọc theo vai.
C.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
 * Theo em khóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
ðCá sấu thường chảy nước mắt ,do khi nhai thức ăn tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chú không phải do nó thương xót ai.Chính vì thế nhân dân ta có câu “nước mắt cá sấu”.
_ Về nhà đọc kĩ bài để tiết sau kể truyện.
_ 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
_ Một chú khỉ đang ngồi trên lưng con cá sấu.
_ Đọc cá nhân.
_ HS theo dõi.
_ HS tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện phát âm
_ Đọc 3 giọng khác nhau là giọng của người kể truyện ,giọng của khỉ và giọng của cá 
Sấu.
_ Chia làm 4 đoạnấu
HS tìm cách ngắt giọng 
- 3 HS đọc 
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
_ Lò dài quá mức bình thường 
_ Mắt quá hẹp và nhỏ.
_ Trườn là di chuyển mà thân mình ,bụng luôn sát đất.
._ Lấy lại bình tĩnh.
 + Các nhóm đọc trong nhóm.
_ Đại diện nhóm đọc.
_ Lớp đọc thầm.
_ 1 HS đọc.
_ Da sần sùi,dài thượt ,răng nhọn hoắt,mắt ti hí.
_ Cá sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
_ 2 HS đọc.
_ Cá sấu giả vờ mời khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của khỉ.
_ Đầu tiên khỉ hoảng sợ nhưng sau đó bình tĩnh lại.
_ Khỉ lừa lại cá sấu bằng cách nói quả tim để ở nhà.
_ Vì cá sấu xử tệ với khỉ trong
khi khỉ coi cá sấu là bạn.
_ Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu
_ Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
_ Cá sấu là con vật bội bạc,là kẻ lừa dối,xấu tính.
_ Không nên chơi với những kẻ lừa dối bội bạc.
-HS luyện đọc 
_ Không giống nhau vì khóc là buồn khổ ,còn chảy nước mắt là do bụi vào.
1'
35'
15'
15'
5'
 ............................................................
Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng : X x a =b ; a x X = b 
 -Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5'
A.Kiểm tra bài cũ:
-Muốn tìm một thừa số ta làm ntn?
-Làm bài 2,3,4 (89) VBT
-Kiểm tra vở bài tập ở nhà
-Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
- Luyện tập
-Thực hành luyện tập:
-Bài 1: Tìm x
-GV ghi : X x 2 = 4 cho HS nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính?
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
-Mời 1 em nói miệng,GV ghi bảng
a x 2 = 4
 a = 4 : 2
 a = 2-Chốt kết quả đúng
Bài 3: (miệng)
-Hỏi HS cách làm
T. số
2
2
2
3
3
3
T. số
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
-Bài 4: Tóm tắt 
 3 túi : 12 kg gạo 
 1 túi :  kg gạo ?
-Sửa bài trên bảng cho HS đổi vở KT chéo
3 Củng cố:
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
-Muốn tìm một số hạng ta làm ntn?
*Trò chơi: chọn đúng sai
a/ y x 2 = 15 b/ y x 3 = 15
 y = 15 – 2 y = 15 : 3
 y = 13 y = 5
4 Dặn dò:
-Về xem lại bài
-Làm baì trang 30 VBT
-Xem cách lập bảng chia 4
-Nhận xét tiết học 
-3 HS tiếp nối nhau trả lời : lớp theo dõi, nhận xét.
-x là thừa số chưa biết,2 là thừa số,4 là tích
-Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
-1 em nhận xét
-Nhận xét xong em đó đọc phép tính 
2 x b = 12 và mời 1 bạn làm tiếp tục như vậy đến bài c
2 x b = 12 3 x c = 27
 b = 12 : 2 c = 27 : 3
 b = 6 c = 9
-1 em nêu y/c của bài
-HS lần lượt nêu miệng các số cần điền vào ô trống
-Thực hiện các phép tính để tìm số ở ô trên
VD:Cột 1: 2 x 6 = 12 (tìm tích)
 Cột 2 :12 : 2 = 6 (tìm 1 thừa số)
-HS đọc đề bài
-1 em lên bảng tóm tắt và giải
-Lớp làm vở
 Bài giải
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số : 4 kg gạo
-Làm vở
-Bảng con : B
- Lắng nghe.
1'
30'
4'
1'
 ..................................................................
Tiết 5: Tự nhiên xã hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. MỤC TIÊU : Sau bài học ,học sinh biết.
_ Biết được cây cối có thể sốngdddược ở khắp nơi: trên cạn , dưới nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
_ Một số tranh ảnh minh họa trong SGK
_ Một số tranh ảnh về cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
3'
1'
20'
8'
4'
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
_ Kiểm tra tranh ảnh,vật thật mà HS sưu tầm được.
_ Nhận xét chung.
B. BÀI MỚI :
1:Giới thiệu bài :Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con về chủ đề tự nhiên .Bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề cây cối.
_ Ghi đề bài:
Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
*Bước 1:Em hãy kể tên một loài cây mà em biết theo nội dung sau:
 1.Tên cây.
 2.Cây được trồng ở đâu?
*Bước 2:Làm việc với SGK
Thảo luận nhóm,chỉ và nói tên cây,nơi cây được trồng.
+ Cây được trồng ở đâu?
Hoạt động 2: trò chơi : tôi sống ở đâu?
_ GV chia lớp làm 2 đội chơi 
Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây
Đội 2: 1 bạn đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu?
_ Ai nói đúng : 1 điểm
_ Ai nói sai : Trừ 1 điểm.
_ Nhận xét công bố nhóm thắnh cuộc.
3.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
 + Cây có thể sống ở đâu?
 + Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Liên hệ: đối với lớp 2 em đã làm gì để bảo vệ cây.
Gv : Cây rất cần thiết và đem lại lợi ích cho chúng ta .Bởi thế cây được trồng ở đâu,chúng ta cũng phải chăm sóc bảo vệ,
 Nhận xét tiết học
_ Đọc cá nhân
_ Học sinh kể.
_ Các nhóm thảo luận,các nhóm trình bày kết quả:
H1:Đây là cây thông ,trồng trên cạn,rễ cây đâm sâu dưới mặt dất.
H2: Đây là cây hoa súng ,được trồng trên mặt hồ,dưới nước,rễ cây sâu dưới nước.
H3:
_ Cây có thể trồng trên cạn hoặc dưới nước.
_ Các đội thực hành chơi.
_ HS nêu.
_ Trong rừng,trong công viên,trong nhà
_ Nhổ cỏ bắt sâu ,tưới nước.
 Thứ ba ngày 2 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Biết n gắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung cuả truyện: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà , làm nhiều việc có ích cho con người . ( trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa trong bài tập.
Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5'
A.KIỂM TRA BÀI CŨ:
_ Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Quả tim khỉ ø.
_ Nhận xét và cho điểm 
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
1:Giới thiệu bài mới: 
_ Giới thiệu tranh minh họa: tranh vẽ cảnh gì?
- Con hiểu thế nào là voi nhà?
Trong tiết học hôm nay ,chúng ta được làm quen với một chú voi nhà thông
minh và rất khỏe ,chú đã dùng sức của mình để kéo chiếc xe ra khỏi vũng lầy.
_ Ghi đề bài.
2:Luyện đọc bài:
a, Đọc mẫu: GV đọc mẫu tòan bài.
b,Đọc câu:
_ GV nghe và sửa sai 
_ Ghi bảng một số từ HS đọc sai 
 c, Đọc đoạn:
 _ Gv chia bài tập đọc làm 3 đoạn .
Đoạn 1:Gần tối  qua đêm.
Đoạn 2:Gần sáng  bắn thôi.
Đoạn 3: Còn lại.
* GV treo bảng phụ co đoạn cần ngắt giọng .
 Từ rú ga mấy lần /nhưng xe không nhúc nhích ./Hai bánh đã vục xuống vũng lầy.// Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe./Chịu rét qua đêm.
_ GV nhận xét cách đọc.
* Gọi HS đọc đoạn 2.
 Hướng dẫn luyện đọc các câu.
+ Thế này thì hết cách rồi !( giọng thất vọng )
 + Chạy đi ! Voi rừng đấy ! (giọng hốt hoảng)
 + Không được bắn! ( giọng dứt khoát,ra lệnh)
 + Nó đập tan xe mất ,phải bắn thôi ! ( giọng gấp gáp,lo lắng)
* HS đọc đoạn 3. ... đâu?
 + Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét móc ngược phải?
_ GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết.
_ Quan sát và nhận sét.
_ chữ U hoa cao 5 li.
_ Chữ U hoa gồm hai nét là: nét móc hai đầu và nét móc ngược phải.
_ Điểm đặt bút của nét móc ,2 đầu trên đường kẻ ngang 5 và giữa đường kẻ dọc 2 và 3.
_ nằm trên đường kẻ dọc 5 và giữa đường kẻ ngang 2 ,3.
_ HS quan sát mẫu chữ và trả lời.
Giáo viên
Học sinh
_ GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết.
 + So sánh chữ U hoa và chữ Ư hoa?
* Viết bảng: GV theo dõi và uốn nắn
_ Nhận xét.
b,Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
_ GV giới thiêu cụm từ ứng dụng.
Ươm cây gây rừng là công việc mà tất cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi trường ,chống hạn hán và lũ lụt. 
* Quan sát nhận xét:
 + Cụm từ có mấy chữ? Là những chữ nào?
 + Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ U hoa?và cao mấy li?
 + Các chữ còn lại cao mấy li?
 + Khi viết chữ ươm ta víet nét nối giữa chữ ư và ơ như thế nào?
 + Nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ?
 + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
* Viết bảng: Yêu cầu HS viết chữ Ươm vào bảng con.
_ Nhận xét và sửa sai.
c, Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
_ GV chỉnh sửa lỗi.
_ Thu một số bài chấm,nhận xét.
C.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
_ 2 HS thi viết bảng lớn: U ,Ư ,ƯƠM
_ Nhận xét chọn em viết đẹp.
 Nhận xét tiết học.
_ Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 5
_ Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2.
_ Khác dấu nét râu trên đầu nét 2
_ HS viết tay lên không.
_ HS viết bảng con.
_ Đọc cá nhân.
_ Có 4 chữ ghép lại là ươm,cây,gây,rừng.
_ Chữ g và y cao 2,5 li 
_ Các chữ còn lại cao 1 li 
_ Từ điểm cuối của chữ Ư rê bút lên điểm đầu của chữ Ơ và viết chữ Ơ.
_ Dấu huyền đặt trên chữ Ư
_ Bằng một con chữ O
_ Lớp viết bảng con.
_ HS viết vở.
2 dòng chữ U,Ư cỡ to
2 dòng chữ cỡ vừa.
1 dòng cụm từ ứng dụng:Ươm cây gây rừng cỡ nhỏ
TIẾT 47 	 
THỂ DỤC
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : “ KẾT BẠN”
I.Mục đích và yêu cầu:
_ Oân đi nhanh chuyển sang chạy .yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
_ Oân trò chơi “ kết bạn”.yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động,nhanh nhẹn.
II. Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: chuẩn bị một cái còi,kẻ các vạch chuẩn bị xuất phát,đích.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
HĐ của Giáo Viên
Định lượng
HĐ của Học Sinh
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
3.Phần kết thúc:
_ GV nhận lớp ,và phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
_ Khởi động xoay khớp.
_ Giậm chân tại chỗ.
_Oân các động tác tay,chân,lườn,bụng,toàn thân và nhảy.
_ Kiểm tra bài cũ.
_ Trò chơi : “ lui,lắc,đùng”
_ Đi theo vạch kẻ thẳng 
_ Đi nhanh chuyển sang chạy.
_ trò chơi “ kết bạn”
GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi,cho HS đọc vần điệu.
_ Đi đều và hát
_ Một số động tác thả lỏng.
_ GV cùng HS hệ thống bài
_ GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà.
1
1
2
Mỗi động tác 1+8 nhịp
2
1
2 lần 10 m
2 lần 10 m
3 lần 20 m
3 lần
2
2
2
1
Lắng nghe 
Xoay khớp cổ chân,đầu gối,lưng,vai
_ Dậm chân ,đếm to theo nhịp.
_ Oân các động tác phát triển chung cán sự điều khiển.
_ HS trả lời
_ HS chơi
_ Đi hai tay chống hông.
_ Đi hai tay dang ngang.
_ HS đi chuyển sang chạy.
_ HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn và chơi trò theo vần điệu mới.
_Đi đều ntheo 3 hàng dọc
_ HS thả lỏng.
_ Hệ thống bài
_ Lắng nghe.
TUẦN 24 TIẾT 48 	 
THỂ DỤC
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH THẲNG VÀ ĐI NHANH
 CHUYỆN SANG CHẠY
I.Mục đích và yêu cầu:
_ Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót , hai taychống hhông.
Biết cách chơi và tham gia chơi cacù trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Sân trường,vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ô cho tro chơi “ nhảy ô”.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học Sinh
:
A.Phần mở đầu 
- GV nhận lớp ,và phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
_ Khởi động xoay khớp
_ Giậm chân tại chỗ.
_ Chạy một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
_ Đi hướng theo vòng tròn
_ trò chơi “ trán,cằm,tai”
B. Phần cơ bản .
_ Đi theo vạch kẻ thẳng.
_ Đi kiểng gót hai tay chống hông..
_ Trò chơi “ nhảy ô”
 + GV nêu tên trò chơi.
_ GV làm trọng tài
_ Tổng kết trò chơi.
C. Phần kết thúc 
_ Đi đều và hát thuộc 3 hàng dọc.
_ Một số động tác thả lỏng.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà
Lắng nghe 
Xoay khớp cổ chân,đầu gối,lưng,vai
_ Giậm chân ,đếm theo nhịp.
_ Chạy nhe nhàng thành một hàng dọc.
_ Đi thẳng và hít thở sâu.
_ HS chơi
_ Đi hai tay chống hông.
_ Đi hai tay dang ngang.
_ HS đi .
_ HS nhắc lại cách chơi như bài 42.sau đó HS chơi
_ Cán sự điều khiển
_ Thả lỏng
_ hê thống bài.
_ lắng nghe.
Tuần 24	Tiết 	Thứ sáu ngày 25 / 2 / 2005
Môn học : THỦ CÔNG
Đề bài : 	 LÀM DÂY XÍCH TRANG TRÍ.
I. MỤC TIÊU :
_ HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
_ Làm được dây xúc xích để trang trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Dây xúc xích bằng giấy màu.
_ Quy trình làm dây xúc xích để trang trí có hình vẽ minh họa 
HS : Giấy thủ công,kéo,hồ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
_ Kiểm tra đồ dùng của HS 
 Nhận xét chung
GIỚI THIỆU BÀI MỚI : 
2.1:Giới thiệu bài:Để rèn sự khéo tây và tạo thêm nhiều đồ chơi trang trí cho góc học tập .Hôm nay các con sẽ học cách làm dây xúc xích để trang trí.
_ Ghi đề bài.
2.2:Giáo viên hướng dẫn quan sát nhận xét:
_ GV giới thiệu dây xúc xích 
_ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?
 + Các vòng của dây xúc xích có hình dáng,kích thước,màu sắc như thế nào?
 + để có được dây xúc xích ta làm như thế nào?
Gv kết luận : Để có được dây xúc xích trang trí ta phải cắt nhiều non giấy màu dài bằng mhau .sau đó ta dán những non giấy thành những vòng tròn nối tiếp .
2.3: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt thành các non giấy.
_ Đọc cá nhân.
_ HS quan sát.
_ Làm bằng giấy.
_ Hình trón,kích thước màu sắc đẹp
_ Cắt nhiều nan giấy.
_ Cắt các nan giấy
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
_ Lấy 3-4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô,dài 12 ô,.Mỗi tờ cắt 4-6 nan + Bước 1 chúng ta làm gì?
Bước 2:dán các nan giấy thành dây xúc xích 
_ Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành ,một vòng tròn (dán khít hai đầu nan váo khoảng một ô,mặt màu quay ra ngoài)
_ Luồn nan thứ 2 khác màu vào nan thứ nhất.Sau đó bôi hố vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ hai.
_ Luồn tiếp nan thứ 3 khác màu vào nan thứ 2 ,bôi hồ vào một đầu và dán hồ thành vòng nan thứ 3.
_ Tiếp tục làm như vậy cho đến khi được dây xích như ý.
 + Bước 2 ta làm như thế nào?
C.THỰC HÀNH:
_ Gọi 2 HS khác nói lại cách làm dây xúc xích 
 GV theo dõi và uốn nắn.
D.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
 + muốn làm dây xúc xích qua những bước nào?
 + dây xúc xích làm gí?
Về nhà thục hành làm thành thạo
 Nhận xét tiết học.
_ HS theo dõi
_ Dán các nan giấy thành dấy xúc xích.
_ 2 HS nêu
_ HS thực hành.
TỰ NHIÊN _ XÃ HỘI
	 CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. MỤC TIÊU : Sau bài học ,học sinh biết.
_ Được cây cối có thể sống khắp nơi :trên cạn,dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dinh dưỡng trong không khí.
_ HS yêu thích sưu tầm cây cối.
_ HS biết bảo vệ cây cối
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
_ Một số tranh ảnh minh họa trong SGK
_ Một số tranh ảnh về cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
_ Kiểm tra tranh ảnh,vật thật mà HS sưu tầm được.
_ Nhận xét chung.
2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :
2.1:Giới thiệu bài :Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con về chủ đề tự nhiên .Bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề cây cối.
_ Ghi đề bài:
Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
*Bước 1:Em hãy kể tên một loài cây mà em biết theo nội dung sau:
 1.Tên cây.
 2.Cây được trồng ở đâu?
*Bước 2:Làm việc với SGK
Thảo luận nhóm,chỉ và nói tên cây,nơi cây được trồng.
 + Cây được trồng ở đâu?
Hoạt động 2: trò chơi : tôi sống ở đâu?
_ Đọc cá nhân
_ Học sinh kể.
_ Các nhóm thảo luận,các nhóm trình bày kết quả:
H1:Đây là cây thông ,trồng trên cạn,rễ cây đâm sâu dưới mặt dất.
H2: Đây là cây hoa súng ,được trồng trên mặt hồ,dưới nước,rễ cây sâu dưới nước.H3:
_ Cây có thể trồng trên cạn hoặc dưới nước.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
_ GV chia lớp làm 2 đội chơi 
Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây
Đội 2: 1 bạn đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu?
_ Ai nói đúng : 1 điểm
_ Ai nói sai : Trừ 1 điểm.
_ Nhận xét công bố nhóm thắnh cuộc.
3.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
 + Cây có thể sống ở đâu?
 + Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
Liên hệ: đối với lớp 2 em đã làm gì để bảo vệ cây.
Gv : vây rất cần thiết và đem lại lợi ích cho chúng ta .Bởi thế cây được trồng ở đâu,chúng ta cũng phải chăm sóc bảo vệ,
 Nhận xét tiết học.
_ Các đội thực hành chơi.
_ HS nêu.
_ Trong rừng,trong công viên,trong nhà
_ Nhổ cỏ bắt sâu ,tưới nước.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc