Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Huân

Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Huân

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

 I. Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc roc lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

KNS: -Kiểm soát cảm xúc

-Thể hiện sự cảm thông

-Tìm kiếm sự hổ trợ

-Tư duy phê phán

 II - Phương tiện phương pháp dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói.

III - Tiến trình dạy học

 

docx 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 2 - Tuần 04 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn : 17.9.2011
Ngày giảng:19.9.2011( Thứ 2)
TiÕt 1+2:tËp ®äc 
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc roc lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
KNS: -Kiểm soát cảm xúc 
-Thể hiện sự cảm thông 
-Tìm kiếm sự hổ trợ
-Tư duy phê phán 
 II - Phương tiện phương pháp dạy học.
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói.
III - Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
5’
30’
Tiết 1:
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh học thuộc lòng bài: Gọi bạn.
- Có thể nêu một số câu hỏi để hỏi thêm về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
- Giáo viên đọc mẫu: lần 1.
- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp từng câu. Cả lớp tìm tiếng, từ khó để luyện đọc.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Tìm câu dài để luyện đọc và hiểu một số từ khó.
* Ví dụ: “ Khi đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên// Aí chà chà// bím tóc đẹp quá//’’
Câu này cần đọc nhanh, cao giọng.
- Cần chú ý câu có dấu chấm cảm cần đọc với giọng như thế nào?
Cần chú ý học sinh cách đọc các câu đó.
- Giảng thêm từ khó cho học sinh hiểu: Đối xử tốt: Là nói và làm những việc tốt cho người khác.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu đọc nhóm 4.
Theo dõi các nhóm đọc bài.
- Thi đọc giữa các nhóm:
Gọi 3 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét.
- Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Theo dõi học sinh đọc và chữa lỗi cho học sinh.
- 2 em đọc bài.
- Nhận xét bạn
- Hs Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu.Tự tìm tiếng, từ khó để đọc: Loạng choạng, ngã phịch,
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
Câu có dấu hỏi: Thật không ạ?
- Cách ngắt, nghỉ đúng.
- Tự tìm thêm
- Câu: Đừng khóc, tóc em đẹp lắm !
- 2 em nêu từ chú giải ở sgk.
- Đọc nhóm 4.
- 3 nhóm đọc cả lớp chú ý nhận xét các bạn.
- Đọc đồng thanh 3 lần.
Tiết 2:
2’
20’
10’
3’
- Ổn định tổ chức: lớp hát 
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài để trả lời câu hỏi.
- Các bạn khen Hà điều gì?
- Vì sao Hà khóc?
- Thầy giáo làm Hà vui bằng vui bằng cách nào?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
* Liên hệ: Các em đã bao giờ trêu bạn như vậy chưa?
- Giáo dục cho học sinh về giá trị nhân văn của bài tập đọc.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai .
+ Bài này chúng ta cần đọc mấy vai ? Đó là những vai nào?
- Cả lớp luyện đọc phân vai. 
- Giáo viên theo dõi các em đọc.
- Gọi các nhóm đọc thể hiện và chấm điểm cho từng cá nhân.
- Nhận xét chọn vai đọc tốt nhất.
C. Kết luận :
- Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen, có điểm nào đáng chê ?
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị tiết sau kể chuyện .
- Đọc thầm toàn bài.
- Khen Hà có bím tóc đẹp
- Vì Tuấn cứ kéo tóc Hà.
- Khen tóc em đẹp lắm.
- Tuấn đã xin lỗi bạn.
- Học sinh tự liên hệ.
- Học sinh tự nêu giọng đọc.
- Tự tìm vai để luyện đọc.
- Bài này cần đọc 5 vai. Người dẫn chuyện, thầy giáo, Hà, Tuấn, Các bạn gái.
- Chọn vai bạn đọc tốt.
- Tự nêu.
TIẾT 3: TOÁN 29 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số .
- Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng 
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Que tính, bảng gài.
- Bảng phụ ghi bài tập 3.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 4’
28’
3’ 
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
 9 + 5; 9 + 3 ; 9 + 7 
- Nhận xét bài làm của bạn.
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
 - Giới thiệu bài toán có phép tính 29+5
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
- Sử dụng que tính và bảng gài để tìm kết quả.
* Hướng dẫn đặt tính rồi tính:
- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Gọi bất kì học sinh nào nêu cách đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bạn sau đó giáo viên chốt lại cách đặt tính và cách tính.
3- Thực hành- Luyện tập:
Bài 1:Tính
- Yêu cầu học sinh làm bảng con và 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố cách tính cho học sinh.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Gọi học sinh làm bảng lớp cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bổ sung.
 Bài 3: Nối.
 - Rèn kĩ năng nối các điểm tạo thành hình vuông.
 - Treo bảng phụ hướng dẫn nối.
 - Học sinh tập nối vào vở nháp .
 - Yêu cầu học sinh làm vào vở
 - Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ các em yếu.
 - Chấm, chữa bài cho học sinh.
C. Kết luận :
 - Hệ thống lại bài học hôm nay.
 -Về nhà tự luyện thêm. Chuẩn bị bài sau : 49 + 25
- 3 em làm bảng lớp 
- Lắng nghe.
- Làm phép tính cộng.
- Quan sát.
- 1 em lên bảng làm.
- Đọc yêu cầu.
- Làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng lớp 2 em. Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Làm bài vào vở.
- Nhắc lại đề toán.
Ngày soạn : 17.9.2011
Ngày giảng:20.9.2011( Thứ 3)
TIẾT 1: TOÁN 49 + 25
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
- Làm bài tập 1 ( Cột 1,2,3 ) ; bài tập 3 
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Bảng gài, que tính.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’ 
28’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính.
 69 + 3; 39 + 7;
- Gọi học sinh làm bảng lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài 
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
 * Bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên cùng học sinh thao tác trên bảng gài để tìm kết quả.
- Vậy 49+ 25=?
- Ghi bảng: 49 + 25 = 74
* Hướng dẫn đặt tính cột dọc:
- Có thể gọi 1 em lên bảng làm 
- Nhận xét cách đặt tính của các em.
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính.
3- Thực hành- Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
Củng cố cách tính cho học sinh.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn.
* Bài 3: Củng cố cho học sinh cách giải toán có lời văn.
- Gọi vài em đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh cách tóm tắt và cách trình bày bài toán.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
C. Kết luận:
- Hệ thống lại toàn bộ bài học.
- Về nhà tự luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giáo viên nêu.
- Học sinh nêu lại bài toán.
- Thao tác que tính cùng giáo viên để tìm kết quả.
- Bằng 74.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp chú ý nhận xét bạn.
- 2 đến 3 em nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- 2 đến 3 em đọc bài toán.
Học sinh tự tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Hai lớp có tất cả là :
29 + 25 = 54 ( học sinh )
 Đáp số : 54 học sinh
- Làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhắc lại bài học.
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (Tập chép) : BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2, Bài tập 3 ( a, b ) , hoặc bài tập CT phương ngữ do giáo viên soạn. 
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết: nghi ngờ, nghiêng ngã.
- Nhận xét bài học sinh.
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối..
 - Giáo viên đọc đoạn cần chép 1 lần.
- Gọi 2 em đọc lại.
 + Đoạn văn kể về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
 + Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
 + Bài viết có những dấu câu gì ?
- Luyện viết từ khó: xinh xinh, khuôn mặt, nín khóc.
* Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi các em chép và nhắc nhở các em tư thế ngồi viết đúng.
- Dò bài: Đổi vở cho bạn dò bài.
* Chấm, chữa bài.
3- Thực hành- Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống yên hay iên.
- Gọi 1 em đọc toàn bài và cho các em điền miệng.
- Nhận xét bài học sinh.
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a) r, d hay gi ?
- Gọi 1 em đọc toàn bài và cho các em điền miệng.
- Nhận xét bài học sinh.
b) ân hay âng ? 
- Gọi HS toàn bài và cho các em điền miệng.
- Nhận xét bài học sinh.
Rèn cho học sinh viết đúng chính tả.
C. Kết luận:
- Yêu cầu viết lại các lỗi sai nhiều ở bài viết.
- Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng.
- Về nhà các em tự luyện viết lại các lỗi sai.
- Viết vào bảng con.
- 2 em đọc lại.
- Trò chuyện giữa thầy giáo và Hà.
- Vì thầy khen tóc Hà đẹp lắm.
- Dấu chấm, dấu ngoặc kép.
- Luyện viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn dò bài.
- Đọc yêu cầu và làm bài bằng miệng. ( Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên )
- Nhận xét bài bạn.
- 2 HS Đọc yêu cầu.
- HS Làm bài và nhận xét bài bạn.
( da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da )
- HS làm bài: ( vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân )
- Viết bài vào bảng con.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện ( BT1), bước dầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2 )
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- 2 tranh minh hoạ ở sgk.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nối tiếp kể lại câu chuyện : Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét, Ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
- Giáo viên kể chuyện lần 1: Kể toàn chuyện.
- Kể lần 2: theo tranh.
.Luyện kể:
- Gọi học sinh kể chuyện theo gợi ý của giáo viên.
+ Hà có 2 bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn reo lên như thế nào?
+ Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
+ Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì?
- Gọi học sinh thi kể theo tranh. ... u caàu HS töï toùm taét vaø giaûi toaùn 
- Chấm, chữa bài
C. Keát luaän 
- Gọi vài em đọc lại bảng cộng vưà học
- Về nhà tự rèn thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc 
- Lắng nghe giáo viên nêu bài toán.
-Thao tác trên que tính.
-1 em lên bảng làm.
- Đặt số thứ nhất dưới số thứ hai dấu cộng đặt phía phải giữa 2 số.
- Tự lập được bảng công thức.
- Học thuộc lòng bảng công thức đó.
- Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng từng bài nhận xét bạn.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con.
- 2 em làm bảng lớp.
- Tự đọc bài và làm bài vào vở.
- Toaùn coù lôøi vaên
Toùm taét Baøi giaûi
Haø coù : 8 tem Soá tem caû hai baïn coù laø
Mai coù : 7 tem 8 +7 = 15 (tem)
Caû hai baïn coù :tem  Ñaùp soá : 15 tem
- 2 em đọc bảng cộng vừa học.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT - TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. ( BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. ( BT2 )
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT3 )
II - Phương tiện phương pháp dạy học.	
- 3 tờ giấy khổ to, kẻ khung như bài tập 1, bút dạ.
- Phiếu bài tập để làm bài tập 1.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt mẫu câu: Ai/ là gì? ( Con gì?)
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Ghi đầu bài.
2- Thực hành- Luyện tập:
* Bài 1: Tiếp tục mở rộng các từ chỉ sự vật cho học sinh.
- Treo tờ giấy lên bảng phân tích mẫu.
+ Tìm từ chỉ Người: M: học sinh, Ngoài ra còn có từ nào nữa không?
- Tương tự các em hãy tìm từ khác.
- Cả lớp làm phiếu bài tập nhỏ một nhóm làm phiếu to.
- Trình bày. Nhận xét
- Chốt lại từ học sinh tìm đúng.
* Bài 2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về:
+ Ngày, tháng, năm.
Ví dụ: Bạn sinh ngày tháng năm nào?
- Tôi sinh vào ngày 20 tháng 7 năm 2001.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày. Cả lớp nhận xét bạn.
* Bài 3: Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gợi ý cho học sinh làm bài. Nếu để cả đoạn như vậy chúng ta đọc có hiểu được không?
- Vậy chúng ta cần ngắt nghỉ mỗi đoạn đó ra các câu ở những chỗ nào?
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Theo dõi chấm, chữa bài.
C. Kết luận :
- Gọi 1 em nhắc lại đề bài học hôm nay.
- Về nhà tự đặt câu đúng mẫu vừa học.
- Chuẩn bị bài sau: Tuần 5.
- 2 em lên bảng đặt câu đúng mẫu.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Nghe giáo viên phân tích mẫu và làm đúng mẫu. ( Ông , bà, bố mẹ...)
- Làm bài vào phiếu.
- Trình bày.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Đọc yêu cầu.
- Tự ngắt nghỉ miệng-Nhận xét bạn.
- Làm bài vào vở. ( Trời mưa to. Hoà quên áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về. ) 
- Nhắc lại đề bài.
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
( Nghe viết ) TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được bài tập 2, BT 3 ( a/ b ) ; hoặc BT phương ngữ do giáo viên soạn . 
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Bảng phụ.
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng, lớp bảng con viết : Giúp đỡ, bình yên
- GV nhận xét sửa chữa
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Nêu yêu cầu của bài - Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
â Hướng dẫn nghe viết .
Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc bài 
- 2-3 HS đọc lại
+ Dế mèn và dế trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
- HS mở SGK
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào?
- Hs viết bảng con : Bím tóc khuôn mặt 
b. GV đọc HS viết bài vào vỡ 
 - Đọc bài cho HS viết 
c. Chấm, chữa bài
 3- Thực hành- Luyện tập:
làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 : Bảng con 
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm và viết vào bảng con
- Yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại kết quả
* Bài tập3a : HS làm cỡ: GV chấm chữa bài
- r, d hay j : a, dẻ, cụ à, a vào, cặp a
C. Kết luận:
- NX tiết học
- Về nhà sửa chữa những lỗi viết sai
- 2 HS lên bảng viết bài 
- Lắng nghe
- 3 S đọc bài 
- Đi ngao du thiên hạ .
Ghép 2, 3 lá bèo sen làm thành một chiếc bè.
- HS tìm những chữ viết hoa và trả lời câu hỏi .
- Chữ đầu viết hoa.
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào bảng con
- 2 HS đọc lại kết quả trong bảng con
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập 
Ngày soạn : 17.9.2011
Ngày giảng:23.9.2011( Thứ 6)
TIẾT 1: TOÁN 28 + 5
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện pheùp cộng coù nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Baûng gaøi - que tính . 
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1 : ñoïc thuoäc loøng baûng caùc coâng thöùc 8 coäng vôùi 1 soá .
- HS2 : - Tính nhaåm : 8 + 3 + 5 ; 8 + 4 + 2 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù .
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
 Nêu yêu cầu của bài - Ghi đầu bài.
2- Kết nối.
- Giôùi thieäu pheùp coäng 28 + 5
- Neâu baøi toaùn : coù 28 que tính theâm 5 que tính . Hoûi taát caû coù bao nhieâu que tính ?
- Muoán bieát taát caû coù bao nhieâu que tính ta laøm nhö theá naøo ? 
- GV : Coù 28 que tính , ñoàng thôøi vieát 2 vaøo coät chuïc 8 vaøo coät ñôn vò .
- Yeâu caàu laáy theâm 5 que tính .
 28
* Ñaët tính vaø tính : GV höôùng daãn + 5
 33 
3- Thực hành- Luyện tập:
Baøi 1: 
-Yeâu caàu lôùp töï laøm baøi vaøo vôû .
-Yeâu caàu 1 em leân baûng laøm .
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù
Baøi 2: 
- Goïi moät em neâu yeâu caàu ñeà baøi .
- Muoán noái ñuùng caùc pheùp tính vôùi keát quaû ta laøm nhö theá naøo ? 
- Caàn chuù yù ñieàu gì ?
- Yeâu caàu töï laøm baøi vaøo vôû .
- Môøi 1 em leân baûng laøm baøi .
Baøi 3: 
- Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà .
- Yeâu caàu lôùp töï laøm baøi vaøo vôû .
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh .
Baøi 4:
- Yeâu caàu 1 em ñoïc ñeà .
- Haõy neâu caùch veõ ñoaïn thaúng coù ñoä daøi 5 cm ? 
-Yeâu caàu lôùp töï veõ vaøo vôû .
- Môøi moät em leân veõ treân baûng .
- Goïi hoïc sinh neâu teân ñoaïn thaúng vöøa veõ ñöôïc 
C. Kết luận:
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
- Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp .
- Hai em leân baûng moãi em thöïc hieän theo moät yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
- Nhaän xeùt baøi baïn .
- Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi
- Vaøi em nhaéc laïi töïa baøi.
- Laéng nghe vaø phaân tích baøi toaùn .
- Ta thöïc hieän pheùp coäng 28 + 5 
- Laáy 28 que tính ñeå tröôùc maët .
- Laáy theâm 5 que tính 
- Laøm theo caùc thao taùc GV
- HS laéng nghe
- Moät em ñoïc ñeà baøi .
- Töï laøm baøi vaøo vôû .
- Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn .
- Moät hoïc sinh ñoïc
- Ta phaûi nhaåm ñeå tìm keát quaû tröôùc sau ñoù môùi noái pheùp tính vôùi keát quaû.
- Nhaåm thaät chính xaùc keát quaû . 
- Lôùp thöïc hieän vaøo vôû .
- Ñoïc ñeà .
- Lôùp thöïc hieän vaøo vôû .
- Moät em ñoïc ñeà baøi 
- Lôùp theo doõi vaø chænh söûa .
- HS nhaéc laïi noäi dung baøi,veà hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi .
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
CAÛM ÔN – XIN LOÃI.
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi cho phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
KNS:
-Giao tiếp, cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Tự nhận thức về bản thân.
II - Phương tiện phương pháp dạy học.
- Tranh minh hoïa baøi taäp 3
III - Tiến trình dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
28’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: hát 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goïi 2 em leân baûng keå laïi caâu chuyeän “Goïi baïn ” theo tranh minh hoïa 
- Ñoïc danh saùch toå mình trong baøi TLV tieát tröôùc 
- Nhaâïn xeùt cho ñieåm 
B. Hoạt động dạy học.
1- Khám phá.
- Khi ai ñoù giuùp em vieäc gì em noùi gì vôùi hoï ?
- Khi em laøm phieàn hay maéc loãi vôùi ai ñoù thì em laøm sao ?
- Hoâm nay caùc em seõ taäp noùi nhöõng lôøi caûm ôn, xin loãi ñoù .
2- Thực hành.
*Baøi 1
 - Goïi 1 hoïc sinh ñoïc baøi taäp .
- Em seõ noùi theá naøo khi baïn cuøng lôùp cho em ñi chung aùo möa ?
- Nhaän xeùt tuyeân döông 
- Höôùng daãn töông töï vôùi caùc tình huoáng coøn laïi.
- Sau moãi em noùi goïi em khaùc nhaän xeùt boå sung
- Laéng nghe chænh söûa cho hoïc sinh .
*Baøi 2 
- Môøi moät em ñoïc noäi dung baøi taäp 2.
- Höôùng daãn töông töï nhö baøi taäp 1 .
- Nhaéc nhôù hoïc sinh khi noùi lôøi xin loãi caàn coù thaùi ñoä thaønh khaån .
- Môøi hai ñoäi, moãi ñoäi cöû 2 baïn leân baûng taäp noùi 
- Yeâu caàu döôùi lôùp quan saùt nhaän xeùt.
* Baøi 3 : 
- Yeâu caàu ñoïc ñeà baøi :
- Treo böùc tranh 1 leân baûng vaø hoûi :
- Tranh veõ gì ?
- Khi nhaän ñöôïc quaø baïn nhoû phaûi noùi gì ?
- Haõy duøng lôøi cuûa em keå laïi böùc tranh naøy , trong ñoù coù söû duïng lôøi caûm ôn .
- Yeâu caàu nhieàu baïn noái tieáp ñöùng leân nhìn tranh taäp noùi .
- Laéng nghe vaø nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh .
* Baøi 4: 
- Yeâu caàu hoïc sinh töï vieát vaøo vôû nhöõng ñieàu ñaõ noùi ôû treân döïa theo moät trong hai böùc tranh .
- Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh .
C. Keát luaän:
- Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung 
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc 
- Daën veà nhaø chuaån bò toát cho tieát sau 
- HS1 : Keå chuyeän “ Goïi baïn “ theo tranh .
- HS2 : - Ñoïc danh saùch toå mình 
- Em caûm ôn hoï .
- Em phaûi xin loãi !
- Moät em nhaéc laïi töïa baøi 
- Moät em ñoïc yeâu caàu ñeà baøi . 
- Caùm ôn baïn !...
- Theo doõi nhaän xeùt baïn .
- Ñoïc ñeà baøi .
- Leân baûng thöïc hieän 
- Ñoïc yeâu caàu ñeà baøi .
- Quan saùt vaø neâu :
- Moät baïn nhoû ñang ñöôïc nhaän quaø cuûa meï 
- Baïn phaûi caûm ôn meï .
- Moät soá em noùi .
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt baøi baïn .
- Lôùp thöïc haønh vieát laïi noäi dung böùc tranh 1 hoaëc 2 caâu .
- 2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc .
- Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò cho tieát sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_2_tuan_04_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_hu.docx