Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 trọn bộ

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 trọn bộ

Tuần 1

Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.

TiÕt1,2 Tập đọc : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 844 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009.
TiÕt1,2 Tập đọc : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. 
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất. 
Tiết Đạo đức : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. 
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. 
+ Nhóm 1, 2 tình huống 1. 
+ Nhóm 3, 4 tình huống 2. 
- Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. 
- Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau khác nhau. 
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. 
- Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. 
- Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. 
* Hoạt động 4:
 Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Các nhóm chuẩn bị tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. 
- Các nhóm học sinh thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. 
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về: 
- Viết các số từ 1 đến 100; thứ tự về các số. 
- Số có một chữ số, số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau của một số. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một bảng các ô vuông. 
- Học sinh: bảng con. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số
- Viết số bé nhất có một chữ số. 
- Viết số lớn nhất có một chữ số. 
- Cho học sinh ghi nhớ. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. 
+ Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: 
Củng cố về số liền sau, số liền trước. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh nêu. 
- Học sinh viết 
- Học sinh viết 
- Đọc ghi nhớ. 
- Học sinh nêu: 
+ Số 10.
+ Số 99. 
- Học sinh lại các số từ 10 đến 99. 
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. 
 Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009.
Kể chuyện : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể cả bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhóm kể đúng và hay nhất.
- Đóng vai: Gọi 3 học sinh đóng vai. 
+ Người dẫn chuyện. 
+ Cậu bé. 
+ Bà cụ. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét xem nhóm nào kể hay nhất. 
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp).
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về: 
- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
- Đọc, viết các số, phân tích các số. 
. 
Bài 3: So sánh các số. 
Giáo viên hướng dẫn cách làm. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trò chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu. 
- Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6
- Học sinh tự làm rồi chữa. 
- Học sinh làm bài vào vở và giải thích: 
Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. 
Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. 
- Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài. 
a) 28; 33; 45; 54. 
b) 54; 45; 33; 28. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. 
Chính tả Tập chép: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- Củng cố qui tắc viết hoa C/ K. 
- Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. 
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009.
Tập đọc : TỰ THUẬT.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc phần chú giải. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
Tự nhiên và xã hội : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có khả năng: 
- C ... cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- LÇm ®­îc c¸c bµi tËp 1,2,3(a), bµi 4( dßng1) vµ bµi 5.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- 1HS nêu yêu cầu . 
- HS trả lời miệng.Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm. Nhận xét.
Bài 3: 
- Cả lớp đặt tính vào vở. 3 HS lên bảng làm.
Bài 4( HS lµm nhãm ®«I, gäi c¸c nhãm nªu kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt, GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
Bµi 5:
- 1 HS đọc bài toán. 
- Cả lớp giải vào vở
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét.
 Đáp án: 5 x 3= 15 (cm)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
Thñ c«ng
TiÕt 35: Tr­¬ng bµy s¶n phÈm thùc hµnh cña häc sinh
I - Môc tiªu
- Tr­ng bµy c¸c s¶n phÈm thñ c«ng ®· lµm ®­îc.
- KhuyÕn khÝch tr­ng bµy nh÷ng s¶n phÈm míi cã tÝnh s¸ng t¹o. 
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
B. §Ò bµi : Em h·y lµm 1 trong nh÷ng s¶n phÈm thñ c«ng ®· häc
- GV cho HS quan s¸t l¹i mét sè s¶n phÈm thñ c«ng ®· häc
- GV tæ chøc cho häc sinh thùc hµnh lµm 
- GV cïng HS ®¸nh gi¸, b×nh chän nh÷ng s¶n phÈm ®Ñp nhÊt líp 
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS theo 2 c¸ch.( Hoµn thµnh vµ ch­a hoµn thµnh)
VI. NhËn xÐt:
- GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn häc tËp sù chuÈn bÞ bµi vµ KN thùc hµnh cña HS.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n
TiÕt 174: LuyÖn tËp chung ( tiÕp theo)
I - Môc tiªu
- Biết so s¸nh c¸c sè.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
- Biết gi¶i bµi to¸n vÒ Ýt h¬n cã liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o ®é dµi.
- Lµm ®­îc c¸c bµi tËp 2,3,4.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm. Nhận xét.
Bài 3: 
- Cả lớp đặt tính vào vở. 3 HS lên bảng làm.
Bài 4: 
- 1 HS đọc bài toán. 
- Cả lớp giải vào vở.
Bµi gi¶i:
TÊm v¶i hoa dµi lµ: 
40 – 16 = 24 ( m)
§¸p sè: 24m.
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 35: «n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc kú 2( tiÕt 5)
I - Môc tiªu
- Møc ®é, yªu cÇu vÒ kü n¨ng nh­ ë tiÕt 1.
- BiÕt ®¸p lêi khen ngîi theo t×nh huèng cho tr­íc ( BT2), biÕt ®Æt vµ tr¶ lêi c©u hái cã côm tõ vØ sao?( BT3)
- Yêu thích môn học.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KTBC:
- 1 hs làm bài tập 2 tiết 4 SGK
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc thêm bài “Quyển sổ liên lạc”.
(Thực hiện như tiết 1)
3. Kiểm tra học thuộc lòng: 10 em.
(Thực hiện như tiết 1)
4. Luyện tập:
Bài 2: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.
- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
- 1 hs đoc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Hãy nêu tình huống a.
- Bà đến nhà chơi, em bật ti vi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và ®­îc bà khen ngợi, em sẽ nói gì để bà vui lòng,
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Cảm ơn bà đã khen ngợi cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hàng ngày mà bà./ ...
- Yêu cầu hs thảo luận nhãm đôi để tìm lời đáp cho các tình huốg còn lại. Sau đó, gọi một số cặp hs trình bày trước lớp.
- Làm bài:
b/ Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi , ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ ...
c/ Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./...
- Nhận xét và ghi điểm cho hs.
Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho các câu sau.
- Yêu cầu 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc thành tiÕng, cả lớp đọc thầm theo
- Yêu cầu hs đọc lại các câu văn trong bài.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu hs đọc lại câu a.
- Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
- Vì sao, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trên.
- Vì Sư Tử rất khôn ngoan.
- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi điều gì?
- Hỏi về một nguyên nhân, một lí do của một sự vật, sự việc nào đó.
- Yêu cầu 2 hs ngåi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp hs lên trình bày trước lớp, 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời.
b/ Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c/ Vì sao Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
- Về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng.
TËp viÕt
TiÕt 35: ¤n tËp vµ kiÓm tra cuèi häc kú 2( TiÕt 6)
I - Môc tiªu
- Møc ®é yªu cÇu vÒ kü n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1.
- BiÕt ®¸p lêi tõ chèi theo t×nh huèng cho tr­íc ( BT2); t×m ®­îc bé phËn trong c©u tr¶ lêi cho c©u hái ®Ó lµm g×? ( BT3), ®iÒn ®óng dÊu chÊm than, dÊu phÈy vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n ( BT4).
- Yêu thích môn học.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc thêm bài “Lá cờ”.
(Thực hiện như tiết 1)
3. Kiểm tra học thuộc lòng: 10 em.
(Thực hiện như tiết 1)
4. Luyện tập:
Bài 2: Nói lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ... Nói lời đáp cho lời từ chèi của người khác trong một số tình huèng.
- Hãy đọc các tình huèng được đưa ra trong bài.
- 1 HS đọc thành tiÕng trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu hs nêu lại tình huèng a.
- Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”
- NÕu em ở trong tình huèng trên, em sẽ nói gì với anh trai?
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:
Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập./ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ ...
- Nhận xét, sau đó yêu cÇu hs suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.
b/ Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn chơi nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./...
- Gọi một số hs trình bày trước lớp.
- Một số hs trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
Bài 3: Tìm bộ phận của mçi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- ...tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Yêu cầu hs đọc lại các câu văn trong bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu hs đọc lại câu a.
- §Ó người khác qua suèi không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
- Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? 
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa
- Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì trong câu văn trên?
- Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. Sau đó, một số hs trình bày trước lớp.
 a/ Để an ủi sơn ca.
b/ Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
Bài 4: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những ô trống trong truyện vui sau:
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV chèt lại bài học
- Về nhà tập kể về con vật mà em .
- HS l¾ng nghe.
Thø ngµy th¸ng n¨m 20
To¸n( luyÖn tËp)
¤n luyÖn tËp chung
I - Môc tiªu
Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Bảng cộng, trừ có nhớ.
- Xem đồng hồ, vẽ hình.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Gv nêu yêu cầu:
2. Hs luyện tập:
a) Phụ đạo:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh hoµn thµnh BT trang 89 ë vë bµi tËp. GV theo dõi, giúp đỡ.
 - GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt.
 - Tuyªn d­¬ng nh÷ng em lµm tèt.
 b) Bồi dưỡng:
Bài 3: Tóm tắt rồi giải.
- Có một số quyển vở đem chia đều cho 6 bạn, mỗi bạn được 5 quyển. Hỏi tất cả có bao nhiêu quyển vở ?
- Hs làm bài vào vở luyện.
- Gv theo dõi, hướng dẫn thêm.
 Bµi gi¶i: Cã tÊt c¶ sè quyÓn vë lµ:
5 x 6 = 30 ( quyÓn vë)
§¸p sè: 30 quyÓn
- GV chấm, chữa bài:
Gv chấm bài 10em.
Gọi 1 số em lên bảng chữa bài- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV chốt lại kiến thức vừa luyện.
 - Dặn HS về nhà ôn lại bài.
TiÕng viÖt ( luyÖn tËp)
RÌn ®äc, viÕt ; «n tËp kiÓm tra
I - Môc tiªu
- Đọc thêm bài “Hoa mai vàng”. Kiểm tra lấy điểm tập đọc, HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học suốt học kì II (Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ dài, Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mÊy giờ...). Ôn luyện về dấu chấm.
- Đọc bài trôi chảy, to, rõ ràng. Làm bài tập nhanh, đúng, chính xác.
- Yêu thích môn học.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2/ Luyện đọc thêm bài: “Hoa mai vàng”
- GV đọc mẫu.
- HS đọc từng câu, đoạn, GV kết hợp luyện đọc đúng, ngắt nghỉ hơi.
- Thi đọc giữa các nhóm theo đoạn.
- 1 -2 HS đọc lại toàn bài – GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Kiểm tra tập đọc: 7 em.
+ Gọi hs lên bảng bắt thăm bài tập đọc.
+ Theo dõi hs đọc, chỉnh sửa lỗi sai cho hs nếu có và ghi điểm.
Đọc đúng từ, tiếng: 4 điểm.
Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm.
Đúng tốc độ 45 tiếng/1 phút: 1 điểm.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
+ Các nhóm thi nhau đọc.
+ HS đọc.
+ 9 - 10 em lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc một đoạn hoặc cả bài như phiếu đã chỉ định.
4/ Luyện tập:
Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả. 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
* Chú ý: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.
- Làm bài theo yêu cầu:
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ.
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp (Đọc cả dấu câu)
- Vài hs đọc bài.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
5/ Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại toàn bài.
- Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tron_bo.doc