KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
(Chuẩn KTKN: 98 ; SGK: 64 )
I. Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe, .
Tích hợp: học sinh nhận thức được không khí bị ô nhiễm .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. Hoạt động giảng dạy:
Khoa học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16. Tiết 31. KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? (Chuẩn KTKN: 98 ; SGK: 64 ) Mục tiêu: (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định ; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống : bơm xe,. Tích hợp: học sinh nhận thức được khơng khí bị ơ nhiễm . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. Hoạt động giảng dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Khởi động: B/ Bài cũ: + Phát biểu định nghĩa về khí quyển. + Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. - Nhận xét - cho điểm. C/ Bài mới: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - GV đặt các câu hỏi: Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao? Không khí có mùi gì? Vị gì? Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? - GV kết luận: Không khí trong suốt , không màu,không mùi, không vị. Tích hợp: em hãy nêu những biểu hiện khơng khí bị ơ nhiễm? Hoạt động 2: “Chơi thổi bóng” phát hiện hình dạng của không khí Bước 1: Chơi thổi bóng - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng. - GV phổ biến luật chơi : Các nhóm có cùng số bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bong bóng vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng Bước 2: Thảo luận - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi. - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi: + Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Vậy không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. - GV nhận xét. - kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm - GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc mục quan sát trang 65/SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. D/ Củng cố và dặn dò: + Hãy nêu tính chất của không khí? + Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí? - GDMT: Để cho bầu không khí trong sạch chúng ta tránh làm những việc gây ô nhiễm không khí - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 32: Không khí gồm những thành phần nào. - 2, 3 HS trả lời, khơng khí bao quanh khí quyển và lan tỏ xung quanh? Vd: bong bĩng , chia rỗng - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. - Không khí không mùi, không vị. - Đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của các chất có trong không khí. Ví dụ: mùi của hoa ,hay mùi của rác thải. - chia thành 4 nhĩm ? - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra. - khơng khí chứa trong bong bĩng, - khơng cĩ hình dạnh nhất định - bị nén hoặc giãn ra , - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. - Đại diện nhóm trình bày. - lắng nghe - Các nhóm làm theo. - HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này - Các nhóm trình bày. - HS trả lời tiếp 2 câu hỏi trong SGK - HS phát biểu. - khơng màu, khơng mùi, khơng vị, cĩ thể nén lại hoặc giãn ra , giúp ích cho con người và trong cơng nghiệp. - lắng nghe Nhận xét ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: